Kinh Nghiệm Máy Tính Và Khả Năng Truy Cập Internet



tin về giao dịch ngân hàng






MĐ3

Tôi sử dụng Internet banking thường xuyên không chỉ ở một ngân hàng

1

2

3

4

5


MĐ4

Ngoài việc sử dụng thường xuyên Internet banking tôi còn sử dụng thường xuyên các kênh dịch vụ ngân hàng điện tử khác (ATM, mobile banking, phone


1


2


3


4


5


banking...)






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.


Mức độ sử dụng

Rất không

đồng ý

Không

đồng ý

Bình Đồng Rất

thường ý đồng ý

MĐ1 Tôi sử dụng Internet banking thường xuyên

1

2

3

4

5

MĐ2

Tôi sử dụng dịch vụ Internet banking thường xuyên như nguồn cung cấp thông

1

2

3

4

5

(Ghi chú phần bôi vàng là các quan sát bị loại)


Nếu không phiền Anh/chị vui lòng cho biết thông tin (không bắt buộc)


Họ và tên:


Số điện thoại: TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT CHÍNH THỨC

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG


1.Kinh nghiệm máy tính và khả năng truy cập Internet


Xin Anh/chị hãy đánh dấu (√) vào ô lựa chọn phù hợp dưới đây:


1.1. Anh/ chị hãy cho biết mức độ hiểu biết về máy tính?


Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt


1.2. Anh/ chị hãy cho biết mức độ hiểu biết về Internet ?


Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt


1.3. Anh /chị sử dụng Internet được bao nhiêu lâu rồi?


Chưa sử dụng dưới 1 năm từ 1-2 năm Trên 2 năm


1.4. Anh/chị cho biết thời gian truy cập vào Internet mỗi ngày?


Không sử dụng Ít hơn 1 giờ 1-2 giờ 2-4 giờ trên 4 giờ


2. Thông tin cá nhân

Anh/ chị hãy đánh dấu (√) vào ô lựa chọn phù hợp dưới đây:


2.1. Giới tính: Nam Nữ


2.2. Độ tuổi: dưới 18 18-30 31-40 41-50 51-60 trên 60


2.3. Thu nhập bình quân hàng tháng


Dưới 2 triệu đồng

Từ 2 triệu cho đến 5 triệu

Từ 5 triệu cho đến 7 triệu

Trên 7 triệu đến 10 triệu

Trên 10 triệu




2.4. Trình độ học vấn

Phổ thông cơ sở


Trung học phổ thông


Trung cấp, cao đẳng


Đại học Trên đại học


2.5. Nghề nghiệp

Nhà quản lý cấp cao Nhà quản lý cấp trung Nhân viên Giáo viên

Công nhân Nội trợ Sinh viên Khác, xin hãy ghi rõ................................


2.6. Nơi ở


Nông thôn Thành thị

PHẦN 2: NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM VỀ INTERNET BANKING


1. Nhận thức về Internet banking

Xin vui lòng khoanh tròn vào số thể hiện mức độ từ Rất không đồng ý cho đến mức độ Rất đồng ý của anh/chị về cảm nhận Internet banking dưới đây:



Hiệu quả kỳ vọng


Rất không đồng ý

Không

đồng ý

Bình thường


Đồng ý

Rất

đồng ý


HQ1

Sử dụng Internet banking cho phép tôi thực hiện giao dịch ngân hàng một cách nhanh hơn


1


2


3


4


5

HQ2

Sử dụng Internet banking sẽ làm tăng các cơ hội của tôi

1

2

3

4

5


HQ3

Sử dụng Internet banking sẽ làm tăng đáng kể chất lượng các giao dịch của tôi


1


2


3


4


5


HQ4

Sử dụng Internet banking có thể tiết kiệm chi phí giao dịch ngân hàng do không phải đến ngân hàng


1


2


3


4


5


HQ5

Sử dụng Internet banking sẽ làm tăng hiệu quả công việc của tôi lên gấp nhiều lần


1


2


3


4


5

Nỗ lực kỳ vọng






NL1

Tôi dễ dàng có được kỹ năng sử dụng Internet banking

1

2

3

4

5

NL2

Tôi cảm thấy Internet banking dễ để sử dụng

1

2

3

4

5

NL3

Học để thao tác với Internet banking là dễ đối với tôi

1

2

3

4

5

NL4

Tôi cảm thấy Internet banking linh hoạt để tương tác

1

2

3

4

5


NL5

Tôi dễ dàng đăng nhập và thực hiện các bước tiếp theo trong giao dịch Internet banking


1


2


3


4


5

Ảnh hưởng xã hội







XH1

Những người có ảnh hưởng tới hành vi của tôi (như người lãnh đạo, cô giáo...) cho rằng tôi nên sử dụng Internet banking


1


2


3


4


5


XH2

Những người quan trọng đối với tôi (gia đình, bạn bè...) cho rằng tôi nên sử dụng Internet banking


1


2


3


4


5


XH3

Những người trên mạng xã hội (facebook) chia sẻ nên sử dụng Internet banking


1


2


3


4


5


XH4

Những người quản lý cấp cao của ngân hàng đã có chính sách hữu ích (giới thiệu trực tiếp, tờ rơi, thử nghiệm...) trong việc sử dụng Internet banking.


1


2


3


4


5


XH5

Nhìn chung, Ngân hàng đã hỗ trợ việc sử dụng Internet banking


1


2


3


4


5


Rất Không

Bình

Đồng

Rất

Điều kiện thuận lợi không đồng ý

thường

ý

đồng ý



đồng ý






ĐK1

Tôi có nguồn lực cần thiết cho việc sử dụng Internet banking


1


2


3


4


5

ĐK2

Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng Internet banking

1

2

3

4

5

ĐK3

Internet banking tương thích với các hệ thống khác tôi đang sử dụng

1

2

3

4

5



Một bộ phận (một hay một nhóm nhân viên) ngân hàng luôn sẵn sàng






ĐK4 1

2

3

4

5


hỗ trợ với những khó khăn về Internet banking


An toàn/bảo mật






BM1 Tôi tin tưởng vào công nghệ Internet banking mà ngân hàng đang sử dụng 1

2

3

4

5

BM2 Tôi tin tưởng rằng các thông tin cá nhân của tôi sẽ được bảo vệ khi thực 1

2

3

4

5

BM3 Tôi tin tưởng các giao dịch qua Internet banking như giao dịch tại quầy 1

2

3

4

5

BM4 Các thông tin tài chính của tôi được bảo mật khi tôi sử dụng Internet 1

2

3

4

5

Tiện lợi

TL1 Tôi có thể thực hiện giao dịch Internet banking bất kể thời gian nào 24/7 1


2


3


4


5

TL2 Tôi có thể thực hiện giao dịch Internet banking ở bất kể nơi nào kể cả khi ở 1

2

3

4

5

TL3 Giao dịch Internet banking không cần thẻ chỉ cần có thiết bị (máy tính, 1

2

3

4

5

TL4 Tôi có thể kiểm tra chi tiết giao dịch và in sao kê khi cần 1

2

3

4

5


hiện giao dịch Internet banking

banking

nước ngoài


điện thoại...) có kết nối Internet

2. Sử dụng Internet banking trong thực tế

2.1. Anh/chị đã từng sử dụng dịch vụ Internet banking chưa?


Có Chưa


Nếu chưa sử dụng, Anh/ chị vui lòng trả lời các thông tin ở phần 2.2 đến 2.4, còn nếu Anh/chị đã đang sử dụng Anh/chị vui lòng trả lời các thông tin ở phần 2.5 đến 2.8

2.2. Nếu Anh/ chị chưa sử dụng Internet banking, lý do là: (Anh/chị có thể chọn nhiều hơn một ý kiến)


Tôi không có mạng Internet Tôi không có máy tính ở nhà Tôi không giỏi sử dụng Internet Chi phí truy cập internet là rất cao Tôi không nghe nói về Internet banking

Tôi không cần Khác, xin hãy ghi rõ...................................................


2.3. Anh/chị sẽ sử dụng dịch vụ Internet banking nếu ngân hàng đáp ứng: (Anh/chị có thể chọn nhiều hơn một sự lựa chọn)

Truy cập Internet miễn phí Đào tạo kỹ năng sử dụng Internet banking miễn phí


Chi phí rẻ hơn so với các giao dịch ngân hàng khác Khác, hãy làm ơn ghi rõ....................

Ý định sử dụng

YĐ1 Tôi sẽ sử dụng Internet banking khi tôi có nhu cầu giao dịch ngân hàng.


YĐ2 Sử dụng Internet banking để xử lý các giao dịch ngân hàng là việc tôi sẽ làm


Tôi nghĩ rằng, với bản thân tôi thì việc sử dụng dịch vụ Internet

YĐ3 banking đều thực hiện được hầu hết các nhu cầu giao dịch qua ngân hàng của tôi.

2.4. Anh/ chị hãy khoanh tròn vào số thể hiện mức độ từ Rất không đồng ý cho đến mức độ Rất đồng ý của anh/chị về ý định sử dụng Internet banking dưới đây:


Rất Không

không đồng ý

đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Rất

đồng ý


1


2


3


4


5


1


2


3


4


5


1


2


3


4


5


2.5. Nếu Anh/chị đã sử dụng dịch vụ Internet banking thì Anh/chị biết được cách sử dụng Internet banking ở đâu? ( Anh/ chị có thể lựa chọn nhiều hơn một câu trả lời)

Tờ rơi/quảng cáo của ngân hàng Ti vi/đài Báo, tạp chí Nghe người khác nói Facebook Giới thiệu của nhân viên ngân hàng Khác, hãy làm ơn ghi rõ................................................

2.6. Anh/ chị sử dụng dịch vụ Internet banking ở ngân hàng nào? (Anh/chị có thể lựa chọn nhiều hơn một câu trả lời)

Agribank Vietinbank Techcombank Vietcombank Khác, hãy làm ơn ghi rõ: .................


2.7. Anh/chị sử dụng Internet banking để: ( Anh/chị có thể lựa chọn nhiều hơn một ý kiến)


Truy vấn thông tin Thanh toán Chuyển khoản Gửi tiết kiệm In sao kê Khác, hãy làm ơn ghi rõ..................................................

2 8 Anh chị hãy khoanh tròn vào số thể hiện mức độ từ Rất không đồng ý 1

2.8. Anh/ chị hãy khoanh tròn vào số thể hiện mức độ từ Rất không đồng ý cho đến mức độ Rất đồng ý của Anh/chị về các mức độ sử dụng Internet banking dưới đây:


Rất Không

Bình

Đồng

Rất

Mức độ sử dụng không đồng ý

thường

ý

đồng ý



đồng ý





MĐ1

Tôi sử dụng Internet banking thường xuyên

1

2

3

4

5

MĐ2 Tôi sử dụng dịch vụ Internet banking thường xuyên như nguồn cung cấp 1 2 3 4 5


thông tin về giao dịch ngân hàng






MĐ3

Tôi sử dụng Internet banking thường xuyên không chỉ ở một ngân hàng

1

2

3

4

5


Ngoài việc sử dụng thường xuyên Internet banking tôi còn sử dụng thường






MĐ4

xuyên các kênh dịch vụ ngân hàng điện tử khác (ATM, mobile banking,

1

2

3

4

5


phone banking...)







Nếu không phiền Anh/chị vui lòng cho biết thông tin (không bắt buộc)


Họ và tên:


Số điện thoại: TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

PHỤ LỤC 5

TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC CHẤP NHẬN SỬ DỤNG INTERNET BANKING



Tác giả, năm


Tên nghiên cứu

Mô hình/lý thuyết nghiên cứu


Nhân tố


Abdulrahman and Abbas

Kiểm tra sự phù hợp của lý thuyết TRA- lý thuyết hành động trong giải thích khách hàng ở Saudi chấp nhận sử dụng Internet Banking với việc sử dụng phương trình cấu trúc (SEM)


TRA


Ý định hành vi sử dụng

Hành vi sử dụng thực tế

Thái độ hành vi

Tiêu chuẩn chủ quan

Nghiên cứu này dựa trên mô hình nguyên thủy của Fishbein and Ajzen (1975) và đánh giá thêm mối quan hệ giữa thái độ hành vi và tiêu chuẩn chủ quan, thái độ hành vi dẫn tới hành vi tiêu dùng thực tế. Kết quả nghiên cứu cho rằng mô hình TRA thích hợp cho việc đánh giá việc chấp nhận sử dụng Internet Banking ở Ả rập Xê út, nhân tố thái độ có ảnh hưởng trực tiếp tới ý định hành vi và dẫn tới việc khách hàng sử dụng Internet Banking, thái độ hành vi có tác động tới tiêu chuẩn chủ quan và có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng Internet Banking. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ giới hạn nghiên cứu trong một phạm vi hẹp ở một thành phố của Ả rập Xê út, mẫu lấy chưa bao quát hết.




Thái độ hành vi




Quy chuẩn chủ quan


Heikki Kajaluoto và cộng sự (2002)


Ngân hàng điện tử ở Phần Lan: Niềm tin tiêu dùng, thái độ, ý định và hành vi


TPB

Hành vi kiểm soát

Ý định hành vi

Hành vi sử dụng




Kinh nghiệm máy tính




Kinh nghiệm giao dịch

Nghiên cứu dựa trên mô hình TPB nguyên thủy và thêm vào các biến kinh nghiệm máy tính, kinh nghiệm giao dịch với ngân hàng, biến nhân khẩu. Nghiên cứu chỉ ra rằng nhân tố kinh nghiệm máy tính, kinh nghiệm giao dịch với ngân hàng, thái độ và nhân khẩu có ảnh hưởng tới ý định sử dụng Internet Banking ở Phần Lan. Tuy nhiên nghiên cứu được nghiên cứu trong phạm vi một vùng ở Phần Lan, những người có kinh nghiệm máy tính, có kinh nghiệm giao dịch với ngân hàng.


Bussakorn and Fink (2005)

Chấp nhận Internet banking của khách hàng chiến lược cho sự phát triển ngành ngân hàng: trường hợp nghiên cứu ở Thái Lan


TPB

Thái độ

Hành vi cảm nhận

Tiêu chuẩn chủ quan

Ý định chấp nhận

Chấp nhận sử dụng

Kết quả nghiên cứu này cũng khá phù hợp với nghiên cứu Heikki Kajaluoto et al (2002), tuy nhiên có sự khác biệt về kết quả nghiên cứu, đó là quy chuẩn chủ quan thì không tác động ý định chấp nhận và tính năng của website và cảm nhận hữu ích thuộc về nhân tố thái độ hành vi, là nhân tố khuyến khích tới việc chấp nhận Internet Banking ở Thái Lan, trong khi nhân tố môi trường bên ngoài thuộc về hành vi kiểm soát cảm nhận, là nhân tố rào cản đáng kể tới việc chấp nhận Internet Banking của khách hàng (giới tính, trình độ giáo dục, thu nhập, kinh nghiệm Internet và kinh nghiệm

Internet Banking), riêng độ tuổi không ảnh hưởng. Giới hạn của nghiên cứu là: chỉ nghiên cứu, khảo sát những người


làm văn phòng ở Bangkok; những người truy cập Internet và ngoài các nhân tố trên thì ý định sử dụng của khách hàng còn có thể ảnh hưởng ở khả năng tiếp cận về dịch vụ Internet Banking ...


Ndubisi (2006)


Thái độ người tiêu dùng, đặc điểm của hệ thống và sự chấp nhận Internet banking ở Malaysia


TPB

Sự cần thiết cho nhu cầu giao dịch ngân hàng

Sự tương thích

Phức tạp

Thử nghiệm

Khuynh hướng tiện dụng

Khuynh hướng hưởng thụ (hedonic orientation).

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: nhân tố thuộc về thái độ của người tiêu dùng đóng vai trò quan trọng quyết định đến việc chấp nhận Internet Banking. Nhân tố khuynh hướng tiện dụng có ảnh hưởng đáng kể đối với việc chấp nhận Internet Banking của khách hàng hơn là nhân tố khuynh hướng hưởng thụ.




Thái độ hành vi




Quy chuẩn chủ quan


Al-Majali (2010)


Nhân tố ảnh hưởng tới việc chấp nhận sử dụng Internet Banking của khách hàng ở Jordan


TPB

Hành vi kiểm soát

Ý định hành vi

Hành vi sử dụng

Hữu ích




Dễ sử dụng




Khả năng tương thích

Al- Majali và cộng sự đã mở rộng mô hình TPB nguyên thủy với các biến hữu ích, dễ sử dụng, khả năng tương thích và dựa trên kết quả khảo sát sinh viên ở 4 trường Đại học, nghiên cứu đã chỉ ra tiêu chuẩn chủ quan và hành vi kiểm soát nhận thức là có ảnh hưởng tích cực tới ý định hành vi sử dụng Internet Banking, kết quả này phù hợp với mô hình nghiên cứu TPB nguyên thủy và ngoài ra nghiên cứu còn cho rằng nhân tố dễ sử dụng, hữu ích có ảnh hưởng tới thái độ, ý định sử dụng Internet Banking còn khả năng tương thích không có ảnh hưởng. Tuy nhiên nghiên cứu ở phạm vi hẹp đó là sinh viên của 4 trường Đại học ở Jordan, là những người trẻ tuổi, có kinh nghiệm máy tính, Internet.




Thái độ hành vi


Ali Saleh và cộng sự (2013)

Ý định hành vi của khách hàng chấp nhận sử dụng Internet Banking ở

Yeimen


TPB

Quy chuẩn chủ quan

Hành vi kiểm soát

Ý định hành vi




Hành vi sử dụng

Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả của mô hình TPB nguyên thủy (Ajzen, 1991): thái độ hành vi, tiêu chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận có ảnh hưởng trực tiếp ý định, hành vi sử dụng Internet Banking của khách hàng. Tuy nhiên, nghiên cứu này được thực hiện ở Yeimen, chỉ nghiên cứu các yếu tố tác động tới ý định hành vi của khách hàng chưa sử dụng, không nghiên cứu đối với khách hàng đã sử dụng để xác định nhân tố nào làm khách hàng tiếp tục sử dụng, mặt khác chưa xem xét các yếu tố nhân khẩu học có ảnh hưởng thế nào tới ý định hành vi của khách hàng.


Ingoo and Bomil (2002)

Nhân tố ảnh hưởng tới khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking ở Hàn Quốc


TAM

Dễ sử dụng

Tính hữu ích

Tin cậy

Thái độ sử dụng





Ý định sử dụng

Ingoo (2002) đã phát triển mô hình TAM thêm vào biến tin cậy. Kết quả khảo sát 845 khách hàng đang sử dụng Internet Banking ở 5 ngân hàng qua trang web cho thấy: nhân tố Tin cậy, Dễ sử dụng, Tính hữu ích có ảnh hưởng tới thái độ sử dụng Internet Banking , trong đó biến Tin cậy có ảnh hưởng mạnh nhất; Thái độ sử dụng ảnh hưởng đáng kể tới Ý định sử dụng của khách hàng. Tuy nhiên, chỉ nghiên cứu cảm nhận của khách hàng đang sử dụng dịch vụ Internet Banking ở 5 ngân hàng, không nghiên cứu khảo sát cảm nhận của khách hàng chưa sử dụng để có chiến lược cho nhà quản trị ngân hàng trong việc phát triển mở rộng dịch vụ Internet Banking .



Chấp nhận sử dụng Internet Banking ở Đài Loan


Hữu ích



Dễ sử dụng,

Wang và cộng sự

(2003)


TAM

Tin cậy

Tính tự hiệu quả máy tính



Thái độ sử dụng



Ý định sử dụng

Nghiên cứu sử dụng mô hình TAM với hai biến nguyên thủy dễ sử dụng, tính hữu ích và mở rộng thêm biến tin cậy và tính tự hiệu quả của máy tính. Kết quả nghiên cứu khảo sát qua điện thoại 123 khách hàng sử dụng Internet Banking qua phân tích cho thấy tính tự hiệu quả của máy tính có ảnh hưởng tới cảm nhận hữu ích, dễ sử dụng và cảm nhận sự tin cậy. Các nhân tố này có tác động trực tiếp tới ý định sử dụng Internet Banking. Nghiên cứu này có sự phát triển hơn và cũng có sự khác biệt so với nghiên cứu Ingoo Han (2002) ở Hàn Quốc, tính hiệu quả của máy tính là nhân tố có ảnh hưởng cảm nhận hữu ích, dễ sử dụng, tin cậy và có ảnh hưởng trực tiếp tới ý định sử dụng Internet Banking của khách hàng ở Đài Loan. Tuy nhiên, qui mô mẫu nhỏ và chỉ là khách hàng đang sử dụng dịch vụ Internet Banking nên độ tin cậy của kết quả không cao, không bao quát hết.




Hữu ích




Dễ sử dụng


Praja (2005)

Nhân tố ảnh hưởng tới việc chấp nhận

sử dụng Internet banking ở Newzeland


TAM

Tin cậy

Rủi ro




Thái độ sử dụng




Ý định sử dụng

Nghiên cứu này đã mở rộng mô hình lý thuyết TAM thêm biến Tin cậy, Rủi ro. Kết quả nghiên cứu cũng giống các nghiên cứu trước là nhân tố cảm nhận hữu ích, dễ sử dụng có ảnh hưởng tới Thái độ và từ đó ảnh hưởng tới Ý định sử dụng Internet Banking của khách hàng ở Newzeland. Tuy nhiên, nghiên cứu này có sự khác biệt với nghiên cứu trước, đã đưa nhân tố rủi ro vào kiểm định, kết quả nhân tố rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực tới thái độ, ý định sử dụng Internet Banking của khách hàng. Một điều đáng ngạc nhiên ở nghiên cứu này là: nhân tố tin cậy không có ảnh hưởng gì tới việc chấp nhận sử dụng Internet Banking của khách hàng.




Hữu ích


Kent Ericksson và cộng sự (2005)


Chấp nhận Internet banking của khách hàng ở Estonia


TAM

Dễ sử dụng

Tin cậy

Thái độ sử dụng




Ý định sử dụng

Cũng giống như nghiên cứu của Ingoo Han (2002) ở Hàn Quốc, Kent Ericksson et al (2005) cũng mở rộng mô hình lý thuyết TAM thêm biến Tin cậy khi nghiên cứu sự chấp nhận Internet Banking ở Estonia. Kết quả khảo sát và phân tích dữ liệu thu được từ gần 9.000 khách hàng sử dụng Internet Banking , có kinh nghiệm máy tính và có tài khoản ở ngân

hàng cho thấy kết quả phù hợp với các nghiên cứu trước khi cho rằng nhân tố Hữu ích, Dễ sử dụng ảnh hưởng đáng kể

Xem tất cả 290 trang.

Ngày đăng: 28/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí