Tốc Độ T Ng Qu Mô Tổng Tài Sản Của Các Nhtmcp Vn 2008-2016


Bảng 3.2 Tốc độ t ng qu mô tổng tài sản của các NHTMCP VN 2008-2016


Đvt: %



2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

ABBank

96.52

43.36

9.28

10.76

25.24

17.07

(4.58)

15.62

ACB

59.42

22.17

37.01

(37.26)

(5.51)

7.81

12.16

16.00

BID

20.26

23.56

10.78

19.48

13.12

18.59

30.80

18.31

CTG

25.93

50.83

25.26

9.32

14.47

14.73

17.88

21.71

EIB

35.65

100.33

40.01

(7.31)

(0.19)

(5.15)

(22.50)

3.17

HDBank

100.12

79.79

30.93

17.23

63.36

15.42

6.99

41.14

KienLongBank

154.45

68.86

41.35

4.10

15.02

8.10

9.60

20.25

LPB

133.02

101.44

60.45

18.31

19.85

26.64

6.73

31.86

MBB

55.61

58.86

26.64

26.49

2.72

11.15

10.25

15.93

MSB

95.80

80.55

(0.83)

(3.89)

(2.55)

(2.56)

(0.06)

(11.22)

NamABank

85.67

32.64

30.20

(15.26)

79.79

29.57

(4.89)

20.81

NVB

71.38

7.10

12.39

(4.05)

34.70

26.70

30.93

43.09

OCB

25.67

55.21

29.15

7.84

19.59

19.21

26.48

29.06

PGBank

68.47

57.20

7.35

9.49

29.22

3.63

(4.26)

0.65

SCB

41.19

10.44

140.62

3.03

21.32

33.81

28.61

16.10

SeABank

36.14

80.55

83.00

(25.74)

6.39

0.40

5.70

21.84

SGB

5.98

41.56

(8.61)

(3.34)

(1.13)

7.75

12.17

7.32

SHB

91.01

85.78

39.11

64.16

23.24

17.69

21.10

14.29

STB

51.99

46.50

(7.16)

7.53

6.09

17.61

54.13

13.93

Techcombank

55.96

62.33

20.12

(0.33)

(11.69)

10.70

9.15

22.59

TPBank

343.58

94.71

19.13

(39.24)

112.22

60.43

48.07

38.78

VCB

15.11

20.35

19.26

13.03

13.15

23.03

16.88

16.83

VIB

63.14

65.66

3.33

(32.93)

18.23

4.93

4.52

23.97

VietABank

53.92

52.26

(6.52)

9.31

9.85

31.66

17.67

46.77

VietCapitalBank

(0.55)

147.01

106.29

21.82

11.55

11.81

12.55

11.51

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 95 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - 4

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC


Nhìn chung, tổng tài sản của NHTMCP tăng qua các năm từ 2008 đến 2016, tổng tài sản tăng gấp 4.7 lần trong 8 năm, đạt 5.9 triệu tỷ cuối năm 2016, tăng trưởng trung bình 21.42%/năm.

Giai đoạn năm 2009 – 2010, tình hình tăng trưởng quy mô tổng tài sản đã gia tăng trở lại, các ngân hàng đều có tốc độ tăng trưởng dương (ngoại trừ Vietcapital (- 0.55%) năm 2009). Điều này có thể được giải thích bởi trong giai đoạn này nền kinh tế và thị trường chứng khoán bắt đầu phục hổi trở lại sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế



giới năm 2008. Điều đó, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay và đầu tư vào các tài sản sinh lời khác.

Sau đó tăng trưởng chậm lại trong năm 2011 do chính sách thắt chặt tiền tệ, cắt giảm đầu tư công, ềm chế nhập siêu… theo Nghị quyết 11 để khắc phục tình trạng tăng trưởng quá nóng do chính sách tín dụng nới lỏng trước đó.

Giai đoạn 2012 – 2016, tổng tài sản của các ngân hàng tiếp tục gia tăng mỗi năm, do chính phủ thực hiện các chính sách điều hành linh hoạt và phù hợp với diễn biến tiền tệ và các cân đối vĩ mô, đặc biệt là lạm phát. Tuy nhiên, trong giai đoạn này vẫn còn một số ngân hàng có tốc độ tăng trưởng quy mô tổng tài sản âm, đáng chú ý là EIB, MSB là hai ngân hàng tổng tài sản sụt giảm liên tục trong 5 năm từ 2012 – 2016.

Đặc biệt năm 2015 là năm ết thúc Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, theo đó số lượng các tổ chức tín dụng tiếp tục có sự biến động thông qua hoạt động sáp nhập, mua lại giữa các tổ chức tín dụng với nhau và việc NHNN xử lý các tổ chức tín dụng yếu ém. NHNN đẩy mạnh các giải pháp tái cơ cấu nhằm đảm bảo đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng được triển hai đúng hướng và lộ trình đề ra. Theo đó năm 2015, năng lực tài chính của các TCTD được cải thiện so với các năm trước. Các TCTD tích cực thoái vốn đều tư hỏi các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, hiệu quả kinh doanh thấp.

Cụ thể hơn về tình hình tăng trưởng tổng tài sản của NHTMCP trong giai đoạn 2008-2016, khoảng 68% các ngân hàng có mức tăng trưởng trên 20%/năm. TP an có tỷ lệ tăng trưởng bình quân cao nhất (60%) trong tổng số 26 ngân hàng, đạt 105,782 tỷ đồng (2016), nếu xét về giá trị thì đứng 14/26 ngân hàng. Mức tăng trưởng cao là có TPBank thành lập vào năm 2008, riêng năm đầu tiên đã tăng trưởng 344 %. SGB là ngân hàng có mức tăng trưởng bình quân thấp nhất (7%) vì tình hình kinh doanh của ngân hàng này có xu hướng giảm đạt 19,048 tỷ đồng (2016).

3.1.2 T ng trưởng tín dụng


Tín dụng là hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn và mang lại lợi nhuận chính cho các NHTM. Do đó trong những năm gần đây, các ngân hàng cố gắng tăng trưởng tín dụng nhằm duy trì ổn định nguồn thu nhập cho ngân hàng.



Đvt: Tỷ đồng


4,000,000

3,500,000

3,000,000

2,500,000

2,000,000

1,500,000

1,000,000

500,000

0

44%

36%

50%

45%

40%

35%

30%

27%

23%

18%

18%

14%

15%

25%

20%

15%

10%

5%

0%

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Dư nợ tín dụng

Tăng trưởng


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC


Hình 3.2 Biều đồ t ng trưởng tín dụng giai đoạn 2008-2016


Bảng 3.3. T ng trưởng tín dụng 26 NHTMCPVN giai đoạn 2008-2016


Đvt: %



2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

ABBank

97.29

54.35

(0.35)

(6.41)

25.36

10.88

19.75

28.43

ACB

78.75

39.81

17.74

(0.50)

4.27

8.62

15.47

21.97

BID

28.13

23.83

15.74

15.94

15.23

14.08

34.58

20.77

CTG

36.27

43.20

25.48

13.53

13.14

16.76

22.51

22.79

EIB

82.22

62.40

19.97

0.37

11.21

4.21

(2.59)

2.31

HDBank

33.12

42.56

17.72

52.86

106.82

(4.21)

34.56

45.57

KienLongBank

121.88

43.37

19.61

14.83

25.80

11.55

20.09

21.87

LPB

123.86

80.84

29.57

78.71

28.18

40.97

35.90

41.89

MBB

88.08

64.92

20.59

26.25

17.50

14.11

21.68

24.56

MSB

113.04

33.01

18.61

(24.59)

(5.38)

(13.91)

19.70

26.11

NamABank

33.71

5.22

31.32

(1.64)

69.56

43.34

25.47

14.41

NVB

80.91

7.85

19.89

(0.69)

4.73

23.96

22.97

23.93

OCB

18.55

13.55

19.09

23.82

18.00

5.94

29.74

39.06

PGBank

164.95

73.33

10.64

12.92

1.56

4.78

9.56

10.53

SCB

34.06

4.65

98.77

35.31

1.36

50.85

26.97

30.04

SeABank

26.08

126.14

(9.77)

(15.96)

25.83

54.57

34.44

37.71

SGB

22.38

7.39

6.17

(1.77)

(1.70)

5.40

3.42

7.91

SHB

103.97

89.76

19.52

93.32

35.25

36.81

26.16

23.52

STB

70.16

38.08

(2.37)

19.02

15.10

15.96

44.99

6.97

Techcombank

59.81

25.82

19.58

7.31

2.91

14.85

39.21

27.76


TPBank

1,051.86

62.57

(30.10)

66.21

97.13

66.31

42.45

65.25

VCB

26.23

24.91

19.26

15.58

13.55

18.07

19.70

19.59

VIB

38.37

52.22

3.76

(22.18)

3.00

8.67

26.11

25.82

VietABank

81.33

9.83

(13.01)

11.46

11.83

10.13

28.19

49.73

VietCapitalBank

77.67

57.87

19.50

77.89

28.55

29.67

22.50

32.23

VPBank

21.53

60.01

15.04

26.51

42.02

48.94

48.94

23.92

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC


Do những hó hăn về kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây nên tăng trưởng dư nợ tín dụng ngân hàng đạt ở mức khiêm tốn, phản ánh đúng thực trạng của nền kinh tế nhưng đảm bảo chất lượng hơn. Dư nợ tín dụng từ năm 2011 đến 2015 lần lượt là 19%, 14%, 15%, 18%, 27% và năm 2016 là 23%.

Với tín hiệu tích cực của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tổng lượng vốn từ nước ngoài chảy vào nền kinh tế Việt Nam trong năm 2007 lên tới 17,7 tỷ USD (chưa ể 6,2 tỷ USD kiều hối), tương đương 22,8% GDP (xem Hình 2). Trước sức ép lên giá VND, NHNN đã mua ròng ngoại tệ ở mức 10,2 tỷ USD trong năm 2007 nhằm ổn định tỷ giá. Các biện pháp để trung hòa trên nghiệp vụ thị trường mở đã hông thực hiện đúng mức nên đã đẩy tăng trưởng tín dụng lên cao lên đến 53,9% vào cuối năm 2007.

Đầu năm 2008, ngân hàng nhà nước đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt với việc phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc đã để giảm lạm phát đồng thời giảm tăng trưởng tín dụng. Trong lúc Chính phủ đang thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ để ổn định nền kinh tế thì khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra. Để ngăn chặn nguy cơ suy giảm kinh tế NHNN đã từng bước nới lỏng chính sách tiền tệ (T8/2008) để thúc đẩy sản xuất inh doanh. Trong năm 2009 NHNN đã thực hiện gói kích cầu dùng 17,000 tỷ đồng (1 tỷ USD) từ dự trữ để tài trợ cho tiền lãi được hỗ trợ ở mức 4%, đầu tư cơ sở hạ tầng và nhà ở xã hội (5,1 tỷ USD), giảm thuế (1,6 tỷ USD), an sinh xã hội (0,4 tỷ USD) (Nguyễn Xuân Thành, 2016). Trong giai đoạn này, tăng trưởng tín dụng của ngân hàng tăng cao. Các NHTMCP có mức tăng trưởng tín dụng trên 100% là KienLong an , LP , MS , PG an , SH và TP an . NHTMCP có mức tăng trưởng tín dụng thấp nhất nhưng vẫn ở một mức há cao là T ban (19%). Đặc biệt TPban đạt mức tăng trưởng cao nhất là 1052%, do ngân hàng này được cấp phép



thành lập vào T05/2008. Dự nợ cho vay của TP an trong năm 2008 chỉ có 275 tỷ đồng.

Năm 2011, trước thực tế tái diễn bất ổn kinh tế vĩ mô, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh xã hội. Các mức lãi suất chính sách được NHNN điều chỉnh tăng lên (lãi suất tái cấp vốn từ 9% lên 11% vào ngày 17/2/2011 và 12% ngày 1/5/2011; lãi suất tái chiết khấu từ 7% lên 12% vào ngày 3/8/2011 và 14% ngày 1/5/2011. Trên thị trường mở, NHNN đã ngưng bơm tiền và chuyển sang hút ròng. Từ tháng 5-8/11, tổng giá trị hút ròng lên tới 102.388 tỷ đồng. Kết quả tăng trưởng tín dụng đã giảm 36% từ 2010 xuống còn 19% (2011) và 14% (2012). Lần đầu tiên trong một thời gian dài, tăng trưởng tín dụng của một số ngân hàng bị là một con số âm, cụ thể là SeABank, STB, TP an và VietA an lần lượt là -10%, -2%, -30% và -13% trong năm 2011. TP an chứng iến sự sụt giảm cao nhất do ngân hàng này đã dùng 8165 (năm 2011) tỷ đồng gửi tại các tổ chức tín dụng hác, trong hi con số này chỉ có 1894 tỷ đồng năm 2010.

Năm 2013 và 2014, chính sách điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã hướng dòng vốn tín dụng tập trung vào hỗ trợ cho các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động và các dự án hiệu quả. Kết quả tăng trưởng tín dụng tăng lên 15% (2013) và 18% (2014). Một số ngân hàng đạt mức tăng trưởng cao như HD an (105%), TP an (97%) trong năm 2013.

Năm 2015, NHNN đã triển khai và tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp về tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, chất lượng tín dụng, đảm bảo, đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi trong tiếp cận vốn vay ngân hàng. NHNN tiếp tục thực hiện các giải pháp hỗ trợ các TCTD mở rộng quy mô tín dụng có hiệu quả, tháo gỡ hó hăn trong quan hệ tín dụng giữa các TCTD, tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng để thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu quả như: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi suất các khoản vay cũ, xem xét miễn/ giảm lãi…



Giai đoạn năm 2015 - 2016, với mục tiêu điều hành chủ động và linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, không chủ quan với lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đảm bảo an toàn thanh khoản của các TCTD. Lãi suất cho vay cũng giảm 0,3-0,5% một năm, tạo điều kiện thúc đẩy tín dụng tăng trưởng để hỗ trợ nên kinh tế. Kết quả là tăng trưởng tín dụng đạt 23% vào cuối năm 2016.

3.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng 2008 – 2016


3.2.1 Lợi nhuận ròng



Đơn vị tính: tỷ đồng




8000.00


7000.00


6000.00


5000.00


4000.00


3000.00


2000.00


1000.00


0.00


-1000.00


-2000.00


2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC


Hình 3.3 Biểu đồ lợi nhuận sau thuế của NHTMCPVN 2008 – 2016


Nhìn vào biểu đồ ở hình 3.6 , trong giai đoạn 2008 – 2016, lợi nhuận sau thuế của 3 NHTMCP ( ID, CTG, VC ) cao hơn hẳn so với các NHTMCP còn lại.



Bảng 3.4 Tốc độ t ng trưởng lợi nhuận sau thuế của NHTMCPVN 2008 - 2016


Đơn vị tính: %


2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

ABBank

527.11

59.20

(38.11)

30.04

(64.80)

(16.78)

(21.97)

156.36

ACB

(0.43)

6.07

37.39

(75.56)

5.41

15.16

8.03

28.86

BID

42.34

33.48

(14.92)

2.54

23.48

23.07

27.90

(2.32)

CTG

(28.83)

165.86

83.33

(1.43)

(5.86)

(1.38)

(0.19)

19.96

EIB

59.27

60.24

67.46

(29.62)

(69.20)

(91.49)

(28.69)

672.62

HDBank

223.98

38.72

58.31

(23.46)

(33.34)

119.16

32.13

45.05

KienLong Bank

145.90

113.25

102.01

(11.05)

(10.71)

(43.87)

(6.07)

(26.77)

LPB

21.75

26.45

43.07

(11.14)

(34.77)

(17.63)

(25.00)

203.85

MBB

68.59

48.69

9.75

21.13

(1.48)

9.51

0.37

14.80

MSB

144.08

49.71

(31.09)

(71.60)

45.69

(56.72)

(18.55)

20.41

NamABank

479.40

146.38

73.52

(24.89)

(25.36)

38.82

3.81

(83.01)

NVB

149.22

10.18

5.92

(98.69)

748.85

(55.92)

(20.21)

69.49

OCB

217.05

47.67

(0.58)

(24.06)

5.01

(8.64)

(5.02)

84.75

PGBank

166.96

25.07

103.95

(46.22)

(84.08)

243.04

(68.86)

201.41

SCB

(32.15)

(11.64)

5.72

(78.29)

(33.31)

111.96

(11.48)

(1.10)

SeABank

43.19

36.84

(79.96)

(58.17)

187.61

(42.73)

5.76

27.33

SGB

30.30

278.39

(61.77)

(2.20)

(41.88)

4.70

(76.16)

222.40

SHB

63.48

55.25

52.33

124.06

(49.64)

(6.95)

0.56

14.82

STB

74.97

14.35

4.48

(49.78)

122.38

(1.02)

(48.05)

(67.46)

Techcom bank

44.91

21.91

52.15

(75.72)

(13.92)

64.15

41.35

105.93

TPBank

153.82

26.11

(949.60)

(108.47)

227.78

40.51

4.90

0.51

VCB

192.14

7.38

(0.44)

4.83

(0.98)

4.73

16.30

28.49

VIB

174.35

70.75

(19.21)

(18.56)

(90.34)

940.18

(0.31)

7.86

VietABank

190.92

26.89

(6.91)

(33.85)

(63.36)

(20.99)

72.57

20.78

VietCapital Bank

1,005.59

3.50

377.44

(24.36)

(49.50)

57.23

(67.18)

(94.36)

VPBank

105.89

71.45

58.88

(19.54)

58.16

23.19

91.12

(58.50)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC


Giai đoạn từ 2008 – 2010 lợi nhuận ròng của hầu hết các ngân hàng có xu hướng tăng lên. Năm 2008, do nền kinh tế chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng giảm, đồng thời hó hăn trong việc đầu tư vào các tài sản sinh lời hác như chứng khoán và bất động sản…

Tiếp đến giai đoạn 2009 – 2010, nền kinh tế phục hồi trở lại sau cuộc khủng hoảng năm 2008 thì lợi nhuận của các ngân hàng có xu hướng tăng trở lại, ngoại trừ SCB (-32,15%) vào năm 2009 và (-11,64%) năm 2010.



Giai đoạn 2011 – 2016, lợi nhuận của các ngân hàng có xu hướng giảm xuống. Việc thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, iềm chế nhập siêu... và đảm bảo an sinh xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP đã được thể hiện xuyên suốt trong điều hành vĩ mô của Chính phủ năm 2011. Mặc dù lạm phát vẫn cán mốc trên 18% nhưng những dấu hiệu cải thiện vĩ mô rõ rệt vào thời điểm cuối năm cũng như các định hướng tái cấu trúc kinh tế, cắt giảm lãi suất, thoái vốn ngoài ngành, tăng hiệu quả đầu tư công... đã mở ra triển vọng sáng sủa hơn cho mục tiêu duy trì tăng trưởng 6% và giữ lạm phát 9% trong năm 2012. Đỉnh điểm là năm 2012, hơn một nửa số ngân hàng có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận âm: ACB (- 75,56%), CTG (-1,43%), EIB (29,62%), HDBank (-23,46%), KienLongBank (-

11,05%), LPB (-11,14%), MSB (-71,6%), NamABank (-24,89%), NCB (-98,56%),

OCB (-24,06%), SCB (-78,29%), SeABank (-58,17%)… Một trong những nguyên nhân làm cho việc sụt giảm lợi nhuận ngân hàng những năm gần đây là do vấn đề nợ xấu trong giai đoạn này tăng đột biến, do vậy chi phí trích lập dự phòng để bù đắp rủi ro cho các khoản nợ xấu này tăng cao, làm sụt giảm đáng ể lợi nhuận của các ngân hàng.

Năm 2016, NHNN vẫn bám sát mục tiêu ổn định lạm phát và thận trọng với mục tiêu này. Tuy nhiên, càng về cuối năm các nhân tố làm tăng lạm phát xuất hiện càng nhiều, bao gồm sự phục hồi của giá năng lượng và điều chỉnh giá dịch vụ công. Năm 2016 là năm đầu cả nước thực hiện Kế hoạch phát triển inh tế - xã hội 5 năm 2016- 2020 diễn ra trong bối cảnh inh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo, tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm mạnh, hoạt động của thị trường hàng hóa ém sôi động, giá cả hàng hóa thế giới ở mức thấp đã ảnh hưởng đến inh tế nước ta, nhất là hoạt động xuất nhập hẩu và thu ngân sách Nhà nước. Vì vậy mà bên cạnh những ngân hàng tăng trưởng lợi nhuận cao vẫn còn một số ngân hàng có tăng trưởng âm như: ID (-2.32%), KienLongbank (-26.77%), NamABank (-83.01%), STB (-67.46%) ... Trong đó đặc biệt là ST , sau hi sáp nhập với ngân hàng Phương Nam, lợi nhuận sau thuế là 1,146 tỷ (năm 2015) giảm xuống còn 373 tỷ (năm 2016); tỷ lệ nợ xấu cũng tăng tử 5.85% lên 6.68%.

Xem tất cả 95 trang.

Ngày đăng: 09/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí