Phân Tích Tương Quan Mô Hình 27 Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam


NIM

Tỷ suất lợi nhuận biên

Thu nhập ròng từ lãi/tài sản


Biến độc lập

TCR

Tỷ lệ chi phí trên doanh thu

= Tổng chi phí / tổng thu nhập

DLR

Tỷ lệ vốn huy động

= Tổng tiền gửi KH / Tổng dư nợ

/-

LTA

Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản

= Tổng dư nợ / Tổng tài sản

/-

NPL

Tỷ lệ nợ xấu

= Tổng nợ xấu / Tổng dư nợ

DIV

Đa dạng hóa hoạt động

= Thu nhập phi lãi/ tổng thu nhập

+/-

SIZE

Quy mô ngân hàng

= Log tổng tài sản

+

GDP

Tăng trưởng kinh tế

= Tốc độ tăng trưởng GDP

+

CPI

Lạm phát

= Chỉ số giá tiêu dùng CPI

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 6

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

4.1.4. Phương pháp xử lý số liệu

Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy với dữ liệu bảng (Panels data). Phương pháp này đã được thực hiện trong rất nhiều nghiên cứu trước đó như nghiên cứu của Dietricha và Wanzenried (2010), Ali và cộng sự (2011), Trujillo-Ponce (2013); Petria và cộng sự (2015), Alper và Anbar (2011); Shingjergji và Hyseni (2015). Nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả để phân tích sơ bộ thông tin cơ bản từ mẫu, phân tích đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi. Để xác định mối tương quan giữa biến độc lập và các biến phụ thuộc, nghiên cứu ước lượng tham số hồi quy cho mô hình các nhân tố tác động với các mô hình bình phương bé nhất (OLS), FEM, REM và mô hình GLS để có phương trình tốt nhất thể hiện mối quan hệ của các nhân tố.

Phân tích thống kê mô tả

Trên cơ sở thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các NHTM, tác giả tiến hành nhập liệu và mã hoá các biến nghiên cứu bằng phần mềm Excel. Tiếp theo, thực hiện nhập dữ liệu từ phần mềm Excel đã được xử lý làm sạch vào phần mềm STATA 12, th


Bảng 4.3. Phân tích tương quan mô hình 27 ngân hàng thương mại Việt Nam


ROA

1













ROE

0.813

1












NIM

0.375

0.296

1











TCR

-0.778

-0.641

0.142

-0.248

1









DLR

0.044

-0.074

-0.255

0.125

-0.197

1








LTA

-0.284

-0.153

0.245

-0.205

0.358

-0.594

1







NPL

-0.132

-0.216

-0.008

0.100

-0.004

0.072

0.078

1






DIV

0.024

0.139

-0.375

-0.214

-0.115

-0.129

-0.036

- 0.050

1





SIZE

-0.006

0.390

0.013

-0.714

0.101

-0.096

0.161

- 0.117

0.359

1




GDP

-0.003

0.107

-0.103

-0.188

0.025

-0.255

0.175

- 0.347

0.223

0.091

- 0.375

1


CPI

0.427

0.359

0.325

0.130

-0.277

-0.197

-0.096

0.076

- 0.172

- 0.166

0.849

- 0.167

1

(Nguồn: Báo cáo phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata)

Kết quả phân tích tương quan bảng 4.3 cho thấy các hệ số tương quan của các biến trong mô hình nghiên cứu 27 ngân hàng không phát sinh hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan và phần nào nhận diện được khuyết tật đa chiều tác động của các biến độc lập

4.2.3. Kiểm định mô hình hồi quy

Mô hình REM là mô hình hiệu quả tốt nhất để giải thích tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đo lường lần lượt bằng ROA, ROE. Trong khi đó mô hình REM giải thích tốt nhất đối với NIM (Bảng 4.4). Thực hiện kiểm định bỏ sót biến, kết quả cho thấy mô hình REM giải thích tốt nhất tác động của tái cấu trúc đến ROA. Kết quả kiểm định các mô hình cho thấy giá trị kiểm định chỉ có P-value <0.05 nên chấp nhận giả thiết có khuyết tật phương sai sai số thay đổi. Tác giả tiến hành kiểm định tương quan giữa các phần dư của đơn vị chéo. Kết quả kiểm định Pesaran cho thấy tất cả các mô hình đều không xuất hiện khuyết tật. Kết quả kiểm định F tương quan chuỗi các mô hình đều cho thấy p-value <0.05 do đó các mô hình (1), (2), (3) đều xuất hiện khuyết tật này.


Các kiểm định

(1)

(2)

(3)

Giá trị

Kết luận

Giá trị

Kết luận

Giá trị

Kết luận

Hausman Test

34.89*

FE

-6.25*

FE

18.24

RE, OLS

Hiện tượng bỏ sót biến

-

-

-

-

115.75*

RE

Phương sai sai số thay đổi

14325.5*

Yes

456.55*

Yes

151.51*

Yes

Tự tương quan chuỗi

4.520*

Yes

13.971*

Yes

19.115*

Yes

Tương quan phần dư đơn vị chéo

1.511

No

-1.186

No

-1.421

No

Bảng 4.4. Kết quả các kiểm định mô hình 27 NHTM


*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10% Yes, No lần lượt biểu thị cho có khuyết tật và không có khuyết tật (Nguồn: Báo cáo phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata)

Mô hình REM là mô hình hiệu quả tốt nhất để giải thích tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam (Bảng 4.8). Tiến hành kiểm hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Kết quả cho thấy giá trị kiểm định Chi2 có P-value < 0.05 nên chấp nhận giả thiết có khuyết tật phương sai sai số thay đổi. Kết quả kiểm định Pesaran cho thấy tất cả các mô hình không xuất hiện khuyết tật. Kết quả kiểm định F tương quan chuỗi các mô hình đều cho thấy p- value < 0.05, do đó các mô hình (4), (5) đều xuất hiện khuyết tật này.

4.2.4. Phân tích hồi quy mô hình tác động của các nhân tố đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam

4.2.4.1. Mô hình tổng thể các NHTM Việt Nam

Bảng 4.5 là kết quả hồi quy mô hình giải thích tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam đo lường lần lượt bằng tỷ suất sinh lời/ tài sản (ROA). Kết quả phân tích cụ thể như sau:

Bảng 4.5. Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu 27 NHTM



Biến

(1)

(2)

(3)

FE

RE

FGLS

FE

RE

FGLS

FE

RE

FGLS

TCR

-0.025*

-0.030*

-0.031*

-0.316*

-0.337*

-0.337*

0.022*

0.020*

0.025*


-6.07

-8.65

-18.26

-12.38

-14.18

-17.58

2.79

2.73

5.32

DLR

-0.004*

-0.004*

-0.002**

-0.028**

-0.029*

-0.018**

-0.007**

-0.007**

-0.005**


-2.62

-2.61

-2.33

-2.79

-2.95

-2.46

-2.25

-2.29

-2.48


LTA

-0.009**

-0.007**

-0.003***

-0.057**

-0.052**

-0.033***

-0.006

0.000

0.012**


-2.05

-1.94

-1.70

-2.05

-2.09

-1.8

-0.66

-0.04

2.15

NPL

-0.026

-0.034***

-0.049*

-0.311*

-0.381*

-0.522*

-0.002

0.002

-0.082*


-1.13

-1.7

-5.59

-2.26

-2.91

-5.24

-0.04

0.04

-2.53

DIV

-0.008

-0.008***

-0.005*

-0.145*

-0.128*

-0.082*

-0.056*

-0.061*

-0.055*


-1.2

-1.67

-2.54

-3.59

-3.67

-3.24

-4.39

-5.46

-7.61

SIZE

0.004

0.003**

0.003*

0.089*

0.062*

0.055*

0.024*

0.015*

0.010*


1.44

2.26

6.87

4.83

6.58

10.54

4.22

4.63

6.81

GDP

0.054

0.034

0.065**

1.502*

1.251*

0.620***

0.203

0.173

0.118


0.79

0.53

2.13

3.61

3.05

1.74

1.56

1.35

1.17

CPI

0.019***

0.024**

0.011**

0.095

0.121***

0.139**

0.019

0.026

0.035**


1.69

2.15

2.12

1.37

1.75

2.31

0.88

1.19

1.97

Hệ số chặn

-0.037

-0.008

-0.019

-1.028

-0.618

-0.506

-0.342

-0.210

-0.149


-0.79

-0.41

-2.52

-3.65

-4.04

-5.67

-3.91

-4.05

-5.59

n

206

206

206

206

206

206

206

206

206

R2

0.4989

0.5432


0.6982

0.7387


0.2588

0.3716


F-statistics

15.55



43.44



11.05



Wald test


207.73

1282.91


501.74

978.20


119.90

325.79

*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10% (Nguồn: Báo cáo phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata)

- Mô hình (1) cho thấy các biến TCR, DLR, LTA, NPL, DIV tác động tiêu cực đến ROA. Trong khi đó, biến SIZE, GDP, CPI lại tác động cùng chiều với ROA.

- Mô hình (2) cho thấy các biến TCR, DLR, LTA, NPL, DIV, DIV có tác động tiêu cực đến biến ROE. Trong khi, biến SIZE, GDP, CPI lại có mối quan hệ thuận chiều với ROE.

- Mô hình (3) cho thấy các biến DLR, NPL, DIV có tác động tiêu cực đến NIM. Trong khi, các biến TCR, SIZE, LTA, GDP, CPI lại có mối quan hệ thuận chiều với NIM.


4.3. Kết quả nghiên cứu

Bảng 4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM Việt Nam

Biến

(1)

(2)

(3)

TCR

-

-

+

DLR

-

-

-

LTA

-

-

+

NPL

-

-

-

DIV

-

-

-

SIZE

+

+

+

GDP

+

+

+

CPI

+

+

+

Nguồn: Tính toán của tác giả

- Biến LTA và NPL lần lượt tác động tiêu cực đến mô hình hồi quy hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Petria và cộng sự (2015), Shingjergji và Hyseni (2015). Có thể thấy hoạt động tín dụng là động lực thúc đẩy sự phát triển của các NHTM. Tuy nhiên hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến khả năng phá sản của các TCTD. Khi dư nợ càng tăng đồng nghĩa với các khoản nợ phải theo dõi càng mở rộng quy mô dẫn đến dự phòng rủi ro của các NHTM càng tăng thì nguy cơ rủi ro nợ xấu càng tăng, tăng chi phí trích lập dự phòng dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng bị giảm sút.

- Biến DIV có mối quan hệ ngược chiều với hiệu quả sinh lời của các NHTM. Nghiên cứu của Dietricha và Wanzenried (2010), Alper và Anbar (2011), Petria và cộng sự (2015), Shingjergji và Hyseni (2015) đã chứng minh luận điểm này. Kết quả này cho thấy hoạt động kinh doanh tín dụng vẫn là động lực phát triển của NHTM trong trung và dài hạn. Tuy nhiên cần tăng trưởng tín dụng ổn định, hiệu quả và giảm thiểu rủi ro cũng như đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó cần cải thiện và đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng đặc biệt là dịch vụ ngân hàng điện tử trong bối cảnh công


nghệ và thói quen tiêu dùng của khách hàng không ngừng thay đổi. Cần cơ cấu lại thu nhập giữa tín dụng và dịch vụ phi tín dụng có hiệu quả phù hợp với năng lực tài chính và mục tiêu phát triển và định hướng phát triển kinh doanh của từng ngân hàng, tranh thủ tận dụng tối đa các chính sách hỗ trợ từ phía NHNN và chính phủ.

- Biến GDP có mối quan hệ thuận chiều với hiệu quả kinh doanh của các NHTM niêm yết. Điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP tăng thúc đẩy gia tăng hiệu quả kinh doanh của NHTM. Tăng trưởng GDP có một mối quan hệ tích cực với lợi nhuận ngân hàng (Demirguc-Kunt và Huizinga, 1999; Bikker và Hu, 2002).

- Biến CPI có mối quan hệ ngược chiều với ROA và ROE. Lạm phát tăng làm tăng tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

- Biến SIZE có mối quan hệ thuận chiều với ROA và ROE. Điều này có nghĩa ngân hàng càng lớn thì tỷ suất sinh lời càng cao do năng lực cạnh tranh tốt hơn và khả năng ứng phó với rủi ro tốt hơn so với các ngân hàng nhỏ.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương này, luận văn đã trình bày rõ phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Trong đó tác giả trình bày rõ về dữ liệu, mô hình nghiên cứu và đo lường biến nghiên cứu. Từ mô hình đề xuất, nghiên cứu thực hiện kiểm định và phân tích mô hình hồi quy và phát hiện thấy hầu hết các giả thiết đã được kiểm chứng. Chất lượng tài sản (LTA và NPL) lần lượt có quan hệ ngược chiều với hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng nghiên cứu.. Biến đa dạng hóa thu nhập có mối quan hệ cùng chiều với ROA và ROE. Quy mô ngân hàng (SIZE) có quan hệ cùng chiều với hiệu quả sinh lời của các NHTM. Đối với biến kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP). Lạm phát tác động tiêu cực đến hiệu quả sinh lời của các ngân hàng.


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.1. Kết luận

Đề tài nghiên cứu đã tập trung nghiên phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của 27 NHTM niêm và chưa niêm yết trong giai đoạn 2010-2017. Trên cơ sở phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh và lược khảo các công trình nghiên cứu có liên quan nhằm xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM, kết quả nghiên cứu có thể đưa ra một số kiến nghị, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Luận văn này đã hệ thống hóa các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp phân tích định lượng vào nghiên cứu thực nghiệm. Nghiên cứu lựa chọn pháp dữ liệu bảng Panel Data với hai mô hình hiệu ứng cố định (FEM) và hiệu ứng ngẫu nhiên (REM). Tiến hành các kiểm định lựa chọn mô hình và các khuyết tật, sử dụng mô hình FGLS để khắc phúc các khuyết tật. Kết quả hồi quy cho thấy: Chất lượng tài sản (LTA và NPL) lần lượt tiêu cực (-) đến mô hình hồi hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng nghiên cứu. Tương tự, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tác động tích cực và tiêu cực lần lượt tới tỷ suất sinh lời. Biến đa dạng hóa thu nhập tác động tích cực đến ROA và ROE. Quy mô ngân hàng (SIZE) tác động tích cực đến hiệu quả sinh lời của các NHTM. Đối với biến kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), lãi suất (INT) có mối quan hệ thuận chiều với hiệu quả hoạt động của các NHTM. Lạm phát tác động tiêu cực đến hiệu quả sinh lời của các ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay cần phải cải thiện các nhân tố ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại có như vậy hệ thống ngân NHTM Việt Nam mới trở nên có hiệu quả hơn và tăng khả năng cạnh tranh trong thời kỳ hậu WTO. Từ những phân tích thực trạng và những kết quả từ phân tích hồi quy mô hình các nhân tố, tác giả đưa ra hệ thống các giải pháptác động trực tiếp đến hiệu quả họat động kinh doanh của các NHTM bao gồm 05 giải pháp: (1) Giải pháp quản trị an toàn vốn ngân hàng thương mại; (2) Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn; (3) Giải pháp quản lý rủi ro và xử lý dứt

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2024