Giá Trị Kmo Và Kiểm Định Bartlett’S Test Các Biến Độc Lập


YD2

Bạn sẽ chia sẽ những trải nghiệm tích cực về homestay cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp

0.715

0.703


YD3

Bạn sẽ giới thiệu homestay cho những người cần thông tin về chỗ ở trong chuyến du lịch của họ


0.628


0.793

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch - 8


Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)


Dựa vào kết quả khảo sát bảng 4.7 ta thấy hệ số Cronbach ‘s Alpha của các thang đo thái độ, chuẩn chủ quan, động lực, phương tiện hữu hình, tính kinh tế, quảng cáo, ý định chọn homestay đều lớn hơn 0.6. Bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của các biến đo lường cũng đều lớn hơn 0.3, đồng thời nếu loại bất kỳ một biến nào cũng không làm hệ số Cronbach ‘s Alpha tăng lên. Và ta cũng thấy hệ số Cronbach ‘s Alpha của các thang đo đều bé hơn 0.95 nên không có hiện tượng trùng lắp trong đo lường, chính vì thế thang đo lúc này đạt độ tin cậy.

Để có thang đo đạt độ tin cậy được trình này trong bảng 4.7 thì ta trước đó đã phải loại bỏ các biến rác từ các thang đo thái độ, chuẩn chủ quan, động lực và kinh tế. Cụ thể như sau:

- Với biến thái độ ta thực hiện kiểm định Cronbach ‘s Alpha lần 1 thì có hệ số Cronbach ‘s Alpha là 0.679 > 0.6 tuy nhiên biến TD2: “Bạn nghĩ rằng sẽ hài lòng nếu chọn homestay” có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh là 0.048 < 0.3 và nếu loại biến này và chạy lại Cronbach ‘s Alpha lần 2 thì hệ số Cronbach ‘s Alpha sẽ tăng từ 0.697 lên 0.828 (Kết quả cụ thể được trình bày trong phụ lục 6.2.1)

- Với biến tính kinh tế ta thực hiện kiểm định Cronbach ‘s Alpha lần 1 thì có hệ số Cronbach ‘s Alpha là 0.656 > 0.6 tuy nhiên biến KT3: “Mang lại thu nhập cho người dân địa phương” có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh là 0.201 < 0.3 và nếu loại biến này và chạy lại Cronbach ‘s Alpha lần 2 thì hệ số Cronbach ‘s Alpha sẽ tăng từ 0.656 lên 0.787 (Kết quả cụ thể được trình bày trong phụ lục 6.2.5)

- Với biến chuẩn chủ quan ta thực hiện kiểm định Cronbach ‘s Alpha lần 1 thì có hệ số Cronbach ‘s Alpha là 0.620 > 0.6 tuy nhiên biến CQ1: “Những người quan trọng đối với bạn sẽ chọn homestay ” có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh là 0.153 <

0.3 và nếu loại biến này và chạy lại Cronbach ‘s Alpha lần 2 thì hệ số Cronbach ‘s



Alpha sẽ tăng từ 0.620 lên 0.790 (Kết quả cụ thể được trình bày trong phụ lục 6.2.2)

- Với biến động lực ta thực hiện kiểm định Cronbach ‘s Alpha lần 1 thì có hệ số Cronbach ‘s Alpha là 0.667 > 0.6 tuy nhiên biến DL3: “Chọn homestay sẽ giúp bạn tìm mua được các sản phẩm lưu niệm, quà tặng địa phương” có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh là 0.133 < 0.3 và nếu loại biến này và chạy lại Cronbach ‘s Alpha lần 2 thì hệ số Cronbach ‘s Alpha sẽ tăng từ 0.667 lên 0.786 (Kết quả cụ thể được trình bày trong phụ lục 6.2.3)

Kết quả sau khi kiểm định Cronbach ‘s Alpha ta loại bỏ được 4 biến quan sát. Như vậy ta có tất cả 27 biến quan sát trong đó 24 biến quan sát cho 6 biến độc lập và 3 biến quan sát cho 1 biến phụ thuộc để tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.1. Biến độc lập

Bảng 4.8: Giá trị KMO và kiểm định Bartlett’s test các biến độc lập


.773


3420.801

276

.000

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. (Giá trị KMO)

Bartlett's Test of Sphericity (Kiểm định Bartlett's Test)

Approx. Chi-Square df

Sig.


Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018) Từ kết quả bảng 4.8 ta có

* 0.5 < Hệ số KMO = 0.773 < 1 -> Phân tích nhân tố là thích hợp

* Kiểm định Bartlett

H0: Các biến không tương quan với nhau trong tổng thể H1: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể

Tại mức ý nghĩa 5% giá trị sig = 0.000 < 0.05 => bác bỏ H0 Kết luận: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể

* Ngoài ra dựa vào bảng Communalites trong phụ lục 6.3 phần trích cuối cùng của các biến đo lường đều lớn hơn 0.5

=> Phân tích nhân tố EFA phù hợp với dữ liệu nghiên cứu



Bảng 4.9: Tổng phương sai giải thích


Nhân tố

Hệ số Eigenvalues khởi tạo

Tổng bình phương nhân tố tải mở rộng

Tổng

% Phương sai

Tích lũy %

Tổng

% Phương sai

Tích lũy %

1

5.436

22.649

22.649

5.436

22.649

22.649

2

2.594

10.808

33.457

2.594

10.808

33.457

3

2.417

10.071

43.528

2.417

10.071

43.528

4

2.175

9.064

52.593

2.175

9.064

52.593

5

1.759

7.330

59.922

1.759

7.330

59.922

6

1.647

6.861

66.784

1.647

6.861

66.784

7

.825

3.438

70.222




Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)

Dựa vào bảng 4.9 ta thấy từ 24 biến quan sát, qua phân tích EFA đã gom lại và rút trích ra được 6 nhân tố tại eigenvalues =1.647 > 1. Tổng phương sai trích 66.784

% > 50%. Cho nên mô hình EFA là phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu và 6 nhân tố được trích ra giải thích được 66.784 % sự biến thiên của dữ liệu. Cụ thể nhân tố 1 có khả năng giải thích được 22.649 % sự biến thiên của dữ liệu, nhân tố 2 có khả năng giải thích được 10.808 % sự biến thiên của dữ liệu, nhân tố 3,4,5,6 lần lượt có khả năng giải thích được 10.071 %, 9.064 %, 7.330 %, 6.861 % sự biến thiên của dữ liệu. Cả 6 nhân tố giải thích lũy kế lên 66.784 % tổng biến thiên của dữ liệu.

Dựa vào bảng 4.10 ma trận xoay ta có các hệ số nhân tố tải của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5, đồng thời chỉ đo lường cho 1 nhân tố.

- Đặt tên các nhân tố

Nhân tố thứ nhất được kết hợp từ các biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH4, HH5 của thang đo “Phương tiện hữu hình” nên tác giả sẽ đặt tên cho nhân tố này là “Phương tiện hữu hình” và mã hóa là “HH”.

Nhân tố thứ hai được kết hợp từ các biến quan sát QC1, QC2, QC3, QC4 của thang đo “Quảng cáo” nên tác giả sẽ đặt tên cho nhân tố này là “Quảng cáo” và mã hóa là “QC”.

Nhân tố thứ ba được kết hợp từ các biến quan sát TD1, TD3, TD4, TD5 của thang đo “Thái độ” nên tác giả sẽ đặt tên cho nhân tố này là “Thái độ” và mã hóa là “TD”.

Nhân tố thứ tư được kết hợp từ các biến quan sát DL1, DL2, DL4, DL5 của



thang đo “Động lực” nên tác giả sẽ đặt tên cho nhân tố này là “Động lực” và mã hóa là “DL”.

Nhân tố thứ năm được kết hợp từ các biến quan sát KT1, KT2, KT4, KT5 của thang đo “Tính kinh tế” nên tác giả sẽ đặt tên cho nhân tố này là “Tính kinh tế” và mã hóa là “KT”.

Nhân tố thứ sáu được kết hợp từ các biến quan sát CQ2, CQ3, CQ4 của thang đo “Chuẩn chủ quan” nên tác giả sẽ đặt tên cho nhân tố này là “Chuẩn chủ quan” và mã hóa là “CQ”.

Bảng 4.10: Ma trận xoay thành phần các nhân tố



Nhân tố

1

2

3

4

5

6

HH5

.801






HH4

.780






HH1

.776






HH3

.757






HH2

.707






QC2


.879





QC3


.849





QC4


.811





QC1


.777





TD1



.807




TD5



.790




TD4



.771




TD3



.736




DL5




.866



DL2




.782



DL1




.740



DL4




.662



KT1





.820


KT5





.777


KT4





.754


KT2





.720


CQ4






.820

CQ2






.812

CQ3






.798

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)



4.3.2. Biến phụ thuộc

Bảng 4.11: Giá trị KMO và kiểm định Bartlett’s test các biến phụ thuộc


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. (Giá trị KMO)

.707

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square

344.236

(Kiểm định Bartlett's Test) df

3

Sig.

.000

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018) Từ kết quả bảng 4.11 ta có:

* 0.5 < Hệ số KMO = 0.707 < 1

-> Phân tích nhân tố là thích hợp

* Kiểm định Bartlett

H0: Các biến không tương quan với nhau trong tổng thể H1: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể

Tại mức ý nghĩa 5% giá trị sig = 0.000 < 0.05 => bác bỏ H0 Kết luận: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể

* Ngoài ra dựa vào bảng Communalites trong phụ lục 6.3 phần trích cuối cùng của các biến đo lường đều lớn hơn 0.5

=> Phân tích nhân tố EFA phù hợp với dữ liệu nghiên cứu

Bảng 4.12: Tổng phương sai giải thích


Nhân tố

Hệ số Eigenvalues khởi tạo

Tổng bình phương nhân tố tải mở rộng

Tổng

% Phương sai

Tích lũy %

Tổng

% Phương sai

Tích lũy %

1

2.201

73.361

73.361

2.201

73.361

73.361

2

.464

15.453

88.814




3

.336

11.186

100.000




Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018) Dựa vào kết quả bảng 4.12: tổng phương sai giải thích, ta có từ 3 biến quan sát, qua phân tích EFA đã gom lại và rút trích ra được 1 nhân tố tại eigenvalues =2.201

> 1 và phương sai trích 73.361 % > 50%. Cho nên mô hình EFA là phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu và 1 nhân tố được trích ra giải thích được 73.361 % sự biến thiên của dữ liệu.



Bảng 4.13: Ma trận xoay thành phần



Nhân tố

1

YD2 YD1

YD3

.882

.859

.829

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)

Dựa vào bảng 4.13 ma trận xoay ta thấy chỉ có 1 nhân tố được trích ra với các hệ số nhân tố tải của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5, đồng thời chỉ đo lường cho 1 nhân tố đó.

- Đặt tên nhân tố

Nhân tố này được kết hợp từ các biến quan sát YD1, YD2, YD3 của thang đo “Ý định chọn homestay làm nơi lưu trú” nên tác giả sẽ đặt tên cho nhân tố này là “Ý định chọn homestay làm nơi lưu trú” và mã hóa là “YD”.

4.3.3 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh


Thái độ

H1’+

Chuẩn chủ quan

H2’+

Động lực

H3’+

Phương tiện hữu hình

H4’+

Ý định chọn homestay làm nơi lưu trú

H5’+

Tính kinh tế

Các yếu tố nhân khẩu học

Quảng cáo


Hình 4.7: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Nguồn: Tác giả (2018)

Các giải thuyết nghiên cứu hiệu chỉnh

- H1’: Thái độ có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi



du lịch (nhân tố thứ 3)

- H2’: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch (nhân tố thứ 6)

- H3’: Động lực có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch (nhân tố thứ 4)

- H4’: Phương tiện hữu hình có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch (nhân tố thứ 1)

- H5’: Tính kinh tế có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch (nhân tố thứ 5)

- H6’: Quảng cáo có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch (nhân tố thứ 2)

4.4. Phân tích hồi quy

4.4.1 Phân tích tương quan

Phân tích hệ số tương quan giữa các nhân tố độc lập và nhân tố phụ thuộc để xác định được những nhân tố độc lập nào thực sự có tương quan với nhân tố phụ thuộc để sau đó đưa những nhân tố này vào phân tích hồi quy.

Trước khi phân tích hệ số tương quan ta cần tính giá trị của các nhân tố được trích ra từ phân tích nhân tố khám phá EFA.

* Giá trị của nhân tố phương tiện hữu hình (mã hóa là HH) chính là giá trị trung bình của các biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH4, HH5

* Giá trị của nhân tố quảng cáo (mã hóa QC) chính là giá trị trung bình của các biến quan sát QC1, QC2, QC3, QC4

* Giá trị của nhân tố thái độ (mã hóa là TD) chính là giá trị trung bình của các biến quan sát TD1, TD3, TD4, TD5

* Giá trị của nhân tố động lực (mã hóa là DL) chính là giá trị trung bình của các biến quan sát DL1, DL2, DL4, DL5

* Giá trị của nhân tố tính kinh tế (mã hóa là KT) chính là giá trị trung bình của các biến quan sát KT1, KT2, KT4, KT5

* Giá trị của nhân tố chuẩn chủ quan (mã hóa là CQ) chính là giá trị trung bình của



các biến quan sát CQ2, CQ3, CQ4

* Giá trị của nhân tố ý định chọn homestay làm nơi lưu trú (mã hóa là YD) chính là giá trị trung bình của các biến quan sát YD1, YD2, YD3

Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson - Correlations thể hiện trong bảng 4.14

Bảng 4.14: Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson - Correlations



Phương tiện hữu hình

Quảng cáo


Thái độ

Động lực

Tính kinh tế

Chuẩn chủ quan

Ý định chọn homestay

Phương

Pearson Correlation

1

.211**

.291**

.173**

.176**

.239**

.393**

tiện hữu hình

Sig. (2-tailed)

N


324

.000

324

.000

324

.002

324

.001

324

.000

324

.000

324

Quảng

Pearson Correlation

.211**

1

.230**

.093

.198**

.154**

.419**

cáo

Sig. (2-tailed)

.000


.000

.095

.000

.006

.000


N

324

324

324

324

324

324

324

Thái độ

Pearson Correlation

.291**

.230**

1

.303**

.202**

.287**

.534**


Sig. (2-tailed)

.000

.000


.000

.000

.000

.000


N

324

324

324

324

324

324

324

Động lực

Pearson Correlation

.173**

.093

.303**

1

.205**

.233**

.451**


Sig. (2-tailed)

.002

.095

.000


.000

.000

.000


N

324

324

324

324

324

324

324

Tính

Pearson Correlation

.176**

.198**

.202**

.205**

1

.061

.426**

kinh tế

Sig. (2-tailed)

.001

.000

.000

.000


.272

.000


N

324

324

324

324

324

324

324

Chuẩn

Pearson Correlation

.239**

.154**

.287**

.233**

.061

1

.406**

chủ quan

Sig. (2-tailed)

.000

.006

.000

.000

.272


.000


N

324

324

324

324

324

324

324

Ý định

Pearson Correlation

.393**

.419**

.534**

.451**

.426**

.406**

1

chọn homestay

Sig. (2-tailed)

N

.000

324

.000

324

.000

324

.000

324

.000

324

.000

324


324

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). - **: Tương quan có mức ý nghĩa 1%

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). - *: Tương quan có mức ý nghĩa 5%

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)

Dựa vào bảng 4.14. Với mức ý nghĩa 1% ta có các giá trị Sig. (2-tailed) đều nhỏ hơn 0.01 => Có sự tương quan giữa biến phụ thuộc với mỗi biến độc lập.

Bên cạnh đó hệ số tương quan Pearson giữa biến phụ thuộc với mỗi biến độc lập khá cao và các biến độc lập này có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc.

4.4.2. Phân tích hồi quy

Sau phân tích tương quan, tìm được những biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc, ta đem những biến này vào phân tích hồi quy nhằm xác định mức tác

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 14/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí