Những Công Trình Nghiên Cứu Về Thực Trạng Tình Hình An Ninh, Trật Tự Và Giải Pháp Nhằm Giữ Vững An Ninh, Trật Tự Ở Các Địa Phương


AN, TT, về vai trò của nhân dân trong giữ vững AN, TT, về ý thức cảnh giác cách mạng trong nhân dân... Đáng chú ý là cu n sách tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của lực lượng CAND, của dân quân tự vệ trong công tác giữ vững AN, TT ở địa phương. Thông qua tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác AN, TT, cu n sách cung cấp cho tác giả luận án phương pháp luận nhận thức và những quan điểm định hướng để giải quyết vấn đề AN, TT và sự l nh đạo của Đảng đ i với công tác AN, TT hiện nay.

- Tạ Ngọc Tấn (2013), An ninh quốc gia - Những vấn đề lý luận và thực tiễn [120]. Nội dung cu n sách tập hợp nhiều bài viết có giá trị bổ ích, thiết thực cho việc nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến ANQG trong b i cảnh và điều kiện mới. Nội dung cu n sách đ làm rõ khái niệm, bản chất của an ninh, ANQG, an ninh truyền th ng và an ninh phi truyền th ng; tầm quan trọng của ANQG và sự ảnh hưởng của nó đến các lĩnh vực của đời s ng x hội và quá trình phát triển kinh tế x hội. Nội dung của cu n sách còn đề cập đến phương thức giữ vững ANQG, chủ thể tiến hành và các lực lượng tham gia giữ vững ANQG trong b i cảnh và điều kiện mới. Ngoài ra, nội dung cu n sách còn đề cập đến thực trạng công tác bảo đảm AN, TT hiện nay và những nguy cơ đ i với an ninh qu c gia của Việt Nam trong b i cảnh của cách mạng công nghiệp lần thứ tư…

Những nội dung này rất bổ ích, thiết thực đ i với luận án mà nghiên cứu sinh có thể nhìn nhận, hình dung một cách tổng thể các yếu t cấu thành, tác động đến trạng thái AN, TTXH ở một địa bàn, địa phương và có thể tham chiếu trong việc giải quyết m i quan hệ giữa an ninh trên các lĩnh vực cụ thể đ i với AN, TTXH nói chung ở một địa phương cụ thể.

- Nguyễn Xuân Yêm (1999), Một số vấn đề quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội [157]. Tác giả cu n sách đ phân tích làm rõ khái niệm, bản chất của an ninh, ANQG, TTATXH... Cu n sách còn tập trung làm rõ vai trò, trách nhiệm của nhà nước và chính quyền các cấp đ i


với công tác AN, TT, trong đó xác định lực lượng công an nhân dân là nòng c t trong công tác giữ vững AN, TT, trong đấu tranh với các thủ đoạn của các thế lực thù địch ch ng phá, gây r i, làm mất AN, TTXH ở các địa phương. Nội dung cu n sách có giá trị hữu ích cho tác giả luận án trong việc xác định các yếu t cấu thành trạng thái AN, TTXH ở địa phương và xác định vai trò, trách nhiệm cụ thể của các chủ thể, của chính quyền và đặc biệt là vai trò nòng c t của lực lượng công an trong công tác bảo đảm an ninh, giữ gìn AN, TTXH ở địa phương hiện nay.

- Nguyễn Qu c Nhật, Nguyễn Văn Ngừng (2001), Hội nhập kinh tế với vấn đề giữ gìn an ninh quốc gia ở Việt Nam [104], cu n sách phân tích đặc điểm của thời kỳ mới, của b i cảnh và điều kiện hội nhập qu c tế, những mặt tích cực và tiêu cực của hội nhập qu c tế, trong đó, những tác động tiêu cực của hội nhập qu c tế đến an ninh qu c gia là rất lớn. Tác giả đ nêu lên một s hiện tượng, một s âm mưu, thủ đoạn ch ng phá cách mạng nước ta, gây mất AN, TTXH trong thời gian qua. Các tác giả cũng đưa ra những giải pháp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa những tác động tiêu cực, gây ảnh hưởng đến ANQG trong quá trình hội nhập qu c tế hiện nay. Tuy nhiên, nội dung cu n sách cũng chỉ đề cập đến tác động của hội nhập kinh tế đ i với ANQG mà chưa phân tích cụ thể tác động của nó đến AN, TTXH trên từng địa bàn cụ thể.

- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam [19]. Đây là cu n sách tập hợp nhiều bài viết tham luận của các nhà khoa học trong và ngoài Học viện Chính trị qu c gia Hồ Chí Minh, đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Các bài viết tập trung làm rõ bản chất, đặc điểm và nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; chỉ ra những thời cơ và thách thức, những tác động, ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, x hội và con người,...


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

- Nguyễn Hữu Th ng (2020), Đặc điểm và tác động của cuộc cách mạng lần thứ tư tới phát triển kinh tế - xã hội [126 ]. Nội dung một s bài viết đề cập vừa trực tiếp, vừa gián tiếp đến phương thức l nh đạo, cầm quyền của Đảng, đến nội dung, phương thức quản lý của Nhà nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đáng chú ý là có một s bài viết về tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lĩnh vực an ninh, trật tự x hội. Theo tác giả, trong lĩnh vực x hội: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được dự báo là có tác động mạnh tới x hội, tới từng thành viên - con người trong x hội. Nhờ các phương tiện thông minh và các phương tiện giao tiếp hiện đại,... sẽ làm thay đổi bản s c mỗi người dân. Trong lĩnh vực quản lý, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động mạnh tới nhà nước, từ cơ cấu tổ chức, chức năng, nâng cao năng lực và thay đổi căn bản cách thức điều hành. Đ i với lĩnh vực an ninh, trật tự x hội, cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ ảnh hưởng lớn đến những vấn đề c t lõi của các qu c gia và an ninh thế giới, ảnh hưởng tới khả năng và bản chất xung đột. Dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bất công x hội xẽ trở nên sâu s c hơn bao giờ hết, tăng áp lực đ i với công việc và cuộc s ng của người lao động...

Nguyễn Thanh Tuấn (2018), "Thách thức đ i với an ninh con người và an ninh qu c gia trong cách mạng công nghiệp 4.0 [144]. Theo tác giả, trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quan hệ con người và con người bị thách thức "ngày càng nghiêm trọng" và từ đó có thể "sẽ bùng phát những vấn đề đạo đức và tác động lên x hội". Trong lĩnh vực an ninh, dưới tác động của phương tiện kỹ thuật thông minh, sẽ xuất hiện nhiều loại tội phạm công nghệ cao, nhiều "m độc" xâm nhập vào mọi ngõ ngách x hội, thậm chí can thiệp vào đời tư, quyền cá nhân con người... Đó là cơ sở làm mất AN, TTXH.

Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước: Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay - 3

- Trần Việt Hà (2017), "An ninh con người: Cơ hội và thách thức trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư" [71]. Từ cách tiếp cận khái niệm An ninh con người của UNDP, của các học giả Nhật bản và một s


học giả phương Tây, tác giả đ đưa ra khái niệm về an ninh con người. Đó là: "an ninh con người được hiểu là việc bảo vệ các quyền cơ bản của con người trước những nguy cơ xâm hại, đe dọa; nhờ việc được bảo vệ như vậy, mỗi cá nhân (nói riêng) và cộng đồng (nói chung) có được đời s ng yên ổn và cơ hội phát triển" Và cũng trong bài viết này, tác giả cho rằng, cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến an ninh của con người, của cộng đồng x hội trên cả phương diện cơ hội và thách thức.

- Bộ Qu c phòng (2018), Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội [23]. Cu n sách là tập bải giảng về môn Giáo dục an ninh qu c phòng cho đ i tượng 2, do Bộ Qu c phòng biên soạn. Nội dung cu n sách đề cập khá toàn diện các nội dung liên quan đến công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự an toàn x hội như: Quan niệm về ANQG, TTATXH; quan điểm của Đảng, Nhà nước về chiến lược bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH trong đoạn mới; phân tích, làm rõ một s nội dung, nhiệm vụ bảo vệ ANQG, gồm: Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ độc lập, chủ quyền, th ng nhất, toàn v n l nh thổ của Tổ qu c. Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hoá, kh i đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, qu c phòng, đ i ngoại và các lợi ích khác của qu c gia. Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về ANQG.

Cu n sách cũng đề cập đến quan điểm, nguyên t c bảo vệ ANQG là: Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Đặt dưới sự l nh đạo của Đảng CSVN, sự quản lý th ng nhất của Nhà nước; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ th ng chính trị và toàn dân tộc, lực lượng chuyên trách bảo vệ ANQG làm nòng c t. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ ANQG với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế - văn hoá, x hội; ph i hợp có hiệu quả hoạt động an ninh, qu c phòng với hoạt động đ i ngoại. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm


thất bại mọi âm mưu và hoạt động xâm phạm ANQG. Về phương thức bảo vệ ANQG cu n sách đ đề cập đến các phương thức như: Thông qua công tác vận động quần chúng nhân dân, thông qua hệ th ng pháp luật, thông qua hoạt động ngoại giao, kinh tế, khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ, vũ trang….

Về các giải pháp bảo vệ ANQG, được đề cập trong cu n sách bao gồm: Đấu tranh ch ng tội phạm; giữ gìn trật tự nơi cộng cộng; bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; phòng ngừa tai nạn; bài trừ tệ nạn x hội, bảo vệ môi trường, huy động sức mạnh của cả hệ th ng chính trị trong bảo vệ AN, TTXH,... Về lực lượng bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự an toàn x hội, theo quan điểm mà các tác giả nêu lên, đó là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, trong đó lực lượng Công an nhân dân giữ vai trò nòng c t, có chức năng tham mưu, hướng dẫn và trực tiếp đấu tranh phòng, ch ng tội phạm, giữ gìn trật tự công cộng, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, tham gia phòng ngừa tai nạn, bài trừ tệ nạn x hội, bảo vệ môi trường. Đây là cu n sách có rất nhiều thông tin bổ ích, thiết thực cho quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án.

1.1.2.2. Những công trình nghiên cứu về thực trạng tình hình an ninh, trật tự và giải pháp nhằm giữ vững an ninh, trật tự ở các địa phương

- Lưu Văn Hùng (2016), Một số điểm nóng chính trị - xã hội điển hình tại các vùng dân tộc ở miền núi trong những năm gần đây - Hiện trạng vấn đề và các bài học kinh nghiệm trong xử lý tình huống [83]. Cu n sách chỉ rõ ổn định và phát triển là yêu cầu khách quan của công cuộc đổi mới, ổn định là điều kiện cho sự phát triển. Để ổn định cho sự phát triển cần có sự đồng thuận trong x hội. Đặc biệt, tác giả nghiên cứu về quá trình nảy sinh, hình thành và phát triển các điểm nóng chính trị - x hội xảy ra ở Tây Nguyên tháng 02/2001 và tái phát 04/2004; nêu nguyên nhân và giải pháp ngăn ngừa, biện pháp x lý điểm nóng đang bùng phát và những giải pháp kh c phục không để tái phát là làm t t công tác dân vận hiện nay. Một trong những cảnh báo của tác giả là: Địa bàn Tây Nguyên là địa bàn chiến lược rất quan trọng trong


chiến lược phát triển kinh tế - x hội của đất nước nhưng các thế lực thù địch luôn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chia rẽ, kích động gây mất ổn định chính trị x hội. Vì vậy, giải quyết vấn đề mất ổn định chính trị, giữ vững AN, TTXH vùng Tây nguyên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp ủy, tổ chức đảng và chính quyền ở địa phương vùng Tây nguyên.

Cu n sách cung cấp những kiến thức thực tiễn rất phong phú mà tác giả luận án có thể tiếp thu, kế thừa trong việc đánh giá thực trạng sự l nh đạo và đề xuất các giải pháp trong việc tăng cường sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng trong công tác AN, TT giai đoạn hiện nay.

- Nguyễn Văn Th ng (2007), Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay [127]. Đề tài làm rõ quan niệm về "các vấn đề x hội" được coi như là những mâu thuẫn nảy sinh trong phát triển kinh tế thị trường và công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có tác động, ảnh hưởng đến AN, TTXH. Đề tài cũng làm rõ nguyên nhân nảy sinh các vấn đề x hội và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực của "các vấn đề x hội" ở nước ta hiện nay, trong đó có các giải pháp kết hợp chặt chẽ và hợp lý các chính sách kinh tế và chính sách x hội; tăng cường các chương trình, dự án phát triển kinh tế x hội, chăm lo đời s ng nhân dân; hoàn thiện hệ th ng pháp luật, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước… được coi như là một trong những giải pháp để ngăn chặn các xung đột x hội, bảo đảm an ninh x hội. Đ i với luận án này, từ kết quả nghiên cứu của đề tài, NCS nhìn nhận rõ hơn những nguyên nhân của mất AN, TTXH có nhiều nguyên nhân, trong đó, vấn đề thực hiện chính sách x hội, những mâu thuẫn trong tranh chấp đất đai, mất dân chủ... đều có thể là nhân t bùng nổ những xung đột x hội, gây mất AN, TTXH ở các địa phương.

- Nguyễn Qu c Phẩm (2006), Xu hướng phát triển và giải pháp giải quyết các vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân quyền ở Tây nguyên [105]. Đề tài phân tích, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc giải quyết các vấn đề nhân


quyền, dân tộc; chỉ ra thực trạng tình hình vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo và thực trạng giải quyết các vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên; chỉ ra nguyên nhân và xu hướng phát triển của nó. Các tác giả coi vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo là một trong những nguyên nhân gây mất AN, TTXH ở Tây nguyên và ở nhiều địa phương khác. Trong các giải pháp, đề tài nhấn mạnh đến vai trò l nh đạo của Đảng, của các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp trong việc giải quyết vấn đề nhân quyền, dân tộc và tôn giáo.

- Bùi Thị Ngọc Lan (2018), Giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay [88]. Đề tài phân tích tính tất yếu của việc thu h i đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, đồng thời cũng cho rằng, việc thu hồi đất tất yếu sẽ nảy sinh những vấn đề x hội, tác động đến đời s ng dân cư nông thôn. Đề tài chỉ ra thực trạng quá trình thu hồi đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng, chỉ rõ những nguyên nhân làm nảy sinh những vấn đề x hội, là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây mất ổn định AN, TT ở nông thôn. Đề tài đề xuất nhiều giải pháp, trong đó nhấn mạnh đến các giải pháp về cơ chế, chính sách, đến vai trò l nh đạo của các cấp ủy, nhất là các tỉnh, thành ủy trong l nh đạo, chỉ đạo công tác thu hồi đất… Đây là những nội dung có giá trị tham khảo t t cho luận án. Đặc biệt là tình hình khiếu kiện về đất đai gây mất AN, TTXH ở Hải Phòng đang diễn ra.

- Phạm Ngọc Dũng (2010), Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay [35]. Đề tài đ phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn làm nảy sinh các vấn đề kinh tế -x hội, coi đó như là một tất yếu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Đề tài nêu nên thực trạng những vấn đề kinh tế - x hội nảy sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, chỉ ra nguyên nhân của nó. Một trong những nguyên nhân mà đề tài đề cập là thiếu sự l nh đạo, chỉ đạo kịp thời của các


cấp ủy đảng, trong đó vai trò của các tỉnh ủy, thành ủy là rất quan trọng. Đề tài đ đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế những vấn đề kinh tế - x hội tiêu cực nảy sinh, gây mất ổn định AN, TT ở nông thôn, trong đó nhấn mạnh đến vai trò của các cấp ủy đảng và chính quyền là rất quan trọng.

- Nguyên Văn Phong (2019), Nghiên cứu giải pháp phòng chống thông tin xuyên tạc sai trái, thù địch diễn ra trên địa bàn Hà Nội trong tình hình mới [106]. Đây là đề tài khoa học, nghiên cứu về những tác động của những thông tin sai trái, thù địch trên địa bàn Hà Nội. Tập thể đề cập nhiều vấn đề, trong đó, theo các tác giả, những thông tin sai trái, xuyên tạc, kích động của các thế lực thù địch, các nhóm đ i tượng bất m n, phản động là một trong những nguyên nhân làm mất AN, TT gây hoang mang dao động trong nhân dân. Để ngăn chặn, đẩy lùi những hiện tượng phá r i AN, TTXH, theo tập thể tác giả, cần tập trung nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục, để nâng cao nhận thức, ý thức cảnh giác cách mạng của nhân dân. Chỉ khi người dân có đầy đủ thông tin, có nhận thức và ý thức chính trị cao thì mới có thể "Đề kháng" được những thông tin, sai trái, thù địch, tình hình AN, TTXH mới được giữ vững.

Ngoài ra còn một s bài viết có nội dung t t, giúp cho nghiên cứu sinh tham khảo về chủ đề liên quan như: Nguyễn Việt Lâm (2019), ''Hợp tác và đấu tranh về an ninh mạng trong quan hệ qu c tế: Cơ hội, thách thức và đề xuất chính sách đ i với Việt Nam'' [89]; Trần Đức Tiến (2018), ''Giữ vững qu c phòng, an ninh và bảo vệ Tổ qu c trước tác động từ sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương'' [133]; Đinh Hương Giang (2018), ''Tác động của toàn cầu hóa đến an ninh văn hóa và ứng phó của Việt Nam'' [64]; Phạm Thị Minh Thùy (2019), ''Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ qu c trong vùng đồng bào dân tộc thiểu s trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang'' [129]; Đoàn Nam Đàn (2009), Giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị hiện nay - Thực trạng và giải pháp [62].

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 22/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí