Trị Giá Hàng Hóa Xuất – Nhập Khẩu Toàn Tỉnh Cà Mau Giai Đoạn 2011- 2015 (Đvt: Triệu Usd)


CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát

Cà Mau có nhiều tiềm năng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ và du lịch. Trong đó ngành nông, lâm, thủy sản chiếm trên 31% giá trị sản lượng xuất khẩu.

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) tỉnh Cà Mau của năm 2015 khoảng 43.097,996 (tỷ đồng) trong đó ngành nông, lâm, thủy sản đạt 13.388,619 tỷ đồng (tương đương 31,07%), ngành công nghiệp, xây dựng đạt 12.550,362 tỷ đồng (tương đương 29,12%) và ngành dịch vụ đạt 15.542,349 tỷ đồng (tương đương36,06%). Riêng thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 1.616,666 tỷ đồng (tương đường 3,75%).

Bảng 4.1: Tổng GDP (theo giá thực tế) và cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011-2015 phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị tính: Tỷ đồng)


Năm

2011

2012

2013

2014

2015

Nông, lâm, thủy sản


11.032,512


12.474,161


12.933,159


13.413,179


13.388,619

Công nghiệp, XD


10.452,570


12.093,030


11.170,619


12.284,686


12.550,362

Ngành dịch vụ

6.972,177

8.378,862

12.647,124

14.339,240

15.542,349

Tổng GDP

28.457,512

32.946,053

36.750,902

40.037,105

41.481,330

Cơ cấu (%)






Nông, lâm, thủy sản

38,8

37,86

35,19

33,50

32,28

Công nghiệp, XD

36,7

36,71

30,39

30,68

30,25

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến kết quả xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp tại tỉnh Cà Mau - 6



Ngành dịch vụ


24,5


25,43


34,42


35,82


37,47

Tổng cơ cấu (%)


100%


100%


100%


100%


100%

(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Cà Mau năm 2016)

Tình hình xuất, nhập khẩu trên địa bàn do xuất khẩu tăng mạnh trong giai đoạn từ năm 2011 - 2014 và từ năm 2015 tình hình xuất khẩu có dấu hiệu phát triển chậm lại do ảnh hưởng khan hiếm nguồn nguyên liệu sản xuất. Năm 2011 xuất siêu 911,652 triệu USD, năm 2015 xuất siêu 965,641 triệu USD (Nguồn: NGTK tỉnh Cà Mau năm 2016). Thặng dư thương mại trong thời gian qua góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập và đời sống người dân nhưng cũng phản ánh mức đầu tư của các doanh nghiệp vào tỉnh còn hạn chế nên nhu cầu nhập khẩu, nhiên vật liệu và máy móc thiết bị hiện đại chưa nhiều. Các sản phẩm xuất khẩu chính của tỉnh là thủy sản chế biến, còn nhập khẩu chủ yếu là các tư liệu sản xuất như gia vị tẩm, ốp, hóa chất trong chế biến thực phẩm, tôm nguyên liệu.

Bảng 4.2: Trị giá hàng hóa xuất – nhập khẩu toàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011- 2015 (ĐVT: triệu USD)

Năm

2011

2012

2013

2014

2015

Kim ngạch xuất khẩu

911,652

888,292

1.043,238

1.335,904

965,641

Kim ngạch nhập khẩu

87,254

50,383

62,573

151,809

196,853

(Nguồn: NGTK tỉnh Cà Mau năm 2016)

4.1.1. Cơ cấu doanh nghiệp theo qui mô lao động và số năm hoạt động Bảng 4.3: Thống kê mô tả mẫu theo qui mô lao động

LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Tần số

Tần suất (%)

Tần suất hợp lệ (%)

Lũy kế (%)

Dưới 100 lao động

10

2.857

2.857

2.857

Từ 100 đến 500 lao động

117

33.429

33.429

36.286


Trên 500 lao động

223

63.714

63.714

100.000

Tổng

350

100.000

100.000


(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)

Bảng 4.4: Thống kê mô tả mẫu theo số năm hoạt động


DOANH NGHIỆP

Tần số

Tần suất (%)

Tần suất hợp lệ (%)

Lũy kế (%)

DN hoạt động 1 đến 5 năm

155

44.286

44.286

44.286

DN hoạt động 6 đến 10 năm

126

36.000

36.000

80.286

DN hoạt động 11 đến 19 năm

49

14.000

14.000

94.286

DN hoạt động đến 20 năm

20

5.714

5.714

100.000

Tổng

350

100.000

100.000


(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)

Nhận xét:

Nhìn chung, trên địa bàn nghiên cứu, DN vừa và nhỏ chiếm đa số (33.429% và 63.714%) với nguồn nhân lực khá dồi dào.

Mặt khác, số lượng doanh nghiệp hoạt động từ 1 đến 5 năm chiếm cao nhất (44.286%), kế tiếp là doanh nghiệp hoạt động từ 6 đến 10 năm (36.0%) . Điều này cho thấy trong 10 năm gần đây các doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Cà Mau được thành lập rất nhiều so với trước kia. Và hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là sở hữu tư nhân với quy mô vừa và nhỏ.

Các doanh nghiệp hoạt động trên 10 năm đa phần là các doanh nghiệp nhà nước và đã được cổ phấn hóa. Do ngày càng có nhiều doanh nghiệp được thành lập nên sự canh tranh giữa các doanh nghiệp trên địa bàn ngày càng gay gắt.

4.1.2. Cơ cấu doanh nghiệp theo trình độ chuyên môn và tuổi đời của người chuyên trách công tác xuất khẩu


Bảng 4.5: Thống kê mô tả theo trình độ chuyên môn


TRÌNH ĐỘ

Tần số

Tần suất (%)

Tần suất hợp lệ (%)

Lũy kế (%)

Cao đẳng

20

5,714

5,714

5,714

Đại học

301

86,000

86,000

91,714

Sau đại học

29

8,286

8,286

100,000

Tổng

350

100,000

100,000


(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)

Bảng 4.6: Thống kê mô tả mẫu theo tuổi


TUỔI NGƯỜI CHUYÊN TRÁCH XK

Tần số

Tần suất (%)

Tần suất hợp lệ (%)

Lũy kế (%)

Tuổi từ 25 đến 30 tuổi

146.00

41.714

41.714

41.714

Tuổi từ 31 đến 40 tuổi

117.00

33.429

33.429

75.143

Tuổi từ 40 trở lên

87.00

24.857

24.857

100.000

Total

350.00

100.000

100.000


(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)

Nhận xét:

Trên địa bàn nghiên cứu ta thấy trình độ chuyên môn của người chuyên trách công tác xuất khẩu chiếm tỉ lệ cao nhất là đại học (86.0%) và khoảng 8.286% là sau đại học. Điều này cho thấy, công tác quản lý xuất nhập khẩu đòi hỏi người chuyên trách phải có trình độ chuyên môn tốt, nếu người quản lý công tác xuất nhập khẩu không có chuyên môn tốt thì sẽ có rất nhiều rủi ro trong đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu với khách hàng quốc tế và đặc biệt là trong thanh toán quốc tế.

Đồng thời, trên địa bàn nghiên cứu ta thấy tuổi đời của người chuyên trách công tác xuất khẩu chiếm tỉ lệ 41.714% cao nhất là tuổi từ 25 đến 30 tuổi, kế tiếp là 33.429% tuổi từ 31 đến 40 tuổi. Đây là hai nhóm có tỉ lệ cao, điều này phản ánh, trong công tác quản lý xuất khẩu đòi hỏi người chuyên trách phải năng động, có nhiều kinh nghiệm và phải có thời gian công tác trong lĩnh vực xuất khẩu nhất định.


4.1.3. Cơ cấu doanh nghiệp theo doanh thu, kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp

Bảng 4.7: Thống kê mô tả mẫu theo doanh thu


DOANH THU

Tần số

Tần suất (%)

Tần suất hợp lệ (%)

Lũy kế (%)

Dưới 200 tỷ đồng

97

27.714

27.714

27.714

Từ 201 đến 600 tỷ đồng

146

41.714

41.714

69.429

Từ 600 trở lên

68

19.429

19.429

88.857

Không trả lời

39

11.143

11.143

100.000

Tổng

350

100.000

100.000


(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)

Bảng 4.8: Thống kê mô tả mẫu theo kim ngạch xuất khẩu


KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

Tần số

Tần suất (%)

Tần suất hợp lệ (%)

Lũy kế (%)

Dưới 1 triệu USD

20

5.714

5.714

5.714

Từ 1 triệu đến 5 triệu USD

49

14.000

14.000

19.714

Từ 5.1 đến 10 triệu USD

68

19.429

19.429

39.143

Từ 10.1 triệu đến 15 triệu USD

10

2.857

2.857

42.000

Từ 15.1 triệu đến 20 triệu USD

87

24.857

24.857

66.857

Trên 20 triệu USD

77

22.000

22.000

88.857

Không trả lời

39

11.143

11.143

100.000

Tổng

350

100.000

100.000


(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)


Bảng 4.9: Thống kê mô tả mẫu theo tốc độ tăng trưởng


TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG

Tần số

Tần suất (%)

Tần suất hợp lệ (%)

Lũy kế (%)

Dưới 10%

68

19.429

19.429

19.429

Từ 10% đến 15%

78

22.286

22.286

41.714

Từ 15.1% đến 20%

49

14.000

14.000

55.714

Từ 20.1% đến 25%

10

2.857

2.857

58.571

Trên 25%

107

30.571

30.571

89.143

Không trả lời

38

10.857

10.857

100.000

Tổng

350

100.000

100.000


(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS)

Nhận xét:

Nhìn chung ta thấy nhóm doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu chiếm tỉ lệ 24.857% cao nhất là nhóm từ 15.1 triệu USD đến 20 triệu USD và nhóm trên 20 triệu USD chiếm tỉ lệ 22.00% điều này phản ánh hầu hết các doanh nghiệp có quy mô hoạt động chế biến, xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu ở mức độvừa.

Kế đến, ta thấy nhóm doanh thu chiếm tỉ lệ 41.714% cao nhất là nhóm doanh thu từ 201 tỉ đồng đến 600 tỉ đồng điều này phản ánh đa phần các doanh nghiệp có mức doanh thu vừa.

Mặt khác, hai nhóm doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng từ 10% đến 15% và nhóm tăng trưởng trên 25% là cao nhất, điều này phản ánh đa phần các doanh nghiệp thủy sản có tốc độ tăng trưởng cao nhưng không ổn định. Vì hiện nay các doanh nghiệp thủy sản đa phần phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị trường xuất khẩu. Vì thế để duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, bền vững thì các doanh nghiệp phải bảo đảm nguồn nguyên liệu cho sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trường xuấtkhẩu.

Tóm lại, cơ cấu doanh nghiệp được khảo sát phần nào cũng chính là cơ cấu của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu nói chung. Cơ cấu này như sau: đa số là


các doanh nghiệp có thời gian hoạt động dưới 10 năm, doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tốc độ tăng trưởng nhanh. Về người phụ trách hoạt động xuất khẩu: đa số có trình độ đại học, có tuổi đời trung niên.

4.2. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo qua bảng sau:

Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng


Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Rào cản về phát triển sản phẩm – SP: Cronbach’s Alpha = 0.839

SP1

13.54

13.968

.685

.794

SP2

13.49

14.251

.660

.801

SP3

13.52

14.394

.630

.809

SP4

13.45

14.678

.621

.812

SP5

1357

14.613

.610

.815

Rào cản về giá – GIA: Cronbach’s Alpha = 0.835

GIA1

10.02

8.028

.717

.767

GIA 2

9.99

8.604

.660

.793

GIA 3

9.99

8.779

.652

.797

GIA 4

9.94

8.712

.632

.806

Rào cản về kênh phân phối – PP: Cronbach’s Alpha = 0.779

PP1

13.17

11.333

.664

.699

PP2

13.22

11.769

.609

.719

PP3

13.22

11.893

.613

.718

PP4

13.19

11.670

.633

.711

PP5

13.13

14.150

.278

.825

Rào cản về các dịch vụ hậu cần – HC: Cronbach’s Alpha = 0.794


HC1

10.03

7.779

.687

.699

HC 2

10.03

8.583

.555

.766

HC 3

10.05

8.705

.535

.776

HC 4

10.06

8.278

.642

.723

Rào càn về chương trình xúc tiến/ chiêu thị – CT: Cronbach’s Alpha = 0.836

CT1

10.07

8.089

.684

.785

CT 2

9.88

8.837

.700

.785

CT 3

10.14

7.958

.649

.801

CT 4

10.08

7.709

.656

.800

Kết quả xuất khẩu – KQXK: Cronbach’s Alpha = 0.900

KQXK1

15.17

12.719

.732

.882

KQXK2

15.17

12.803

.714

.884

KQXK3

15.16

12.696

.708

.885

KQXK4

15.10

12.460

.731

.882

KQXK5

15.13

12.162

.744

.880

KQXK6

15.15

12.446

.740

.880

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

Kết luận:

Từ kết quả Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha tổng > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3; đạt tiêu chuẩn kiểm định, có thể đưa vào phân tích nhân tố.

Thang đo “Rào cản về phát triển sản phẩm”

Từ kết quả Cronbach’s Alpha bảng 4.10 cho ta thấy thang đo rào cản về phát triển sản phẩm bao gồm 5 biến quan sát (SP1, SP2, SP3, SP4, SP5) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.839 lớn hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong nhân tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Thang đo “Rào cản về giá”

Xem tất cả 122 trang.

Ngày đăng: 29/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí