Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng - Nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam - 19


cung cấp, …

Những hạn chế trên chính là những đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

Tóm tắt chương 5

Chương 5 nêu rõ kết luận của luận án. Từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thẻ ngân hàng tại Việt Nam. Bên cạnh đó là những hạn chế của nghiên cứu và cuối cùng là đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.Từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thẻ ngân hàng tại Việt Nam. Tóm lại, những kết quả của bài nghiên cứu này đã đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng trong việc phân tích và đánh giá được mức độ chấp nhận công nghệ của khách hàng, nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ngân hàng, từ đó ngân hàng có thể phát triển kế hoạch chiến lược tập trung các nhóm đối tượng được xác định, cung cấp sản phẩm tốt hơn, cải thiện mối quan hệ với khách hàng.


KẾT LUẬN

Luận án này là một nỗ lực không ngừng của tác giả nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ của người tiêu dùng Việt Nam. Nghiên cứu đã được thực hiện trong 4 năm và thể hiện những đóng góp cơ bản trên hai phương diện lý thuyết và thực tiễn đối với một chủ đề luôn luôn được các nhà khoa học và quản trị quan tâm: ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng của người tiêu dùng tại Việt Nam.

Kết quả là luận án đã xây dựng thành công một mô hình nghiên cứu về ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng tại Việt Nam, bao gồm các biến số sau: các biến số cảm nhận hữu ích, cảm nhận dễ sử dụng, chính sách marketing, chính sách pháp luật, ảnh hưởng xã hội, kiểm soát hành vi, cảm nhận rủi ro,yếu tố chất lượng dịch, ý định sử dụng, và quyết định sử dụng. Tất cả các biến số đều được kiểm tra chặt chẽ về tính giá trị và thang đo ứng dụng trong bối cảnh mới tại Việt Nam. Xét một cách toàn diện, đây là lần đầu tiên một mô hình tổng hợp với nhiều các biến số như vậy được áp dựng trên phạm vi toàn Việt Nam, thay vì chỉ dừng lại ở mô hình TAM truyền thống.

Luận án đã chỉ ra các nhóm biến số quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tích cực đến ý định sử dụng thẻ ngân hàng của người tiêu dùng tại Việt Nam, cụ thể:Chính sách marketing; Yếu tố pháp luật; Cảm nhận dễ sử dụng; Cảm nhận hữu ích, Yếu tố xã hội, Yếu tố kiểm soát hành vi, Yếu tố chất lượng dịch vụ. Tất cả các biến điều tác động cùng chiều tới Ý định sử dụng thẻ. Từ đó, ảnh hưởng trực tiếp tích cực đến quyết định sử dụng thẻ của người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, cảm nhận rủi ro lại có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những doanh nhân là những người luôn có nhu cầu giao dịch không dùng tiền mặt trong thanh toán, nói cách khác là có khuynh hướng sử dụng thẻ càng cao. Những người công chức có thu nhập cao đã bắt đầu sử dụng thẻ nhưng họ sử dụng ít hơn doanh nhân điều này có sự khác biệt so với nghiên cứu của Norhayati Baharun và cộng sự [60] là những người có thu nhập và địa vị xã hội cao thì tỉ lệ sử dụng thẻ ghi nợ cao.

Luận án đưa ra những hàm ý đối với hoạt động quản lý để tăng cường sử dụng thẻ ngân hàng, lựa chọn thị trường mục tiêu để thu hút và duy trì, định hướng chiến lược truyền thông, thiết kế sản phẩm dịch vụ. Những định hướng quản lý này nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu gia tăng sử dụng thẻ ngân hàng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng - Nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam - 19

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ


1. Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa, Lê Dân, Đường Thị Liên Hà (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng: cơ sở lý luận, mô hình nghiên cứu lý thuyết”, International conference, Marketing In The Connected Age (MICA): Digital marketing for enterprises: Forecast, Potential and Challenges, Danang, Vietnam, ISBN: 978-604-84-1836-6.

2. Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa, Nguyễn Xuân Hưng, Lê Dân, Đường Thị Liên Hà (2016), “Phát triển mạnh thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế: Accelerating Vietnam‟s card market to meet the requirement of international integration” Tạp chí Kinh tế và dự báo (Economy and Forecast Review), Isue 24 October 2016 (632) - 49th year, số 24 tháng 10/2016(632).

3. Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa, Đường Thị Liên Hà, Lê Dân (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng: cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu lý thuyết” Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Asia – Pacific Economic Review), số 477 – tháng 9 năm 2016.

4. Pham Nguyen Thi Hoang Hoa, Lê Dân, Đường Thị Liên Hà (2016) “Factors affecting the intention and decision to use bank card: Research and practice in Vietnam” Hội thảo khoa học The 9 th Vietnam Economist Annual Meeting (VEAM), 2016, 11-12 August, Danang, Vietnam.

5. Phạm nguyễn Thị Hoàng Hoa, Đường Thị Liên Hà, Lê Dân (2016) “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng: nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam”, Hội thảo quốc tế 5th international conference on Viet Nam Học, báo cáo tóm tắt.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT


[1] Trần Tuấn Anh (2015), “Phát triển các kênh thương mại hiện đại và sự hỗ trợ của thanh toán điện tử”, Diễn đàn thanh toán điện tử Việt Nam 2015 (VEPF2015), tr. 35-37. Hà Nội.

[2] Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy, và Nguyễn Thị Tuyết Nga (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB. Thống Kê, Hà Nội.

[3] Phạm Thị Duyên (2014), “Thực trạng phát triển thị trường thanh toán thẻ ngân hàng ở Việt Nam”,Con số & sự kiện,5, tr. 35 – 37.

[4] Lê Thế Giới, Lê Văn Huy (2006), “Những nhân tố tác động đến dự định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng,3, tr. 14 - 19.

[5] Lê Thế Giới, Lê Văn Huy (2007), “Nghiên cứu phương pháp định vị dịch vụ thẻ ngân hàng thông qua biểu đồ nhận thức và lược đồ Radar và giá trị thỏa mãn khách hàng”,Tạp chí ngân hàng, 05, tr. 7-12.

[6] Lê Thế Giới và cộng sự (2006), Nghiên cứu marketing: lý thuyết và ứng dụng,

Đà Nẵng: Nxb. Thống Kê.

[7] Gregory Mankiw, N, (2014), Kinh tế học vi mô, Cengage Learning Asia Pte Ltd,

[8] Nguyễn Minh Hà, Trịnh Hoàng Nam (2013), “Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại Việt Nam”,Công nghệ Ngân hàng , Số 88, Tháng 7/2013. Tr.3-9.

[9] Nguyễn Thị Hạnh, 2016, Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội,luận án tiến sĩ kinh tế.

[10] Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa, Đường Thị Liên Hà, Lê Dân (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định và quyết định sử dụng thẻ ngân hàng: cơ sở lý luật và mô hình nghiên cứu lý thuyết”, Tạp chíKinh tế Chấu Á – Thái Bình Dương, số 477, tháng 9 năm 2016.

[11] Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa, Lê Dân, Đường Thị Liên Hà (2016), “Phát triển mạnh thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế,” Tạp chíKinh tế và Dự báo, số 24 tháng 10/2016 (632)- năm thứ 49.

[12] Hội nghị thường niên Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam năm 2016 (2016). Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

[13] Cao Văn Hơn, Nguyễn Thanh Nguyên, (2015), “Quyết định sử dụng thẻ ATM của Agribank đối với người dân thành phố Long Xuyên, An Giang”,Tạp chí

khoa học trường Đại học An Giang, 6(2),tr. 63 - 69.

[14] Hồng, T. T. (2004). Thị trường thẻ ngân hàng những bước phát triển vượt bậc. Thị trường tài chính tiền tệ , Số: 15.3.2004, tr. 16.

[15] http://www.sbv.gov.vn truy cập ngày 10/6/2017

[16] Phạm Thu Hương (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ.

[17] Lê Văn Huy (2007), “Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 2 (19), tr. 51-56.

[18] Lê Văn Huy (2009),Bài giảng Lý thuyết nghiên cứu khoa học, Đại học kinh tế Đà Nẵng.

[19] Lê Văn Huy và Trương Thị Vân Anh (2008), “Mô hình nghiên cứu chấp nhận E – banking tại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 362, tr. 40-47.

[20] Trịnh Thanh Huyền (2011), “Phát triển than toán không dùng tiền mặt trong dân cư: cần sự phát triển theo chiều sâu”. Thông tin & dự báo kinh tế - xã hội , Số 71 (11.2011), tr.49 - 55.

[21] Trịnh Thanh Huyền (2012), Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế , Tr.9.

[22] Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Tái bản lần 3, có sữa chữa và bổ sung toàn diện, NXB Lao Động –Xã Hội.

[23] Nguyễn Xuân Lãn, Phạm Thị Lan Hương(2011), Hành vi người tiêu dùng, NXB. Tài chính.

[24] Trần Công Quỳnh Lân (2015), Giải pháp thanh toán QR pay trên nền tảng QR code, Diễn đàn thanh toán điện tử Việt Nam 2015, (trang 79-82). Hà nội.

[25] Trần Tấn Lộc, 2004, Giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường thẻ ngân hàng tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế , tr.5.

[26] Nguyễn Danh Lương, 2003, Những giải pháp nhằm phát triển hình thức thanh toán thẻ ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế , tr.8.

[27] Lê Thị Tiểu Mai, Lê Văn Huy, 2012, “Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ ATM của ngân hàng Đầu tư & Phát triển tại địa bàn thành phố Nha Trang”. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản , số (3/2012), tr. 116 - 121.

[28] Nam, T. H. (2014). Phát triển thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam. Công nghệ ngân hàng , Số 100. Tháng 7/2014. Tr. 55-61.

[29] Ngân hàng NN, (1999), “ quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nước số

371/1999/QĐ-NHNN ngày 19/10 năm 1999 về ban hành quy chế về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng, chương 1, điều 3, mục 1a

[30] Ngân hàng NN, (1999). “ quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nước số 371/1999/QĐ-NHNN ngày 19/10 năm 1999 về ban hành quy chế về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng, chương 1, điều 2.

[31] Ngọ, N. T. (2006). Thẻ ngân hàng Việt Nam thực trạng và giải pháp. Thị trường tài chính tiền tệ , Số 8, tr. 22 - 23.

[32] Lê Thị Kim Nhung (2008), Phát triển thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam.,

Công nghệ ngân hàng , Số 30, tháng 9/2008, tr. 10 - 14.

[33] Lê Thị Kim Nhung (2008), Giải pháp nhằm phát triển thị trường dịch vụ thẻ ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hiện nay, Khoa học thương mại, Số 26/2008, tr. 22 - 27.

[34] Lê Thị Kim Nhung (2008), Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ngân hàng. Tài Chính , Số 7/2008, tr. 45 - 48.

[35] Lê Thị Kim Nhung (2007), Cạnh tranh phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng.

Thương mại , Số 32/2007, tr. 27 - 28.

[36] Đào Lê Kiều Oanh, 2012,Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế tài chính ngân hàng.

[37] Pham Thi Mai Hương (2009), On the Process of E-payment Adoption in Việt Nam, luận án thac sĩ.

[38] Phạm Thu Hương, (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.” Luận án tiến sĩ.

[39] Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy, và Nguyễn Thị Tuyết Nga (2008). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB. Thống Kê.

[40] Vũ Việt Phong, Kiều Hải Yến (2014), Để sử dụng dịch vụ thẻ an toàn. Thị trường tài chính tiền tệ,số 6(399), tr. 15 - 16.

[41] Pindyck, R. S., & Rubinfeld, D. L. (2015). Kinh tế học vi mô. Nxb. Kinh tế t.p Hồ Chí Minh.

[42] Preston, S. (2015), Vietnam and the future of electronic payments, Vietnam e- payment forum, (pp. 63-66). Hanoi.

[43] Bùi Văn Quang, Nguyễn Thị Thu Trang (2015),Hành vi người tiêu dùng: thấu hiểu và vận dụng. NXB Lao động - Xã hội.

[44] Lê Văn Tề, (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb. Thống kê.

[45] Nguyễn Toàn Thắng (2015), Làm thế nào để thanh toán điện tử hỗ trợ hiệu quả cho dịch vụ công và doang nghiệp, Diễn đàn thanh toán điện tử Việt Nam 2015 (VEPF2015), (trang 13 - 15). Hà Nội.

[46] Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi(2011) “Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử.” Tạp chí phát triển KH & CN, Tập (14).

[47] Nguyễn Đình Thọ (2011),Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: thiết kế và thực hiện.NXB. Lao động - Xã hội, tp. HCM.

[48] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing: ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

[49] Thủ tướng chính phủ, (2016), “Quyết định phê duyệt đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020, số 2545/QĐ- TTg, Hà Nội ngày 30/12/16.

[50] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê.

[51] Nguyễn Tú (2003), Để phát triển thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam, Kinh tế và dự báo, (18 – 20).

[52] Nguyễn Mạnh Tú, Hồ Huy Tựu (2014), “Một số nhân tố tác động đến ý định sử dụng thẻ ATM nhận lương hưu của các cán bộ hưu trí tại thành phố Nha Trang”. Tạp chí khoa học - công nghệ thủy sản , số (2/2014), tr. 202 - 206.

[53] Wikipedia. (2015). https://vi.wikipedia.org/wiki/sec _ chứng từ. truy cập ngày 29/9/2015.

TIẾNG ANH


[54] Adams và cộng sự, (1992) “perceived Usefullness, Ease of Use, and Usage of Information Technology: A replication” MIS Quarterly 16 (2). Pp. 227-247.

[55] Agarwal, R. and Prasad, J. (1997) The Role of Innovation Characteristics and Perceived Voluntariness in the Acceptance of Information Technologies. Decision Sciences, 28, 557-582.

[56] Ajzen, I. (1985), “From intention to Action: A theory of Planned Behavior in

J. & Kuhl & J. Beckman (Eds.), action – control: From cognition behavior” (pp. 11-39), Heidelberg, Germany; Springer

[57] Ajzen, I. (1991), “The theory of Planned Behavior”, organizational Behavior and human decision processes, 50, 179-211.

[58] Ajzen, I. (2002), “Perceived Behavior control, self-Efficacy, Locus of control, and the theory of Planned Behavior”, Journal of Applied Social Psychology, 32, 665-683.

[59] Anderson, J. R. (1987). Skill acquisition: Compilation of weak-method problem situations. Psychological Review, 94(2), 192-210.

[60] Banharun và cộng sự (2017), “debit card adotion: A case study of bank” e- Academia Journal (http://journale-academiauitmt.edu.my/) Volume 6 Issue 1 2017, 271-283, e-ISSN: 2289-6589.

[61] Bauer, R.A. (1960) “Consumer Behavior as Risk Taking”. In: Hancock, R.S., Ed., Dynamic Marketing for a Changing World, Proceedings of the 43rd. Conference of the American Marketing Association, 389-398.

[62] Belch, G.E. and Belch, M.A. (1998) Advertising and Promotion: An Integrated Marketing Communications Perspective. 4th Edition, Boston McGraw-Hill, Boston.

[63] Bentler, P. M., & Bonett, D. G. (1980). Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures. Psychological Bulletin, 88(3), 588- 606.

[64] Chen và cộng sự, (2002) “Enticing Online Consumers: An Extended Teachnology Accetance Perspective” Information and management 39, pp. 705-719.

[65] Chin, W.W.,Todd, P. A., On the Use, Usefulness, and Ease of Use of Structural Equation Modeling in MIS Research: A Note of Caution MIS Quarterly Vol. 19, No. 2 (Jun., 1995), pp. 237-246.

[66] Chuttur, M.Y. (2009). Overview of the technology acceptance model: origins, developments and future directions. Sprouts: Working Papers on Information Systems, vol. 9, no. 37, pp. 1–21. Indiana University, USA.

[67] Cohen, J. (1988). “Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences” (2nd ed.). Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers.

[68] Cowell, D. W., “The marketing of services” London : Heinemann, 1984 xii, 340 p. : ill. ; 24 cm.

[69] Cronin, J.J.,Taylor, S. A(1992) “Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension”, First Published July 1, 1992.

[70] Davis, F.D. (1986) “Technology Acceptance Model for Empirically Testing New End-user Information Systems Theory and Results” Unpublished

Xem tất cả 235 trang.

Ngày đăng: 27/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí