Thảo Luận Kết Quả Và Kiểm Định Mô Hình Các Nhân Tố Tác Động Đến Vận Dụng Ktqt Vào Các Dnnvv Việt Nam


Và do phân tích thông qua EFA nên không có hiện tượng đa cộng tuyến (Collinearity Diagnostics).

c. Kiểm định phương sai phần dư không đổi

Tiếp tục sử dụng kiểm định Spearman để kiểm tra giữa từng biến độc lập có ý nghĩa thống kê với giá trị tuyệt đối của số dư được chuẩn hóa (Absolute of Standardized residuals, ABS). Tiêu chuẩn đánh giá: khi các hệ số tương quan hạng Spearman có mức ý nghĩa > 0,05 thì có thể kết luận là phương sai của phần dư không thay đổi.

Theo kết quả nghiên cứu thì các biến F1, F2, F3, F4, F5, F7 và F8 có Sig. lần lượt là 0,916, 0,843, 0,204, 0,548, 0,892, 0,562 và 0,940 (>0,05) như vậy kiểm định

Spearman cho biết phương sai phần dư của bảy biến này không đổi và có ý nghĩa về mặt nghiên cứu.

Kết luận: kiểm định Spearman cho biết phương sai số dư không thay đổi. Như vậy, qua kiểm định của mô hình hồi quy, các biến có ý nghĩa thống kê bao gồm bảy biến F1, F2, F3, F4, F5, F7 và F8.


Correlations



ABSRES


REGR


factor score 1 for

analysis 1


REGR


factor score 2 for

analysis 1


REGR


factor score 3 for

analysis 1


REGR


factor score 4 for

analysis 1


REGR


factor score 5 for

analysis 1


REGR


factor score 7 for

analysis 1


REGR


factor score 8 for

analysis 1



ABSRES


REGR

factor score 1 for analysis 1

REGR

factor

score 2 for

Correlation Coefficient Sig. (2-

tailed)

N

Correlation Coefficient Sig. (2-

tailed)


N


Correlation Coefficient Sig. (2-

tailed)


1,000


,006


-,012


-,075


,035


-,008


,034


-,004



.


,916


,843


,204


,548


,892


,562


,940


290

290

290

290

290

290

290

290


,006

1,000

,026

-,007

-,029

,050

,134*

,002

Spearman's









rho

,916

.

,662

,907

,617

,400

,023

,972



290


290


290


290


290


290


290


290



-,012


,026


1,000


,010


-,012


-,005


-,009


-,001



,843


,662


.


,866


,835


,929


,885


,991

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam - 17



analysis 1 REGR

factor

score 3 for analysis 1

REGR

factor score 4 for analysis 1

REGR

factor score 5 for analysis 1

REGR

factor score 7 for analysis 1

REGR

factor score 8 for analysis

1


N


Correlation Coefficient Sig. (2-

tailed)


N


Correlation Coefficient

Sig. (2-

tailed) N

Correlation Coefficient Sig. (2-

tailed)


N


Correlation Coefficient Sig. (2-

tailed)


N


Correlation Coefficient Sig. (2-

tailed)


N


290


290


290


290


290


290


290


290


-,075


-,007


,010


1,000


,016


,003


,020


-,012


,204


,907


,866


.


,786


,955


,739


,836


290


290


290


290


290


290


290


290


,035


-,029


-,012


,016


1,000


,073


-,015


,033


,548


,617


,835


,786


.


,217


,804


,578


290


290


290


290


290


290


290


290


-.008


,050


-,005


,003


,073


1,000


-,008


,009


,892


,400


,929


,955


,217


.


,895


,877


290


290


290


290


290


290


290


290


,034

,134*


-,009


,020


-,015


-,008


1,000


-,002


,562


,023


,885


,739


,804


,895


.


,971


290


290


290


290


290


290


290


290


-,004


,002


-,001


-,012


,033


,009


-,002


1,000


,940


,972


,991


,836


,578


,877


,971


.


290


290


290


290


290


290


290


290

*. Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed).

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số

4.1.3. Thảo luận kết quả và kiểm định mô hình các nhân tố tác động đến vận dụng KTQT vào các DNNVV Việt Nam

4.1.3.1. Về các nhân tố ảnh hưởng

Thông qua việc tổng hợp các cơ sở lý thuyết về việc các nhân tố có tác động đến khả năng vận dụng KTQT tại các DNNVV tại Việt Nam, nghiên cứu đã tổng lược được 08 nhân tố đại diện là: Quy mô doanh nghiệp (SIZE), Chi phí cho việc tổ chức KTQT


(COST), văn hoá DN (CULTURE), Trình độ nhân viên kế toán trong DN (QUALIFICATION), Chiến lược doanh nghiệp (STRATEGY), mức độ sở hữu của nhà nước (STATE OWN), Mức độ cạnh tranh của thị trường (COMPETITION) và Nhận thức của người chủ/điều hành doanh nghiệp (PERCEPTION).

Bằng các kỹ thuật phân tích hỗn hợp giữa định tính và định lượng đã trình bày ở chương 3, các nhân tố theo các khía cạnh tiếp cận khác nhau được tiếp tục xây dựng và phát triển thông qua 29 biến quan sát có tác động đến khả năng vận dụng KTQT trong các DNNVV tại Việt Nam.

Sau khi đưa vào EFA thì 27 biến quan sát còn lại rút trích vào 8 nhóm đại diện; 02 biến bị loại ra khỏi nhóm là STRA3 và COMP2. Sau đó tác giả tiến hành kiểm định lại độ tin cậy của các thang đo mới và đặt tên lại các thang đo. Như vậy kết quả còn lại cuối cùng sau khi phân tích EFA là tập hợp của 27 biến quan sát có ý nghĩa thông qua 8 thang đo đã chỉ ra.

Tiếp tục kiểm định phân tích hồi quy đa biến, kết quả còn lại 7 nhân tố đại diện ảnh hưởng bao gồm 23 biến quan sát.

4.1.3.2. Về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

Kết quả EFA cho thấy mô hình nghiên cứu cho biết khả năng vận dụng KTQT trong các DNNVV tại Việt Nam bị chi phối bởi 7 nhân tố đại diện, tuy nhiên theo kết quả ước lượng chuẩn hóa mô hình lý thuyết chính thức, thì 7 nhân tố này chỉ giải thích được 34,8% sự tác động đến vận dụng KTQT trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực TM – DV tại Việt Nam, ngoài ra còn lại 65,2% bị thất thoát bởi các nhân tố khác chưa phát hiện ra.

Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình lý thuyết chính thức (chuẩn hóa) cho thấy giá trị vị thế (tầm quan trọng) của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vận dụng KTQT là rất khác nhau. Thông qua hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa, ta có thể kết luận ban đầu như sau:

+ Biến F1: có hệ số 0,916, quan hệ cùng chiều với biến POSS. Khi DN đánh giá nhân tố “Mức độ cạnh tranh của thị trường (COMP)” tăng thêm 1 điểm thì mức độ khả thi khi vận dụng KTQT vào DNNVV tăng thêm 0,916 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,916).


+ Biến F2: có hệ số 0,843, quan hệ cùng chiều với biến POSS. Khi DN đánh giá nhân tố “Nhận thức của người chủ/điều hành doanh nghiệp (PERC)” tăng thêm 1 điểm thì mức độ khả thi khi vận dụng KTQT vào DNNVV tăng thêm 0,843 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,843).

+ Biến F3: có hệ số 0,204, quan hệ cùng chiều với biến POSS. Khi DN đánh giá nhân tố “Chiến lược doanh nghiệp (STRA)” tăng thêm 1 điểm thì mức độ khả thi khi vận dụng KTQT vào DNNVV tăng thêm 0,204 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,204).

+ Biến F4: có hệ số 0,548, quan hệ cùng chiều với biến POSS. Khi DN đánh giá nhân tố “Chi phí cho việc tổ chức KTQT (COST)” tăng thêm 1 điểm thì mức độ khả thi khi vận dụng KTQT vào DNNVV tăng thêm 0,848 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,548).

+ Biến F5: có hệ số 0,892, quan hệ cùng chiều với biến POSS. Khi DN đánh giá nhân tố “Văn hoá DN (CULT)” tăng thêm 1 điểm thì mức độ khả thi khi vận dụng KTQT vào DNNVV tăng thêm 0,892 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,892).

+ Biến F7: có hệ số 0,562, quan hệ cùng chiều với biến POSS. Khi DN đánh giá nhân tố “Quy mô DN (SIZE)” tăng thêm 1 điểm thì mức độ khả thi khi vận dụng KTQT vào DNNVV tăng thêm 0,562 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,562).

+ Biến F8: có hệ số 0,940, quan hệ cùng chiều với biến POSS. Khi DN đánh giá nhân tố “mức độ sở hữu của nhà nước (STAT)” tăng thêm 1 điểm thì mức độ khả thi khi vận dụng KTQT vào DNNVV tăng thêm 0,940 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,940).

Ta có thể xác định mức độ tác động của các biến độc lập thông qua các hệ số hồi quy chuẩn hóa như sau:

Bảng vị trí quan trọng của các yếu tố


Biến độc lập

Giá trị tuyệt đối

%

F8

0,940

19,16

F1

0,916

18,67

F5

0,892

18,19


F2

0,843

17,19

F7

0,562

11,46

F4

0,548

11,17

F3

0,204

4,16

Tổng số

4,905

100


Như vậy bảy nhân tố đại diện bao gồm mức độ sở hữu của nhà nước (STATE OWN), mức độ cạnh tranh của thị trường (COMPETITION), văn hoá DN (CULTURE), nhận thức của người chủ/điều hành doanh nghiệp (PERCEPTION), quy mô doanh nghiệp (SIZE), chi phí cho việc tổ chức KTQT (COST) và chiến lược doanh nghiệp (STRATEGY) lần lượt đóng góp 19,16%, 18,67%, 18,19%, 17,19%, 11,46%, 11,17%

và 4,16% vào việc tác động làm gia tăng tính khả thi khi vận dụng KTQT vào các DNNVV tại Việt Nam.

Tuy vậy, mô hình với 07 nhân tố đại diện nhưng chỉ phản ánh được 34,8% vấn đề nghiên cứu có nghĩa là sẽ còn có những nhân tố khác, biến quan sát khác có thể cũng ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT nhưng chưa được nghiên cứu này bao quát hết trong mô hình nghiên cứu hiện tại do giới hạn về phạm vi, thời gian và loại hình doanh nghiệp được khảo sát đã nêu ra ở phần mở đầu. Qua kết quả hồi qui chứng tỏ vai trò của các yếu tố trong việc tác động đến việc vận dụng KTQT được phân định thứ bậc rõ rệt. Vì thế, giải pháp nhằm tăng cường tính khả thi khi vận dụng KTQT phải dựa vào kết quả kiểm định các nhân tố ảnh hưởng nhưng cần được điều chỉnh qua thời gian khi giá trị vị thế của các nhân tố trên có sự thay đổi theo thời gian, không gian và điều kiện kinh tế, chính trị.

4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

Theo như kết quả nghiên cứu, 07 nhân tố đại diện bao gồm: mức độ sở hữu của nhà nước (STATE OWN), mức độ cạnh tranh của thị trường (COMPETITION), văn hoá DN (CULTURE), nhận thức của người chủ/điều hành doanh nghiệp (PERCEPTION), quy mô doanh nghiệp (SIZE), chi phí cho việc tổ chức KTQT (COST) và chiến lược doanh nghiệp (STRATEGY) sẽ đại diện cho 23 biến quan sát được diễn giải cụ thể như sau:


i. COMP1- Mức độ của các hành động cạnh tranh của các đối thủ càng cao sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

ii. COMP3- Mức độ cạnh tranh về thị phần/doanh thu càng cao sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

iii. COMP4- Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong cùng phân khúc thị trường càng nhiều sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

iv. COMP5- Mức độ cạnh tranh về giá cả càng cao sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

v. PERC1- Người chủ/người điều hành DN đánh giá cao về tính hữu ích các công cụ kỹ thuật KTQT sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

vi. PERC2- Người chủ/người điều hành DN có hiểu biết về các công cụ kỹ thuật KTQT sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

vii. PERC3- Người chủ/người điều hành DN có nhu cầu càng cao về việc vận dụng KTQT sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

viii. PERC4- Người chủ/người điều hành DN chấp nhận mức chi phí càng cao trong việc đầu tư vận dụng KTQT sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

ix. STRA2- Vận dụng chiến lược cung cấp sản phẩm với chất lượng cao sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

x. STRA4- Vận dụng chiến lược về cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xi. STRA5- Vận dụng chiến lược sản xuất theo yêu cầu giao hàng sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xii. COST1- Yêu cầu chi phí về đầu tư công nghệ phục vụ việc tổ chức KTQT trong DN thấp sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xiii. COST2- Yêu cầu chi phí tư vấn từ các tổ chức/chuyên gia về tổ chức KTQT trong DN thấp sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xiv. STRA6- Vận dụng chiến lược sản xuất hàng hóa, dịch vụ chuyên biệt theo yêu cầu của khách hàng sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xv. CULT1- Trong DN có sự hỗ trợ từ các nhà quản trị đối với nhân viên sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT


xvi. CULT2- Trong DN có sự đồng thuận về mục tiêu phát triển chung sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xvii. CULT3- Trong DN có sự hỗ trợ lẫn nhau từ các nhân viên trong các phòng ban sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xviii. STRA1- Vận dụng chiến lược tạo sự thay đổi về thiết kế và nhanh chóng giới thiệu sản phẩm ra thị trường sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xix. SIZE1- Doanh thu của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xx. SIZE2- Số lượng nhân viên của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xxi. SIZE3- Số lượng các phòng ban, chi nhánh của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xxii. STAT1- Mức độ sở hữu của nhà nước trong DN không quá 49% sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

xxiii. STAT2- Đại diện phần vốn của nhà nước trong DN không nắm giữ các vị trí quản trị chủ chốt như giám đốc/kế toán trưởng/chủ tịch HĐQT … sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT

4.2.1. Đối với nhóm các nhân tố mức độ sở hữu của nhà nước trong DN:

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nhân tố mức độ sở hữu của nhà nước trong DN tương thích với mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT theo hướng là khi mức độ sở hữu của nhà nước trong DN không quá 49% và đại diện phần vốn của nhà nước trong DN không nắm giữ các vị trí quản trị chủ chốt như giám đốc/kế toán trưởng/chủ tịch HĐQT … sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT trong DN. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu trước đây tại Trung Quốc của nhóm tác giả Neale G.O’Connora, Chee W.Chow, Anne Wuc (2004). Cùng xuất phát là nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa kiểu Xô-viết cũ (Soviet style), hoạt động một thời gian dài trong cơ chế bao cấp làm cho tư duy quản lý có nhiều hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo trong thời kỳ mở cửa, hội nhập sau này. Trong các giai đoạn từ 1976 – 1986 thì nền kinh tế Việt Nam áp dụng mô hình chung cho cả nước với hai thành phần kinh tế cơ bản là quốc doanh và tập


thể. Nhiệm vụ kinh tế của các doanh nghiệp quốc doanh trong thời điểm này bị ảnh hưởng mạnh của các sứ mệnh chính trị, không đặt nặng mục tiêu kinh doanh hướng về lợi nhuận. Suốt một thời gian dài các sản phẩm của các doanh nghiệp quốc doanh hoặc là độc quyền, hoặc là bao tiêu … nên không cần phải quá chú trọng về các yếu tố giá thành, mẫu mã, thị trường hay thậm chí quản lý chi phí, gia tăng hiệu suất lao động … Chính trong môi trường này các công cụ kỹ thuật KTQT dù cơ bản hay phức tạp đều không có đất dụng võ. Tuy nhiên theo đà hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam dần chuyển hóa theo hướng nền kinh tế thị trường, sự hội nhập sâu rộng và thị trường tháo bỏ dần các rào cản trong nước cũng như vươn tầm ra thế giới. Một trong những biện pháp kinh tế Nhà nước thực hiện trong suốt thời gian qua là tiến hành cổ phần hóa các DN quốc doanh nhằm thu hút các thành phần kinh tế đa dạng trong xã hội tham gia, không loại trừ kể cả các nguồn vốn FDI. Số liệu kinh tế đã chứng minh những khía cạnh tích cực của quá trình cổ phần hóa DNNN như kết quả hoạt động của các doanh nghiệp cổ phần cho thấy hơn 90% doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất cao, tăng vốn điều lệ tăng, tăng nộp ngân sách, tăng thu nhập của người lao động … Ngoài ra, các DNNN cổ phần hóa đã góp phần làm giảm gánh nặng của Nhà nước phải bao cấp, bù lỗ hằng năm và trong quá trình cổ phần hóa, nợ xấu của các

DNNN cũng được xử lý một cách cơ bản.2 Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có một số

bất cập như trong các DN sau cổ phần còn tình trạng cơ cấu cổ đông chưa hợp lý do Nhà nước vẫn nắm vai trò chủ đạo (do chiếm tỷ trọng vốn lớn) và kéo theo hệ quả là nhiều DNNN chưa có sự đổi mới thực sự trong quản trị công ty do xuất phát từ kinh nghiệm quản trị công ty của một số lãnh đạo DNNN vẫn còn hạn chế.3 Và đó cũng là một trong những rào cản lớn trong việc vận dụng KTQT tại những DNNVV sau cổ phần hóa.

4.2.2. Đối với nhóm các nhân tố mức độ cạnh tranh của thị trường:

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Mức độ cạnh tranh về thị trường của các DNNVV tương thích với mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT theo hướng là mức độ của các hành động cạnh tranh của các đối thủ, mức độ cạnh tranh về thị phần/doanh thu,



2 http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/159-thuc-trang-quan-tri-doanh-nghiep-nha-

nuoc-sau-co-phan-hoa-tai-viet-nam truy cập hôm 01 tháng 03 năm 2016

3 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/nang-cao-hieu-qua-quan-tri-doanh-

nghiep-sau-co-phan-hoa-72089.htmltruy cập hôm 01 tháng 03 năm 2016

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 06/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí