Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm đồ gia dụng qua kênh trực tuyến - 9


hưởng của các yếu tố đó tới đến ý định mua sắm sản phẩm gia dụng kênh trực tuyến của người tiêu dùng thông qua việc kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên mẫu khảo sát người tiêu dùng tại Hà Nội đã từng mua sắm đồ gia dụng trực tuyến.

Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng ý định mua sắm đồ gia dụng trực tuyến của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng bởi 8 yếu tố: Nhận thức tính dễ sử dụng, Nhận thức sự hữu ích, Sự tin cậy, Nhận thức về giá, Kinh nghiệm mua hàng trực tuyến, Truyền miệng trực tuyến, Nhận thức rủi về sản phẩm, Nhận thức rủi ro về bảo mật. Hai yếu nhận thức rủi ro về sản phẩm và nhận thức rủi ro về bảo mật có ảnh hương tiêu cực đến ý định mua hàng gia dụng trực tuyến, trong khi 6 yếu tố còn lại đều có ảnh hưởng tích cực lên ý định mua hàng của người tiêu dùng. Trong các yếu tố kể trên, 4 yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất tới ý định mua đồ gia dụng trực tuyến là sự tin cậy, nhận thức rủi ro về sản phẩm, nhận thức về giá và truyền miệng trực tuyến.

Với kết quả đã tìm ra được, nghiên cứu này mang lại những giá trị về cả mặt lý thuyết lẫn thực tiễn. Trên khía cạnh lý thuyết, nghiên cứu đã hiệu chỉnh mô hình ECAM bằng cách bổ sung các biến như giá cả, niềm tin, truyền miệng trực tuyến, kinh nghiệm mua sắm, nhận thức rủi ro vào mô hình để dự đoán ý định mua sắm trên kênh thương mại điện tử của người tiêu dùng. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng tìm ra được những yếu tố có ảnh hưởng tới ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng đối với mặt hàng đồ gia dụng. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu này đã giúp các nhà bán lẻ trực tuyến và doanh nghiệp sản xuất đồ gia dụng hiểu hơn về tâm lý, hành vi của người tiêu dùng bằng việc chỉ ra những rào cản lớn nhất của người tiêu dùng khi mua sắm các sản phẩm gia dụng qua mạng Internet. Từ kết quả đó, nghiên cứu này cũng đưa ra một số phù hợp để thúc đẩy ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng bằng việc loại


bỏ các rào cản tâm lý, củng cố niềm tin, và triển khai những chương trình khuyến mãi, ưu đãi hấp dẫn.

Tuy nhiên, nghiên cứu này vẫn tồn tại nhiều hạn chế do các nguyên nhân chủ quan và khách quan. Với hạn chế về mặt thời gian và nhân lực, nghiên cứu này chỉ có thể sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Phạm vi của nghiên cứu mới chỉ là người tiêu dùng Hà Nội, thay vì trên quy mô cả nước. Vì vậy mẫu nghiên cứu chưa thể mang tính đại diện cho người tiêu dùng Việt Nam. Bên cạnh đó, kích thước mẫu vẫn còn khá nhỏ, vì thế các đánh giá chủ quan của đối tượng khảo sát có thể khiến kết quả nghiên cứu bị sai lệch. Do vậy, các nghiên cứu thực hiện sau này nên có quy mô mẫu nghiên cứu lớn hơn để tăng tính khái quát. Ngoài ra, nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sắm sản phẩm đồ gia dụng, nên hành vi mua sắm của người tiêu dùng sẽ có khác biệt trong các nhóm sản phẩm khác. Do đó, những nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng đối với nhiều ngành hàng khác.


64


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm đồ gia dụng qua kênh trực tuyến - 9

Abadi, H. R. D., Zadeh, F. K. & Hafshejani, S. N. A., 2011. Considering Factors That Affect Users’ Online Purchase Intentions With Using Structural Equation Modeling. Interdisciplinary Journal Of Contemporary Research In Business, 3(8), pp. 463-471.

Ahn, J., Park, J. & Lee, D., 2001. Risk-Focused e-Commerce Adoption Model

- A Cross-Country Study. không biết chủ biên:University of Minnesota.


Ajzen, I., 1991. The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior And Human Decision Processes, Tập 50, pp. 179-211.

AMA, 2020. Definition of Marketing. [Trực tuyến]

Available at: https://www.ama.org/the-definition-of-marketing-what-is-marketing/

Anderson, J. C. & Gerbing, D. W., 1988. Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103(3), pp. 411-423.

Ariffin, S. K., Mohan, T. & Goh, Y.-N., 2018. Influence of consumers’ perceived risk on consumers' online purchase intention. Journal of Research in Interactive Marketing, 12(3), pp. 309-327.

Armilawati, N. L. P. D., Kusuma, I. G. A. T. & Agung, A. P., 2020. The Effect of Online Shopping Experience on Risk Perception and Trust for Building Online Repurchase Intention. International Journal of Contemporary Research and Review, 11(5), pp. 21787-21797.

Azizi, S. & Javidani, M., 2010. Measuring e-shopping intention: an Iranian perspective. African Journal of Business Management, 4(13), pp. 26-68.


Bhatnagar, A., Misra, S. & Rao, H. R., 2000. On risk, convenience, and Internet shopping behavior. Communications of the ACM, 43(11), pp. 98-105.

Bộ Công Thương, 2019. Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 ngành công thương, không biết chủ biên: Bộ Công Thương.

Burke, R. R., 1997. Do You See What I See? The Future of Virtual Shopping.

Journal of the Academy of Marketing Science, 25(4), pp. 352-360.


Chen, C.-C., 2013. The exploration on network behaviors by using the models of Theory of planned behaviors (TPB), Technology acceptance model (TAM) and C-TAM-TPB. African Journal of Business Management, 7(30), pp. 2976- 2984.

Chiu, C.-M., Chang, C.-C., Cheng, H.-L. & Fang, Y.-H., 2009. Determinants of customer repurchase intention in online shopping. Online Information Review, 33(4), pp. 761-784.

Chu, S.-C. & Kim, Y., 2011. Determinants of consumer engagement in electronic word-of-mouth (eWOM) in social networking sites. International Journal of Advertising, 30(1), pp. 47-75.

Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, 2020. Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020, Hà Nội: Bộ Công Thương.

Davis, F. D., 1985. A Technology Acceptance Model for Empirically Testing New End-User Information Systems: Theory and Results. không biết chủ biên:Massachusetts Institute of Technology.

Davis, F. D., 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, Tập 13, pp. 319-340.


66


Davis, F. D., Bagozzi, R. & Warshaw, P. R., 1989. User Acceptance of Computer Technology: A Comparison of Two Theoretical Models.

Management Science , 35(8), pp. 982-1003.


Deloitte, 2019. Retail in Vietnam - Navigating the digital retail landscape,

không biết chủ biên: Deloitte.


DeVon, H. A., Block, M. & Wright, P. M., 2007. A Psychometric Toolbox for Testing Validity and Reliability. Journal of Nursing Scholarship, 39(2), pp. 64-155.

El-Ansary, O. & Roushdy, A. S., 2013. Factors Affecting Egyptian Consumers' Intentions for Accepting Online Shopping. The Journal of American Academy of Business, 19(1), pp. 191-201.

Encyclopedia Britannica, 2020. Home appliance. [Trực tuyến] Available at: https://www.britannica.com/technology/home-appliance [Đã truy cập 06 08 2020].

Fishbein, M. & Ajzen, I., 1975. Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research. không biết chủ biên:Addison-Wesley.

Forsythe, S. M. & Shi, B., 2003. Consumer patronage and risk perceptions in Internet shopping. Journal of Business Research, Tập 56, pp. 867-875.

Garson, G. D., 2013. Factor Analysis. không biết chủ biên:Statistical Associates Publishers.

Gefen, D. & Straub, D., 2000. The Relative Importance of Perceived Ease of Use in IS Adoption: A Study of E-Commerce Adoption. Journal of the Association for Information Systems, 1(8).


Hair, J. F., Black, W. C., Babn, B. J. & Anderson, R. E., 2014. Multivariate Data Analysis. 7th biên tập viên New York: Pearson.

Hasslinger, A., Hodzic, S. & Opazo, C., 2007. Consumer Behaviour in Online Shopping. không biết chủ biên:Kristianstad University.

Hsieh, J.-Y. & Liao, P.-W., 2011. Antecedents and moderators of online shopping behavior in undergraduate students. Social Behavior and Personality: An international journal, 39(9), pp. 1271-1280.

Hsu, S. H. & Bayarsaikham, B. T., 2012. “Factors influencing on online shopping attitude and intention of mongolian consumers. International Journal of Management Studies, 5(3).

IPrice, 2016. Người Hà Nội và người Sài Gòn có thói quen mua sắm trực tuyến khác nhau như thế nào?. [Trực tuyến]

Available at: https://iprice.vn/xu-huong/insights/nguoi-ha-noi-va-nguoi-sai-gon-co-thoi-quen-mua-sam-truc-tuyen-khac-nhau-nhu-the-nao/

[Đã truy cập 10 10 2020].


Jiang, P. & Rosenbloom, B., 2005. Customer intention to return online: price perception, attribute-level performance, and satisfaction unfolding over time. European Journal of Marketing, 39(1/2), pp. 150-174.

Jung, N. Y. & Seock, Y.-K., 2016. The impact of corporate reputation on brand attitude and purchase intention. Fashion and Textiles, 3(20), pp. 1-15.

Kamtarin, M., 2012. The Effect of Electronic Word of Mouth, Trust and Perceived Value on Behavioral Intention from the Perspective of Consumers. International Journal of Academic Research in Economics and Management Sciences, 1(4), pp. 56-66.


68


Kirby, J. & Marsden, P., 2006. Word of mouth: What we really know - and what we don’t. Trong: Connected Marketing. London, UK: Butterworth- Heinemann, pp. 161-184.

Kolsaker, A., Lee-Kelley, L. & Choy, P. C., 2004. The reluctant Hong Kong consumer: purchasing travel online. International Journal of Consumer Studies, 28(3), pp. 295-304.

Kotler, P. A. & Cunningham, M. H., 2008. Principles of marketing. Toronto: Pearson Prentice Hall.

Laroche, M., Yang, Z., McDougall, G. H. & Bergeron, J., 2005. Internet versus bricks-and-mortar retailers: An investigation into intangibility and its consequences. Journal of Retailing, 81(4), pp. 251-267.

Leeraphong, A. & Mardjo, A., 2013. Trust and Risk in Purchase Intention through Online Social Network: A Focus Group Study of Facebook in Thailand. Journal of Economics Business and Management, 1(1), pp. 314- 318.

Lee, W., Cheng, S. & Shih, Y., 2017. Effects among product attributes, involvement, word-of-mouth, and purchase intention in online shopping. Asia Pacific Management Review, 22(4), pp. 223-229.

Litvin, S., Goldsmith, R. E. & Pan, B., 2008. Electronic Word-of-Mouth in Hospitality and Tourism Management. Tourism Management, 29(3), pp. 458- 468.

Masoud, E. Y., 2013. The Effect of Perceived Risk on Online Shopping in Jordan. European Journal of Business and Management, 5(6), pp. 76-86.


McKinsey&Company, 2019. Seizing the fast-growing retail opportunity in Vietnam, không biết chủ biên: McKinsey.

Moe, W. W. & Fader, P. S., 2004. Dynamic Conversion Behavior at E- Commerce Sites. Management Science, 50(3), pp. 326-335.

Monsuwé, T. P. y., Dellaert, B. G. C. & Ruyter, K. d., 2004. What drives consumers to shop online? A literature review. International Journal of Service Industry Management, 15(1), pp. 102-121.

Moshrefjavadi , M. H. và những tác giả khác, 2012. An Analysis of Factors Affecting on Online Shopping Behavior of Consumers. International Journal of Marketing Studies, 4(5), pp. 81-98.

Nielsen Việt Nam, 2009. HCM vs Hà Nội: Những khác biệt của người tiêu dùng hai miền, Hà Nội: Nielsen Việt Nam.

Nielsen, 2020. Nghiên cứu xu hướng, trải nghiệm tiêu dùng và đánh giá các thương hiệu gia dụng, không biết chủ biên: Nielsen.

Nunnally, J. & Bernstein, I., 2010. Psychometric Theory. 3rd biên tập viên không biết chủ biên:McGraw Hill.

Park, C.-H. & Kim, Y.-G., 2003. Identifying key factors affecting consumer purchase behavior in an online shopping context. International Journal of Retail & Distribution Management, 31(1), pp. 16-29.

Popli, A. & Mishra, S., 2015. Factors of perceived risk affecting online purchase decisions of. Pacific Business Review International, 8(2), pp. 49-58.

Racolta-Paina, N. & Luca, T., 2010. Several consideration regarding the online consumer in the 21st century - A theoretical approach. Management & Marketing, 5(2), pp. 85-100.


70

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/02/2023