DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Hải Âu, Vũ Thế Công (chủ biên) (2011), Lý luận chung về trật tự công cộng và bảo đảm trật tự công công và các quy định của pháp luật về bảo đảm trật tự công cộng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
2. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự năm 1999 (tài liệu dành cho Báo cáo viên), Nhà in Bộ Công an, Hà Nội.
3. Phạm Văn Beo (2010), Bài 10 - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trong sách: Luật hình sự Việt Nam (Quyển 2 - Phần các tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (2001), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
5. Bộ Công an (1998), Những văn bản của Nhà nước về an ninh trật tự (1955), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Quốc phòng (2009), Giáo trình Giáo dục quốc phòng (dùng cho bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh đối tượng 3), Hà Nội.
7. Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết thi hành BLHS năm 1999, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Đồng Đến 50.000.000 Đồng, Phạt Cải Tạo Không Giam Giữ Đến Hai Năm Hoặc Phạt Tù Từ 3 Tháng Đến 2 Năm:
- Người Nào Bố Trí, Sắp Xếp Tổ Chức, Hoạt Động Mại Dâm Thì Bị Phạt…
- Các tội xâm phạm trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang - 14
Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.
8. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự
Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
9. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 (tái bản năm 2003, 2007).
11. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. (Tái bản năm 2003, 2007).
12. Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu và hệ thống 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Công an tỉnh Hà Giang (2010 - 2015), Báo cáo tổng kết, Hà Giang.
14. Chính phủ (2005), Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội.
15. Chính phủ (2010), Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/72010 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội.
16. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1945), Sắc lệnh 47/SL ngày 10/10/1945..
17. Đặng Văn Doãn (1983), Về vấn đề phòng vệ chính đáng, Nxb Pháp lý, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sảng Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
25. Nguyễn Thanh Hải (2010), Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tôi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
27. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm: lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp Hà Nội.
28. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2005), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
29. Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2010), Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trong sách: Tìm hiểu Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội.
30. Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2000), "Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, do Bộ môn Tư pháp hình sự, tổ chức.
31. Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi - đáp về quyền con người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
32. Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ và ngữ Hán - Việt, Nxb Văn học, Hà Nội.
33. Nguyễn Đình Lộc (2000), “Bộ luật hình sự mới và một số vấn đề quan tâm”, Dân chủ và pháp luật, tr. 275.
34. Uông Chu Lưu (2000), “Những điểm sửa đổi, bổ sung cơ bản trong Phần chung của Bộ luật hình sự”, Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề về Bộ luật hình sự năm 1999).
35. Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Đức Mai (2001), Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công công, trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
37. Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đổi mới hệ thống chính trị”, Thông tin Khoa học pháp lý, (12), tr. 89.
38. Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
39. Đỗ Ngọc Quang (2001), Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng”, trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), do GS. TSKH. Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tái bản năm 2003, 2007).
40. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
41. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
42. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận chuyên sâu Bộ luật hình sự, Tập VI - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
43. Đinh Văn Quế (2010), Bình luận khoa học BLHS - Phần các tội phạm, Tập IX,
Các tội xâm phạm an toàn công cộng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
44. Hoàng thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
45. Quốc hội (1946, 1959, 1980 và 1992), (1995), Hiến pháp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
47. Quốc hội (1988), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
48. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
49. Quốc hội (2001), Hiến pháp (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
50. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
51. Lê Thế Tiệm (2006), “Nhiệm vụ phòng, chống tội phạm trong tình hình mới”, Tạp chí Cộng Sản, (8).
52. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Tòa án nhân dân tối cao (1970), Bản tổng kết số 452-HS ngày 10/6 về thực tiễn xét xử tội giết người.
54. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập I, (1945-1974).
55. Tòa án nhân dân tối cao(1979), Hệ thống hóa luật về hình sự, Tập II, Hà Nội.
56. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng.
57. Tòa án nhân dân tối cao (1999), Giải đáp một số vấn đề về hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế và tố tụng.
58. Tòa án nhân dân tối cao (2007), Tuyển chọn các quyết định giám đốc thẩm từ năm 2000-2005, Tập I, Nxb Công an nhân dân.
59. Tòa hình sự - Tòa án nhân dân tối cao (2008), báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong năm 2006, 2007, 2008 và một số kiến nghị.
60. Phùng Văn Tửu (1999), Xây dựng, hoàn thiện nhà nước và pháp luật của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.
61. Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
62. Ngô Ngọc Thủy (2005), Chương XXV - Các tội xâm phạm an toàn công cộng trật tự công cộng, trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, (tập II), do GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân Hà Nội.
63. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, (Tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà nội.
64. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà nội.
65. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà nội.
66. Đào Trí Úc (2000), Cơ sở khoa học của việc tổ chức phòng ngừa tội phạm, trong sách: Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, do PGS, TS Phạm Hồng Hải chủ biên, Nxb Công an nhân dân.
67. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010- 2014), Báo cáo thống kê, Hà Nội.
68. Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp Hà Nội.
69. Trịnh Tiến Việt (2001), “Phải coi đây là phòng vệ chính đáng”, Khoa học pháp lý, (5).
70. Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân theo luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.
71. Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2010), Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
72. Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Thanh Hải (2011), Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
73. Trương Quang Vinh (2008), Bình luận các điều từ 241 - 256, trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (tái bản có sửa chữa, bổ sung), TS. Uông Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
74. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc Công bằng trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
75. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Chương X - các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trong sách: Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Công an nhân dân.
76. XX. A-lếch-xây-ép (1985), Pháp luật trong cuộc sống của chúng ta,
(người dịch: Đồng Ánh Quang), Nxb Pháp lý, Hà Nội.
77. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
II. Tài liệu trang Web
78. Http://www.anninhthudo.vn.
79. Http://www.dantri.com.vn
80. Http://www.vnexpress.net
81. Http://www.moj.gov.vn.
82. wiki/trattucongcong, Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam.