Kiểm Định Mối Quan Hệ Giữa Các Thành Phần Của Thang Đo

100


Hình 4 1 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA Nguồn Phụ lục 6 101 Kết 1

Hình 4.1 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

Nguồn: Phụ lục 6

101


Kết quả cho thấy mô hình tới hạn có 495 bậc tự do và độ tương đối chi bình phương tự do theo CMIN/df là 1.758 nhỏ hơn 2; các chỉ số GFI = 0.900, AGFI = 0.880 đều lớn hơn 0.8; các chỉ số CFI = 0.950, TLI =0.943 đều lớn hơn 0.90 và RMSEA = 0.041 nhỏ hơn 0.08. Do đó, khẳng định mô hình có mức độ thích hợp với dữ liệu điều tra nghiên cứu cao.

Bên cạnh đó, kết quả phân tích tại bảng 4.32 cũng cho thấy các giá trị λi đều lớn hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (tất cả các giá trị p-value đều bằng 0.000) nên chúng ta có thể kết luận các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu đều có giá trị hội tụ và đạt tính đơn hướng.

Bảng 4.32 Kiểm định mối quan hệ giữa các thành phần của thang đo



Giá trị λi

Estimate

S.E.

C.R.

P

HI3

<---

HI

0.788

1.000




HI5

<---

HI

0.794

1.182

0.069

17.099

***

HI2

<---

HI

0.740

0.911

0.058

15.812

***

HI1

<---

HI

0.722

0.852

0.055

15.366

***

HI4

<---

HI

0.706

0.937

0.063

14.985

***

XH4

<---

XH

0.774

1.000




XH5

<---

XH

0.749

0.881

0.057

15.323

***

XH3

<---

XH

0.752

0.930

0.063

14.752

***

XH2

<---

XH

0.647

0.785

0.061

12.768

***

XH1

<---

XH

0.704

0.837

0.063

13.327

***

CP4

<---

CP

0.924

1.000




CP3

<---

CP

0.939

1.005

0.032

31.299

***

CP2

<---

CP

0.811

0.866

0.039

22.260

***

CP1

<---

CP

0.650

0.721

0.043

16.732

***

HA4

<---

HA

0.773

1.000




HA3

<---

HA

0.752

1.060

0.071

15.033

***

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

102



Giá trị λi

Estimate

S.E.

C.R.

P

HA2

<---

HA

0.745

1.020

0.068

14.903

***

HA1

<---

HA

0.717

1.060

0.074

14.353

***

DM2

<---

DM

0.859

1.000




DM3

<---

DM

0.684

0.693

0.050

13.885

***

DM1

<---

DM

0.798

1.064

0.069

15.384

***

DM4

<---

DM

0.556

0.622

0.056

11.032

***

DSD4

<---

DSD

0.771

1.000




DSD3

<---

DSD

0.636

0.787

0.065

12.041

***

DSD2

<---

DSD

0.692

0.862

0.066

12.992

***

DSD1

<---

DSD

0.718

0.814

0.061

13.388

***

YD1

<---

YD

0.813

1.000




YD3

<---

YD

0.837

0.986

0.051

19.373

***

YD2

<---

YD

0.737

0.888

0.054

16.537

***

YD4

<---

YD

0.713

0.893

0.056

15.888

***

RRR1

<---

RR

0.710

1.000




RRR2

<---

RR

0.742

0.946

0.068

13.843

***

RRR3

<---

RR

0.790

1.016

0.070

14.552

***

RRR4

<---

RR

0.772

0.983

0.069

14.301

***

*** tương ứng với 0.000 Nguồn: Phụ lục 6

Trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA), độ tin cậy tổng hợp là chỉ số đánh giá tốt hơn Cronbach’s alpha bởi vì nó không phạm sai lầm giả định độ tin cậy của các biến là bằng nhau (Gerbing và Anderson, 1988). Theo Hair và cộng sự (2010), thang đo đảm bảo tin cậy khi độ tin cậy tổng hợp > 0.6. Bên cạnh đó, phương sai trích phản ánh lượng biến thiên chung của các biến quan sát được tính toán bởi biến tiềm ẩn. Thang đo có giá trị nếu phương sai trích được từ đó phải lớn hơn 0,5; nếu nhỏ hơn có nghĩa là phương sai do sai số đo lường lớn hơn phương sai

103


được giải thích bởi khái niệm cần đo, do đó thang đo không đạt giá trị.


Kết quả tính toán độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các thang đo được trình bày trong bảng 4.33.

Bảng 4.33 Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các thang đo


Thang đo

Độ tin cậy tổng hợp

(CR)

Phương sai trích

(AVE)

Hiệu quả kỳ vọng (HI)

0.8657

0.5637

Ảnh hưởng xã hội (XH)

0.8478

0.5280

Giá trị chi phí (CP)

0.9032

0.7039

Hình ảnh thương hiệu (HA)

0.8346

0.5580

Tính đổi mới (DM)

0.8195

0.5379

Nỗ lực kỳ vọng (DSD)

0.7982

0.5983

Cảm nhận rủi ro (RR)

0.8404

0.5687

Ý định lựa chọn (YD)

0.8583

0.6033

Nguồn: phụ lục 6


Kết quả tính toán cho thấy tất cả các thang đo đều có độ tin cậy tổng hợp lớn hơn 0.6. Đồng thời phương sai trích cũng có giá trị lớn hơn 0.5. Như vậy, các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy và có giá trị để phân tích.

4.2.5 Phân tích mô hình cấu trúc (SEM)


Phương pháp phân tích mô hình SEM qua phần mềm AMOS được sử dụng để kiểm định độ phù hợp mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đồng thời phương pháp ước lượng ML được sử dụng để ước lượng các tham số của mô hình. Các tiêu chuẩn kiểm định được áp dụng tương tự như trong phân tích CFA.

Mô hình cấu trúc (SEM) được thực hiện để đánh giá các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn và tác động của ý định lựa chọn đến việc lựa chọn dịch vụ NHTT của KHCN tại các NHTM Việt Nam. Kết quả mô hình cấu trúc (SEM) được trình bày trong hình 4.2:

104


Hình 4 2 Kết quả mô hình cấu trúc SEM Nguồn phụ lục 6 Kết quả cho thấy rằng 2


Hình 4.2: Kết quả mô hình cấu trúc (SEM)

Nguồn: phụ lục 6


Kết quả cho thấy rằng mô hình tới hạn có 596 bậc tự do và độ tương đối chi bình phương tự do theo CMIN/df là 1.768 nhỏ hơn 2. các chỉ số GFI = 0.890, AGFI

= 0.870 đều lớn hơn 0.8; các chỉ số CFI = 0.946, TLI =0.940 đều lớn hơn 0,90 và RMSEA = 0.042 nhỏ hơn 0.08. Do đó, khẳng định mô hình có mức độ thích hợp với dữ liệu điều tra nghiên cứu cao.

105


Bảng 4.34 Kết quả kiểm định giả thuyết bằng mô hình SEM


Tương quan

Trọng số

hồi quy

Sai số

chuẩn

C.R.

P

Giả thuyết

YD

<---

HI

0.351

0.051

6.925

***

chấp nhận H2

YD

<---

XH

0.186

0.042

4.449

***

chấp nhận H6

YD

<---

CP

0.179

0.040

4.454

***

chấp nhận H5

YD

<---

RR

-0.271

0.053

-5.083

***

chấp nhận H4

YD

<---

HA

0.256

0.054

4.735

***

chấp nhận H3

YD

<---

DM

0.021

0.030

0.707

0.480

bác bỏ H7

YD

<---

DSD

0.249

0.045

5.469

***

chấp nhận H1

LC

<---

YD

0.813

0.050

16.113

***

chấp nhận H8

Nguồn: phụ lục 6


Bảng 4.34 cho thấy trọng số hồi quy của các biến Hiệu quả kỳ vọng (HI), Ảnh hưởng xã hội (XH), Giá trị chi phí (CP), Hình ảnh thương hiệu (HA), Nỗ lực kỳ vọng (DSD), Cảm nhận rủi ro (RR) đều có giá trị p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%. Do đó các yếu tố Hiệu quả kỳ vọng (HI), Ảnh hưởng xã hội (XH), Giá trị chi phí (CP), Hình ảnh thương hiệu (HA), Nỗ lực kỳ vọng (DSD), Cảm nhận rủi ro (RR) đều có ảnh hưởng đến Ý định lựa chọn (YD). Tuy nhiên, trọng số hồi quy của biến Tính đổi mới (DM) lại có giá trị p-value lớn hơn mức ý nghĩa 10%. Do đó, yếu tố Tính đổi mới (DM) không có ảnh hưởng đến Ý định lựa chọn (YD).

Kết quả phân tích trọng số hồi quy chuẩn hóa cho thấy tác động mạnh yếu của từng yếu tố được trình bày trong bảng 4.35.

106


Bảng 4.35 Kết quả phân tích trọng số hồi quy chuẩn hóa


Tương quan

Trọng số hồi quy chuẩn hóa

YD

<---

HI

0.290

YD

<---

XH

0.168

YD

<---

CP

0.194

YD

<---

RR

0.220

YD

<---

HA

0.208

YD

<---

DM

0.024

YD

<---

DSD

0.227

LC

<---

YD

0.899

Nguồn: phụ lục 6


Bảng 4.35 cho thấy kết quả trọng số hồi quy của các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn dịch vụ NHTT của KHCN tại các NHTM Việt Nam. Theo đó, thứ tự tác động đến ý định lựa chọn dịch vụ NHTT của KHCN được sắp xếp từ mạnh đến yếu như sau: hiệu quả kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, cảm nhận rủi ro, hình ảnh thương hiệu, giá trị chi phí, ảnh hưởng xã hội.

Bảng 4.36 Kết quả kiểm định Bootstrap


Tương quan

SE

SE-SE

Mean

Bias

SE-Bias

CR

YD

<---

HI

0.039

0.001

0.29

0

0.001

0

YD

<---

XH

0.038

0.001

0.169

0.001

0.001

1

YD

<---

CP

0.043

0.001

0.191

-0.002

0.001

-2

YD

<---

RR

0.039

0.001

0.223

0.002

0.001

2

YD

<---

HA

0.043

0.001

0.209

0.001

0.001

1

YD

<---

DM

0.034

0.001

0.026

0.002

0.001

2

YD

<---

DSD

0.041

0.001

0.225

-0.001

0.001

-1

LC

<---

YD

0.019

0

0.899

0

0.001

0

Nguồn: phụ lục 6

107


Kết quả kiểm định Bootstrap với số lượng quan sát lặp lại 1000 lần được trình bày tại bảng 4.36. Theo đó, các trị tuyệt đối của CR đều không vượt quá 2 cho thấy độ lệch của các ước lượng là rất nhỏ và không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Như vậy, kết quả ước lượng của mô hình là đáng tin cậy. Kết quả này đã củng cố thêm các kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ NHTT của KHCN tại các NHTM Việt Nam.

Bảng 4.37 Kết quả phân tích cấu trúc đa nhóm theo giới tính



Nhóm Nữ giới


Nhóm Nam giới


Trọng số

hồi quy


S.E.


C.R.


P

Trọng số

hồi quy


S.E.


C.R.


P

YD

<---

HI

0.315

0.078

4.032

***

0.340

0.066

5.185

***

YD

<---

XH

0.178

0.058

3.066

0.002

0.058

0.062

0.926

0.354

YD

<---

CP

0.214

0.062

3.443

***

0.070

0.056

1.246

0.213

YD

<---

RR

0.326

0.094

3.453

***

0.144

0.060

2.410

0.016

YD

<---

HA

0.206

0.070

2.946

0.003

0.292

0.103

2.849

0.004

YD

<---

DM

0.028

0.048

0.590

0.555

-0.013

0.037

-0.366

0.714

YD

<---

DSD

0.324

0.077

4.213

***

0.127

0.054

2.369

0.018

LC

<---

YD

0.575

0.061

9.432

***

0.600

0.110

5.453

***

Bậc tự do


36








Chi-square

82.380








P-value


0.000









Nguồn: phụ lục 6


Kết quả phân tích cấu trúc đa nhóm theo giới tính có giá trị P-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% cho thấy có sự khác nhau giữa nhóm nữ giới và nhóm nam giới về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn dịch vụ NHTT.

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 13/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí