Hệ Số Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Nỗ Lực Kỳ Vọng

84


HA3






0.665


HA1






0.609


DM2







0.774

DM1







0.719

DM3







0.701

DM4







0.660

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân, nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại - 13

Nguồn: phụ lục 5


Kết quả phân tích EFA cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải yếu tố (Factor loading) lớn hơn 0.5. Đồng thời, phân tích EFA cũng cho thấy có 7 yếu tố đại diện được trích ra và cả 7 yếu tố cũng như các biến quan sát thành phần của từng yếu tố đều phù hợp với mô hình nghiên cứu đề xuất.

Thang đo ý định lựa chọn


Bảng 4.13 Kiểm định KMO và Bartlett


Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin.

0.809

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square

270.621


Df

6


Sig.

0.000

Nguồn: Phụ lục 5


Hệ số KMO = 0.809 thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Bảng 4.13 cũng cho kết quả kiểm định Bartlett với Sig. < 0.05, cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với yếu tố đại diện.

Bảng 4.14 cho thấy phân tích EFA trích ra được 1 yếu tố có giá trị Eigen lớn hơn 1. Bên cạnh đó, cột phương sai tích lũy trong Bảng 4.14 cho thấy giá trị phương sai trích là 60.606%. Điều này có nghĩa là 60.606% thay đổi của yếu tố đại diện được giải thích bởi các biến quan sát.

85


Bảng 4.14 Tổng phương sai được giải thích



Nhân tố


Chỉ tiêu Eigenvalues

Tổng bình phương hệ số tải trích

được

Tổng

cộng

Phương

sai

Phương sai

tích lũy

Tổng

cộng

Phương

sai

Phương sai

tích lũy

1

2.798

69.954

69.954

2.424

60.606

60.606

2

0.558

13.958

83.912

3

0.352

8.800

92.711

4

0.292

7.289

100.000

Nguồn: Phụ lục 5


Như vậy, kết quả phân tích EFA cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải yếu tố (Factor loading) lớn hơn 0.5. Đồng thời, phân tích EFA cũng cho thấy có 1 yếu tố đại diện được trích ra và các biến quan sát thành phần của yếu tố này đều phù hợp với mô hình nghiên cứu đề xuất.

Thang đo lựa chọn dịch vụ NHTT


Bảng 4.15 Kiểm định KMO và Bartlett


Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin.

0.728

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square

212.949


Df

3


Sig.

0.000

Nguồn: Phụ lục 5


Hệ số KMO = 0.728 thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Bảng 4.15 cũng cho kết quả kiểm định Bartlett với Sig. < 0.05, cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với yếu tố đại diện.

86


Bảng 4.16 cho thấy phân tích EFA trích ra được 1 yếu tố có giá trị Eigen lớn hơn 1. Bên cạnh đó, cột phương sai tích lũy trong Bảng 4.16 cho thấy giá trị phương sai trích là 68.039%. Điều này có nghĩa là 68.039% thay đổi của yếu tố đại diện được giải thích bởi các biến quan sát.


Bảng 4.16 Tổng phương sai được giải thích



Nhân tố


Chỉ tiêu Eigenvalues

Tổng bình phương hệ số tải trích

được

Tổng

cộng

Phương

sai

Phương sai

tích lũy

Tổng

cộng

Phương

sai

Phương sai

tích lũy

1

2.355

78.509

78.509

2.041

68.039

68.039

2

0.378

12.584

91.094

3

0.267

8.906

100.000

Nguồn: Phụ lục 5


Như vậy, kết quả phân tích EFA cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải yếu tố (Factor loading) lớn hơn 0.5. Đồng thời, phân tích EFA cũng cho thấy có 1 yếu tố đại diện được trích ra và các biến quan sát thành phần của yếu tố này đều phù hợp với mô hình nghiên cứu đề xuất.

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức


Nghiên cứu định lượng chính thức được tiến hành thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi với các đối tượng khảo sát trong khoảng thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 1/2020. Số bảng câu hỏi phát ra là 570, số bảng câu hỏi thu về là 512. Sau khi tiến hành làm sạch dữ liệu trên phần mềm Excel, số bảng câu hỏi đáp ứng yêu cầu để thực hiện phân tích là 443. Các bảng câu hỏi bị loại do xuất hiện các trường hợp bị lỗi trong quá trình trả lời bảng câu hỏi như trả lời thiếu câu hỏi, trả lời nhiều lựa chọn trong thang đo Likert cho cùng 1 câu hỏi.

87


4.2.1 Thống kê mô tả


Nếu chia theo giới tính thì tổng số nữ giới là 234 người, chiếm 52.82% mẫu nghiên cứu, tổng số nam giới là 209 người, chiếm 47.18% mẫu nghiên cứu.

Nếu chia theo độ tuổi thì tổng số người trong độ tuổi dưới 18 tuổi là 80 người, chiếm 18.06% mẫu nghiên cứu, tổng số người trong độ tuổi 18 – 30 là 180 người, chiếm 40.63% mẫu nghiên cứu, tổng số người trong độ tuổi 30 - 42 là 86 người, chiếm 19.41% mẫu nghiên cứu, tổng số người trong độ tuổi trên 42 là 97 người, chiếm 21.9% mẫu nghiên cứu.

Bảng 4.17 Cơ cấu mẫu theo giới tính và độ tuổi



Độ tuổi


Tổng cộng


Dưới 18 tuổi

Từ 18

đến 30 tuổi

Từ 30

đến 42 tuổi


Trên 42 tuổi


Giới tính

Nữ

76

158

0

0

234

Nam

4

22

86

97

209

Tổng cộng

80

180

86

97

443

Nguồn: Phụ lục 6


4.2.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo


Nỗ lực kỳ vọng (DSD)


Thang đo nỗ lực kỳ vọng có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.797 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận.

88


Bảng 4.18 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nỗ lực kỳ vọng



Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

DSD1

10.13

3.396

0.601

0.751

DSD2

10.05

3.192

0.606

0.747

DSD3

10.07

3.280

0.571

0.764

DSD4

10.10

2.990

0.658

0.720

Cronbach’s Alpha

0.797

Số biến quan sát

4

Nguồn: Phụ lục 6


Hiệu quả kỳ vọng (HI)


Thang đo hiệu quả kỳ vọng có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.864 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận.

Bảng 4.19 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo hiệu quả kỳ vọng



Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

HI1

12.84

5.713

0.663

0.841

HI2

12.70

5.555

0.683

0.835

HI3

12.21

5.368

0.723

0.825

HI4

12.12

5.469

0.642

0.846

HI5

12.15

4.913

0.721

0.827

Cronbach’s Alpha

0.864

Số biến quan sát

5

Nguồn: Phụ lục 6

89


Hình ảnh thương hiệu (HA)


Thang đo hình ảnh thương hiệu có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.833 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận.

Bảng 4.20 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo hình ảnh thương hiệu



Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

HA1

10.19

3.351

0.638

0.801

HA2

10.21

3.484

0.660

0.790

HA3

10.23

3.397

0.669

0.786

HA4

10.25

3.554

0.687

0.779


Cronbach’s Alpha


0.833

Số biến quan sát


4

Nguồn: Phụ lục 6


Cảm nhận rủi ro (RR)


Thang đo cảm nhận rủi ro có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.838 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận.

90


Bảng 4.21 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cảm nhận rủi ro



Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

RRR1

8.33

3.037

0.637

0.812

RRR2

7.85

3.221

0.651

0.803

RRR3

8.28

3.088

0.710

0.777

RRR4

8.42

3.153

0.686

0.788

Cronbach’s Alpha

0.838

Số biến quan

sát

4

Nguồn: Phụ lục 6


Giá trị chi phí (CP)


Thang đo giá trị chi phí có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.885 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận.

Bảng 4.22 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo giá trị chi phí



Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CP1

10.15

4.320

0.631

0.897

CP2

10.16

4.218

0.710

0.867

CP3

10.14

3.988

0.805

0.830

CP4

10.16

3.830

0.860

0.808

Cronbach’s Alpha

0.885

Số biến quan

sát

4

Nguồn: Phụ lục 6

91


Ảnh hưởng xã hội (XH)


Thang đo ảnh hưởng xã hội có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.848 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận.

Bảng 4.23: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo ảnh hưởng xã hội



Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

XH1

13.46

5.543

0.637

0.822

XH2

13.40

5.508

0.631

0.823

XH3

13.41

5.410

0.647

0.819

XH4

13.57

5.155

0.694

0.806

XH5

13.37

5.468

0.674

0.812


Cronbach’s Alpha


0.848

Số biến quan sát


5

Nguồn: Phụ lục 6


Tính đổi mới (DM)


Thang đo tính đổi mới có Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.834 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/05/2023