Kiến Nghị2.1. Đối Với Các Cơ Quan Chức Năng Tại Thành Phố Huế:

2. Kiến nghị2.1. Đối với các cơ quan chức năng tại thành phố Huế:

- Các cơ quan chức năng phải ban hành các quy chế, cỗ vũ thực hiện những chương trình, những dự án liên quan đến việc sử dụng những sản phẩm xanh nói chung và sản phẩm nội thất xanh nói riêng

- Người dân có xu hướng tin vào các nhà sản xuất, các cơ quan chức năng có quyền hạn. Do đó các cơ quan chức năng nên cung cấp những chứng chỉ đảm bảo những sản phẩm đó là những sản phẩm xanh.

- Tăng cường nâng cao nhận thức của người dân về thực trạng “Tiêu Dùng Xanh” thông qua các phương tiện truyền thông, báo đài,…

2.2. Đối với Công ty TNHH MTV Nội thất Wood Park

- Công ty nên chú trọng vào việc đầu tư, nghiên cứu những sản phẩm nội thất xanh, thân thiện với môi trường. Đa dạng hóa sản phẩm, đảm bảo được chất lượng, xây dụng hình ảnh doanh nghiệp có uy tín, cam kết là đơn vị tiên phong, tham gia vào các hoạt động liên quan đến các sản phẩm xanh. Giảm thiểu những rủi ro ảnh hưởng tới môi trường, hạn chế sử dụng những nguyên liệu sản xuất không thân thiện với môi trường để gia tăng sự tin tưởng của khách hàng

- Nâng cao nhận thức về “Tiêu Dùng Xanh” cho tất cả nhân viên trong công ty để

tất cả mọi người nắm được và đưa ra các chính sách kinh doanh đúng đắn.

- Không ngừng tìm tòi, học hỏi, áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, đặc

biệt là sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường.

- Nghiên cứu và thăm dò thị trường, để đưa ra những chính sách, những hoạt động quảng bá phù hợp về những sản phẩm nội thất xanh, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng và mang lại hiệu quả kinh doanh cho công ty.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt


1. PGS. Hoàng Trọng Hùng, Huỳnh Thị Thu Quyên và Huỳnh Thị Nhi (2018) – Đại học Kinh Tế - Đại học Huế, phân tích “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Huế”

2. Nguyễn Hồng Nhung, trường Đại học Tây Bắc(2019), “Đánh giá hành vi tiêu dùng xanh trên địa bàn thành phố Sơn La”

3. Hoàng Thị Bảo Thoa(2017), Đại học Quốc Gia Hà Nội – Trường Đại học Kinh Tế “Nghiên cứu những nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi Tiêu Dùng Xanh của người tiêu dùng Việt Nam”

4. Hoàng Thị Bảo Thoa(2016), Đại học Quốc Gia Hà Nội – Trường Đại học Kinh Tế “Xu hướng Tiêu Dùng Xanh trên thế giới và hàm ý đối với Việt Nam”

5. Hồ Huy Tựu, Nguyễn Văn Ngọc và Đỗ Phương Linh(2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi Tiêu Dùng Xanh của người dân Nha Trang”

6. TS. Nguyễn Thế Khải - Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH) và Nguyễn Thị Lan Anh - Trường Đại học Mở TP.HCM (2016), “Nghiên cứu ý định Tiêu Dùng Xanh của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh”

7. Lê Hoàng Lan (2007), Lồng ghép “Mua sắm xanh” vào chương trình dán nhãn sinh thái. Tạp chí bảo vệ môi trường, số 11/2007.

8. Phạm Thị Lan Hương (2014), Dự đoán ý định mua xanh của người tiêu dùng trẻ: Ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa và tâm lý, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 200,Trang: 66-78.

9. Nguyễn Hữu Thụ (2014), Hành vi tiêu dùng xanh của người Hà nội, Tham luận

khoa học, báo Hội tâm lý học xã hội Việt Nam.


10. Định nghĩa “Chuẩn chủ quan”, “Tiêu dùng”, “Hành vi tiêu dùng” theo “Wikipedia”

11. Ths. Đỗ Hoàng Oanh (29 August 2017), “nghiên cứu về Tiêu Dùng Xanh và

người Tiêu Dùng Xanh”


12. TS. Trịnh Thị Thanh Thủy, Viện nghiên cứu Thương mại, Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thương mại sản phẩm sạch trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thương, 2008.

13. Vũ Anh Dũng, Nguyễn Thị Ngọc Ánh và Nguyễn Thu Huyền (2012b), “Kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh”, Kinh tế và Chính trị Thế giới, Số 7, tr. 30.

14. Diệp, H. T. N., & Tựu, H. H. (2013). Sự sẵn lòng chi trả thêm đối với sản phẩm cá basa nuôi sinh thái của người tiêu dùng tại thành phố Nha. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 94-103.

15. Hoàng, T., & Chu, N. M. N. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. T.

2. Dùng với SPSS phiên bản 11.5, 13, 14, 15, 16.


Tài liệu Tiếng Anh


1. Ajzen, I. (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50 (2), 179-211

2. Chan, R.Y.K. (2001), “Determinants of Chinese consumers‘ green purchase

behavior”, Psychology & Marketing, 18(4), 389–413.


3. Gleim M., Jeffery S. Smith, Demetra Andrews, J. Joseph Cronin Jr (2013), Against the Green: A Multi-method Examination of the Barriers to Green Consumption, Journal of Retailing, 89(1), 44–61.

4. Zhao, Q. , Wu, Y., Wang, Y., and Zhu, X. (2014), What affects green consumer behavior in China? A case study from Qingdao, Journal of Cleaner Production,63(15), 143–151.

5. Ajzen, I. (2002), Constructing a TPB Questionnaire: Conceptual and Methodological Considerations, Working Paper, University of Massachusetts, Amherst.

6. Hideki Nakahara, Green Purchasing Network (GPN) Japan and its Activities, Chika Motomura, Marketing Specialist, ATO Osaka, Japanese Organic Market, 2013.

7. Energy Policy Act of 2005, Public Law 109- 58, AUG. 8, 2005, USA.


8. Terra Choice (2009), Seven Sins of Greenwashing: Envỉonmental Claims in Consumer Markets. Summary Report North America 2009.

9. Mainieri, T., Barnett, E.G., Valdero, T.R., Unipan, J.B., and Oskamp, S. (1997), GreeBuying: The Influence of Environmental Concern on Consumer Behavior. The Journal of Socical Psychology.

10. Mansvelt, Juliana and Robbins, Paul (2011), Green Consumption beyond mainstream economy; A discourse anlysis, University of Kassel, Germany

11. Philip Kotler, (2011), Reinventing Marketing to Manage the Environmental Imperative., Tạp chí of Marketing: July 2011, Số. 75, tập 4, trang 132-135.

12. James F. Engel, Roger D. Blackwell, David T. Kollat (1978), Consumer behavior, Dryden Press, 1978, ISBN 0030896738, 9780030896736

13. Vermeir, I., &Verbeke, W. (2004), Sustainable food consumption: Exploring the consumer attitude-behaviour gap, Ghent University, WP, 4, 268.

14. Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Reading, MA: Addison-Wesle.

15. Berg, L., Kjaernes, U., Ganskau, E., Minina, V., Voltchkova, L., Halkier, B., Holm, L. (2005), “Trust in food safety in Russia, Denmark and Norway”, European Societies, 7(1), 103- 129.

16. Chen, X., Harford, J., Li, K., 2007, “Monitoring: which institutions matter?”,

Journal of Financial Economics, 86, 279–305.

17. Pimentel, J. L. (2019). Some biases in Likert scaling usage and its correction. International Journal of Science: Basic and Applied Research (IJSBAR), 45(1), 183-191.

18. Solomon, M., Russell-Bennett, R., & Previte, J. (2012). Consumer behaviour. Pearson Higher Education AU.

19. Blackwell, R. D., Miniard, P. W., & Engel, J. F. (2001). Consumer behavior.


20. Pimentel, J. L. (2010). A note on the usage of Likert Scaling for research data analysis. USM R&D Journal, 18(2), 109-112.

21. Jung, C. G., Shamdasani, S. E., Kyburz, M. T., & Peck, J. T. (2009). The red book: Liber novus. WW Norton & Co.

22. Carrigan, M., Szmigin, I., & Wright, J. (2004). Shopping for a better world? An interpretive study of the potential for ethical consumption within the older market. Journal of Consumer Marketing.

23. Newhall, R. L., Monaco, T. A., Horton, W. H., Harrison, R. D., & Page, R. J. (2004). Rehabilitating salt-desert ecosystems following wildfire and wind erosion. Rangelands, 26(1), 3-7.

24. Schiffman, L. G., & Kanuk, L. L. (2009). Consumer behavior. Harlow, England: Prentice Hall.

25. Schultz, P. W., Zelezny, L., & Dalrymple, N. J. (2000). A multinational perspective on the relation between Judeo-Christian religious beliefs and attitudes of environmental concern. Environment and Behavior, 32(4), 576-591.

26. Lipcius, R. N., & Hines, A. H. (1986). Variable functional responses of a marine predator in dissimilar homogeneous microhabitats. Ecology, 67(5), 1361-1371.

27. Lockie, S., Lyons, K., Lawrence, G., & Mummery, K. (2002). Eating ‘green’: motivations behind organic food consumption in Australia. Sociologia ruralis, 42(1), 23-40.

28. Betancourt, J. L., Rylander, K. A., Peđalba, C., & McVickar, J. L. (2001). Late Quaternary vegetation history of Rough Canyon, south-central New Mexico, USA. Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology, 165(1-2), 71-95.

29. Mao, J., Price, D. D., & Mayer, D. J. (1995). Mechanisms of hyperalgesian and morphine tolerance: a current view of their possible interactions. Pain, 62(3), 259- 274.

30. Chen, Y. L., & Li, Q. Z. (2007). Prediction of apoptosis protein subcellular location using improved hybrid approach and pseudo-amino acid composition. Journal of Theoretical Biology, 248(2), 377-381.

31. Nerlove, M., & Wallis, K. F. (1966). Use of the Durbin-Watson statistic in inappropriate situations. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 235-238.


Tài liệu thông qua Internet


1. https://khaosatdiachat.net.vn/cac-khai-niem-lien-quan-den-tieu-dung-xanh/


2. https://www.wikipedia.org/


3. https://www.changevn.org/tin-tuc/90-nguoi-tieu-dung-xanh/


4. https://phantichspss.com/y-nghia-gia-tri-trung-binh-trong-thang-do-khoang.html


5. https://limonta.vn/noi-that-xanh-la-gi-phong-cach-noi-that-xanh/


6. https://mocphat.vn/noi-that-xanh-la-gi-su-quan-trong-cua-noi-that-xanh/


7. https://www.facebook.com/woodparkstore41/posts/311158080612115


Mã số phiếu:….

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT


Kính chào quý anh/chị. Tôi tên là Bùi Thanh Phương, sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế. Hiện nay, tôi đang tiến hành thực hiện đề tài “ Đánh giá về xu hướng tiêu dùng xanh tại thành phố Huế, trường hợp công ty TNHH Nội Thất Wood Park”. Rất mong quý anh/chị giúp tôi có thể hoàn thành phiếu điều tra. Mọi đóng góp của anh/chị sẽ là những thông tin vô cùng quan trọng đối với đề tài của tôi. Tôi cam đoan mọi thông tin anh/chị cung cấp đều được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG


1. Giới tính:

Nam

Nữ

2. Độ tuổi:

Dưới 25 tuổi

25 - 35 tuổi


36 - 50 tuổi

Trên 50 tuổi

3. Nghề nghiệp:

Cán bộ, nhân viên

Kinh doanh buôn bán

Công nhân

Nội trợ

Hưu trí

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tiêu Dùng Nội Thất Xanh Của Người Tiêu Dùng Trên Địa Bàn Thành Phố Huế - Trường Hợp Nghiên Cứu Tại Công Ty Tnhh Mtv Nội Thất Woodpark - 10


4. Thu nhập trung bình hàng tháng của anh/chị:

Dưới 8 triệu/tháng Từ 8-dưới12 triệu/tháng

Từ 12-20 triệu/tháng Trên 20 triệu/tháng

5. Những điều mà Anh(Chị) quan tâm về những sản phẩm nội thất xanh, thân thiện với môi trường là gì?(Có thể chọn nhiều đáp án)

Xuất xứ của sản phẩm Giá thành của sản phẩm


Chất liệu của sản phẩm Chất lượng của sản phẩm


Tính sẵn có của sản phẩm Khuyến mãi liên quan đến sản phẩm Khác ( vui lòng ghi rò):…………………………………………………………

PHẦN II. NỘI DUNG KHẢO SÁT


Xin Anh/ Chị cho biết những quan điểm của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô mà Anh/Chị cho là phản ánh đúng nhất những quan điểm của mình trong các câu hỏi, theo mức độ tương ứng như sau:

1 – Rất không đồng ý 2 – Không đồng ý 3 – Trung lập 4 – Đồng ý 5 – Hoàn toàn đồng ý

STT

Câu hỏi

Mức độ đánh giá

Thái độ tiêu dùng xanh

1

2

3

4

5

1

Anh(chị) rất lo ngại về các vấn đề ô nhiễm môi trường






2

Con người đang tàn phá môi trường rất trầm trọng






3

Đồ nội thất không thân thiện với môi trường gây hại cho sức khỏe






4

Việc sử dụng đồ nội thất xanh, thân thiện với môi trường giúp bảo

vệ môi trường






5

Anh(chị) thấy hứng thú với vấn đề tiêu dùng nội thất xanh






Tiêu chuẩn chủ quan

1

2

3

4

5

6

Phần lớn đồ nội thất được mua phải được xem xét kĩ về chất

lượng và nguồn gốc






7

Sử dụng đồ nội thất xanh thể hiện được thiện chí thân thiện với

môi trường






8

Khi mua sắm đồ nội thất, anh(chị) bị ảnh hưởng nhiều từ người đi

cùng mình






9

Anh(chị) thấy khó khăn khi tìm những sản phẩm nội thất xanh để

thay thế cho những sản phẩm nội thất thông thường






Tính sẵn có của sản phẩm

1

2

3

4

5

10

Anh(chị) thực sự không biết những sản phẩm nội thất xanh được

bán ở đâu






11

Những sản phẩm nội thất xanh không được bán ở những cửa hàng

nội thất ở khu vực anh(chị) sống






12

Không dễ dàng để nhận ra đâu là sản phẩm nội thất xanh nếu

không kiểm tra kỹ càng về những sản phẩm đó






Giá cả

1

2

3

4

5

13

Anh(chị) sẽ mua những sản phẩm nội thất xanh khi có các chương

trình khuyễn mãi.






Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 07/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí