Kết Quả Ước Lượng Của Mô Hình Nghiên Cứu (Chuẩn Hóa)



Ước lượng

S.E.

C.R.

P

QDSD1

<---

QDSD

1,000




QDSD2

<---

QDSD

1,246

0,078

16,044

***

QDSD3

<---

QDSD

1,209

0,075

16,045

***

HUIC1

<---

HUIC

1,000




HUIC3

<---

HUIC

1,040

0,105

9,927

***

RURO4

<---

RURO

0,878

0,035

24,769

***

RURO5

<---

RURO

0,878

0,046

19,168

***

RURO2

<---

RURO

1,000




RURO3

<---

RURO

0,947

0,040

23,401

***

RURO1

<---

RURO

0,835

0,046

18,315

***

HUIC2

<---

HUIC

0,584

0,073

7,992

***

KHCN4

<---

KHCN

0,984

0,064

15,410

***

KHCN1

<---

KHCN

1,000




KHCN3

<---

KHCN

0,955

0,060

15,861

***

KHCN2

<---

KHCN

0,999

0,061

16,479

***

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2017.


3.5. Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM

3.5.1. Kiểm định mô hình lý thuyết

Kết quả phân tích CFA cũng như kiểm định thang đo đã minh chứng rằng các thang đo được sử dụng đều đạt mức độ phù hợp với dữ liệu thị trường thông qua các chỉ tiêu như: Độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt. Vì vậy, việc kiểm định mô hình nghiên cứu được thực hiện.

Phương pháp phân tích mô hình SEM qua phần mềm AMOS được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình nghiên cứu. Kết quả ước lượng của mô hình đề xuất được thể hiện trên Hình 3.2. Các chỉ số cụ thể bao gồm: Chi-square = 1274,833; df = 814; p = 0,000; Chi-square/df = 1,566; CFI = 0,957; TLI = 0,953;

GFI = 0,878; RMSEA = 0,037. Như vậy, mô hình nghiên cứu đề xuất đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường (Chi tiết ở Phụ lục 11).


Hình 3.2. Kết quả ước lượng của mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa)


3.5.2. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết về ý định và sử dụng thẻ ngân hàng của người tiêu dùng Việt Nam, mười giả thuyết đã được phát biểu trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Sau khi thực hiện một số tính toán để đánh giá dữ liệu, mức độ phù hợp của mô hình, nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định các giả thuyết ban đầu. Kết quả được trình bày trong Bảng 3.13 và Bảng 3.14.

Bảng 3.12. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm


Quan hệ

Ước lượng

S.E.

C.R.

P

YDSD

<---

MARK

0,067

0,033

2,030

0,042

YDSD

<---

PALU

0,098

0,046

2,152

0,031

YDSD

<---

XAHO

0,095

0,041

2,330

0,020

YDSD

<---

CLDV

0,147

0,044

3,329

***

YDSD

<---

KSHV

0,134

0,054

2,506

0,012

YDSD

<---

HUIC

0,085

0,034

2,508

0,012

YDSD

<---

DESD

0,081

0,030

2,736

0,006

YDSD

<---

RURO

-0,230

0,043

-5,417

***

YDSD

<---

KHCN

0,268

0,039

6,909

***

QDSD

<---

YDSD

0,343

0,047

7,364

***

DESD1

<---

DESD

1,000




DESD2

<---

DESD

0,994

0,038

26,220

***

DESD3

<---

DESD

1,049

0,040

26,347

***

DESD4

<---

DESD

0,973

0,039

24,771

***

DESD5

<---

DESD

0,930

0,042

22,022

***

RURO1

<---

RURO

1,000




RURO2

<---

RURO

1,197

0,066

18,261

***

RURO3

<---

RURO

1,134

0,064

17,818

***

RURO4

<---

RURO

1,054

0,057

18,463

***

RURO5

<---

RURO

1,052

0,067

15,727

***

MARK1

<---

MARK

1,000




MARK2

<---

MARK

0,965

0,061

15,753

***

MARK3

<---

MARK

0,970

0,064

15,129

***

MARK4

<---

MARK

1,105

0,066

16,719

***


Quan hệ

Ước lượng

S.E.

C.R.

P

MARK5

<---

MARK

1,104

0,065

16,857

***

PALU1

<---

PALU

1,000




PALU2

<---

PALU

1,112

0,050

22,192

***

PALU3

<---

PALU

1,049

0,051

20,775

***

PALU4

<---

PALU

0,919

0,047

19,354

***

XAHO1

<---

XAHO

1,000




XAHO2

<---

XAHO

1,115

0,054

20,512

***

XAHO3

<---

XAHO

1,110

0,053

21,121

***

CLDV1

<---

CLDV

1,000




CLDV2

<---

CLDV

1,038

0,057

18,161

***

CLDV3

<---

CLDV

0,974

0,051

19,011

***

KSHV1

<---

KSHV

1,000




KSHV2

<---

KSHV

1,050

0,081

12,936

***

KSHV3

<---

KSHV

1,016

0,081

12,519

***

KSHV4

<---

KSHV

1,013

0,083

12,242

***

HUIC3

<---

HUIC

1,000




HUIC4

<---

HUIC

,834

0,082

10,189

***

YDSD1

<---

YDSD

1,000




YDSD2

<---

YDSD

1,285

0,079

16,237

***

YDSD3

<---

YDSD

1,208

0,079

15,236

***

YDSD4

<---

YDSD

1,178

0,080

14,778

***

QDSD3

<---

QDSD

1,227

0,079

15,535

***

QDSD2

<---

QDSD

1,273

0,082

15,560

***

QDSD1

<---

QDSD

1,000




HUIC1

<---

HUIC

,971

0,086

11,303

***

KHCN3

<---

KHCN

,958

0,060

15,839

***

KHCN2

<---

KHCN

1,001

0,061

16,432

***

KHCN1

<---

KHCN

1,000




KHCN4

<---

KHCN

,987

0,064

15,405

***

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2017.


Bảng 3.13. Trọng số hồi quy chuẩn hóa


Quan hệ

Ước lượng

YDSD

<---

MARK

0,085

YDSD

<---

PALU

0,114

YDSD

<---

XAHO

0,093

YDSD

<---

CLDV

0,169

YDSD

<---

KSHV

0,108

YDSD

<---

HUIC

0,116

YDSD

<---

DESD

0,121

YDSD

<---

RURO

-0,258

YDSD

<---

KHCN

0,366

QDSD

<---

YDSD

0,441

DESD1

<---

DESD

0,898

DESD2

<---

DESD

0,880

DESD3

<---

DESD

0,882

DESD4

<---

DESD

0,857

DESD5

<---

DESD

0,808

RURO1

<---

RURO

0,744

RURO2

<---

RURO

0,878

RURO3

<---

RURO

0,858

RURO4

<---

RURO

0,887

RURO5

<---

RURO

0,766

MARK1

<---

MARK

0,770

MARK2

<---

MARK

0,767

MARK3

<---

MARK

0,740

MARK4

<---

MARK

0,810

MARK5

<---

MARK

0,816

PALU1

<---

PALU

0,825

PALU2

<---

PALU

0,899

PALU3

<---

PALU

0,858

PALU4

<---

PALU

0,817


Quan hệ

Ước lượng

XAHO1

<---

XAHO

0,823

XAHO2

<---

XAHO

0,870

XAHO3

<---

XAHO

0,904

CLDV1

<---

CLDV

0,844

CLDV2

<---

CLDV

0,808

CLDV3

<---

CLDV

0,846

KSHV1

<---

KSHV

0,702

KSHV2

<---

KSHV

0,771

KSHV3

<---

KSHV

0,734

KSHV4

<---

KSHV

0,712

HUIC3

<---

HUIC

0,793

HUIC4

<---

HUIC

0,597

YDSD1

<---

YDSD

0,719

YDSD2

<---

YDSD

0,854

YDSD3

<---

YDSD

0,796

YDSD4

<---

YDSD

0,772

QDSD3

<---

QDSD

0,852

QDSD2

<---

QDSD

0,857

QDSD1

<---

QDSD

0,726

HUIC1

<---

HUIC

0,748

KHCN3

<---

KHCN

0,781

KHCN2

<---

KHCN

0,810

KHCN1

<---

KHCN

0,776

KHCN4

<---

KHCN

0,761

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2017.

Xem kết quả trên Bảng 3.12 và 3.13 để có những kết luận. Qua bảng kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm nghiên cứu và sự tin cậy của các ước lượng thống kê có thể thấy tất cả các mối quan hệ trong mô hình nghiên cứu đều có ý nghĩa thống kê 5% (p< 0.05). Như vậy tất cả 10 giả thuyết của mô hình nghiên cứu đều có p < 5%, chứng tỏ 10 giả thuyết này đều được ủng hộ.

Các trọng số hồi quy đa số đều dương khẳng định các nhân tố đều có ảnh


hưởng thuận chiều. Nói cách khách là những tác động tích cực. Ngoại trừ mối quan hệ giữa yếu tố Cảm nhận rủi ro với yếu tố Ý định sử dụng là mối quan hệ ngược chiều, tức có tác động tích cực. Kết quả được thể hiện trong Bảng 3.15.

Bảng 3.14. Kết quả kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu



Giả thuyết


Quan hệ

Ước lượng


Kết luận

Chưa

chuẩn hóa


Chuẩn hóa

H1

Cảm nhận hữu ích ->Ý định sử dụng

0,085*

0,116

Ủng hộ

H2

Cảm nhận dễ sử dụng ->Ý định sử dụng

0,081**

0,121

Ủng hộ

H3

Ý định sử dụng ->Quyết định sử dụng

0,343***

0,441

Ủng hộ

H4

Chính sách Marketing ->Ý định sử dụng

0,067*

0,085

Ủng hộ

H5

Yếu tố pháp luật ->Ý định sử dụng

0,098*

0,114

Ủng hộ

H6

Khoa học công nghệ ->Ý định sử dụng

0,268***

0,366

Ủng hộ

H7

Cảm nhận rủi ro ->Ý định sử dụng

-0,230***

-0,258

Ủng hộ

H8

Ảnh hưởng xã hội ->Ý định sử dụng

0,095*

0,093

Ủng hộ

H9

Kiểm soát hành vi ->Ý định sử dụng

0,134*

0,108

Ủng hộ

H10

Chất lượng dịch vụ ->Ý định sử dụng

0,147***

0,169

Ủng hộ

Ghi chú: *: p < 0,05; **: p< 0,01; *** : p < 0,001.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2017.

Như vậy, các giả thuyết sau đây được kết luận:

Giả thuyết H1: Có mối quan hệ thuận chiều giữa cảm nhận hữu ích (HUIC) với ý định sử dụng thẻ ngân hàng (YDSD).

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Cảm nhận hữu ích và Ý định sử dụng thẻ ngân hàng là 0,116 và ước lượng này có mức ý nghĩa thống kê là p = 0,012. Như vậy, giả thuyết này được chấp nhận, điều đó có nghĩa khi người dùng càng cảm nhận được sự hữu ích khi sử dụng thẻ thì càng sẽ có ý định sử dụng thẻ nhân hàng.

Giả thuyết H2: Có mối quan hệ thuận chiều giữa cảm nhận dễ sử dụng (DESD) với ý định sử dụng thẻ ngân hàng (YDSD).

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Cảm nhận dẽ sử dụng và Ý


định sử dụng thẻ ngân hàng là 0,121 (với p = 0,006). Như vậy, giả thuyết này được chấp nhận, điều đó có nghĩa khi người dùng nhận thấy thẻ càng dễ sử dụng thì họ sẽ càng có mong muốn sử dụng thẻ ngân hàng.

Giả thuyết H3: Có mối quan hệ thuận chiều giữa ý định sử dụng (YDSD) với quyết định sử dụng thẻ (QDSD).

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Ý định sử dụng thẻ ngân hàng và Quyết định sử dụng thẻ ngân hàng là khá lớn: 0,441 (với p = 0,000). Như vậy, giả thuyết này được chấp nhận. Điều này cho thấy rằng Ý định sử dụng thẻ ngân hàng là nhân tố tác động dương đến Quyết định sử dụng thẻ ngân hàng. Khi Ý định sử dụng thẻ ngân hàng càng cao thì Quyết định sử dụng thẻ ngân hàng càng lớn và ngược lại.

Giả thuyết H4: Có mối quan hệ thuận chiều giữa mức độ tác động của chính sách marketing (MARK) với ý định sử dụng thẻ ngân hàng.

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa chính sách marketing và Ý định sử dụng thẻ ngân hàng là 0,085 (với p = 0,042). Như vậy, giả thuyết này được chấp nhận. Điều này cho thấy rằng chính sách marketing là một trong các nhân tố tác động dương đến Ý định sử dụng thẻ ngân hàng. Khi chính sách marketing càng tốt thì Ý định sử dụng thẻ ngân hàng của người tiêu dùng càng tăng.

Giả thuyết H5: Có mối quan hệ thuận giữa cảm nhận về hiệu lực, hiệu quả của pháp luật (PALU) với ý định sử dụng thẻ ngân hàng.

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Yếu tố pháp luật và Ý định sử dụng thẻ ngân hàng là 0,114 (p = 0,031). Như vậy, giả thuyết này được chấp nhận. Điều này cho thấy rằng nhân tố pháp luật là một trong các nhân tố tác động dương đến Ý định sử dụng thẻ ngân hàng. Khi Yếu tố pháp luật càng tốt thì Ý định sử dụng thẻ ngân hàng càng lớn và ngược lại.

Giả thuyết H6: Có mối quan hệ thuận chiều giữa cảm nhận về mức độ đáp ứng của khoa học công nghệ với ý định sử dụng thẻ ngân hàng.

Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa khoa học công nghệ và Ý định sử dụng thẻ ngân hàng là 0,366 (p = 0,000). Như vậy, giả thuyết này được chấp nhận. Điều này cho thấy rằng nhân tố khoa học công nghệ là một trong các nhân tố tác động dương đến Ý định sử dụng thẻ ngân hàng. Khi Yếu tố khoa học công nghệ càng tốt thì Ý định sử dụng thẻ ngân hàng càng lớn và ngược lại.

Giả thuyết H7: Có mối quan hệ nghịch chiều giữa cảm nhận rủi ro (RURO) với ý định sử dụng thẻ ngân hàng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/04/2022