Kiểm Định Sự Khác Biệt Giữa Các Nhóm Nhân Khẩu Học



động, mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc ra sao, cũng như đưa ra được phương trình hồi quy.

Bảng 4.15: Tóm tắt mô hình - Model Summaryb


Mô hình

R

R2

R2 hiệu chỉnh

Sai số ước lượng

Durbin-Watson

1

.761a

.579

.571

.49236873

1.930

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch - 9

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018) Dựa vào bảng 4.15 ta có R2 hiệu chỉnh bằng 0.571 cho biết 57.1 % sự biến thiên của biến phụ thuộc “Ý định chọn homestay làm nơi lưu trú” được giải thích bởi các biến độc lập phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, tính kinh

tế, chuẩn chủ quan.

Ngoài ta hệ số Durbin- Waston = 1.930 (1,3) nên kết luận mô hình không có tự tương quan.

Mô hình

Tổng độ lệch bình phương

df

Giá trị trung bình của các độ lệch bình phương

F

Sig.

1

Hồi quy

105.629

6

17.605

72.619

.000b


Phần dư

76.849

317

.242




Tổng

182.478

323




Bảng 4.16: ANOVA ANOVAa


a. Dependent Variable: Ý định chọn homestay

b. Predictors: (Constant), Chuẩn chủ quan, Tính kinh tế, Quảng cáo, Động lực, Phương tiện hữu hình, Thái độ

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)

Từ bảng 4.16 ta đặt giả thuyết

H0: hệ số β của tất cả các biến độc lập đều bằng 0 H1: Tồn tại ít nhất 1 hệ số βi của biến độc lập khác 0. Ta có giá trị F = 72.619 và giá trị sig =0.000 < 0.05

=> Bác bỏ giả thuyết H0

Kết luận với độ tin cậy 95% mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.



Bảng 4.17: Bảng hệ số hồi quy của mô hình - Coefficientsa



Model

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa


t


Sig.


Đa cộng


tuyến

B

Std. Error

Beta

Tolerance

VIF

1

(Constant)

-.791

.213


-3.709

.000




Phương tiện hữu hình

.160

.045

.138

3.519

.000

.859

1.164


Quảng cáo

.165

.028

.229

5.959

.000

.900

1.111


Thái độ

.214

.033

.267

6.516

.000

.790

1.265


Động lực

.229

.039

.230

5.858

.000

.861

1.161


Tính kinh tế

.284

.045

.244

6.350

.000

.903

1.107


Chuẩn chủ quan

.199

.041

.192

4.911

.000

.866

1.155

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018) Dựa vào bảng 4.17 ta có giá trị Tolerance của các biến phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, tính kinh tế, chuẩn chủ quan đều lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1. Đồng thời hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến này đều bé hơn 2

nên kết luận không có đa cộng tuyến.

Mô hình hồi quy tuyến tính bội có dạng như sau

Ý định chọn homestay làm nơi lưu trú = β0 + β1 * Phương tiện hữu hình + β2 * Quảng cáo + β3 * Thái độ + β4 * Động lực + β5 * Tính kinh tế + β6 * Chuẩn chủ quan

Kiểm định giả thuyết

H0: βi = 0 (i lần lượt là các biến phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, tính kinh tế, chuẩn chủ quan)

H1: βi ≠ 0

Dựa vào bảng 4.17 ta có các giá trị sig (βi) đều bé hơn 0.05 => bác bỏ H0.

Như vậy các biến độc lập phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, tính kinh tế, chuẩn chủ quan đều có tác động đến biến phụ thuộc ý định chọn homestay làm nơi lưu trú. Và ta thấy các hệ số βi đều lớn hơn 0 nên các biến độc lập có tác động tích cực đến biến phụ thuộc. Vì vậy các giả thuyết sau đây đều được chấp



nhận:

- H1’: Thái độ có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch

- H2’: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch

- H3’: Động lực có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch

- H4’: Phương tiện hữu hình có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch

- H5’: Tính kinh tế có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch

- H6’: Quảng cáo có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch

Dựa vào kết quả nghiên cứu và hệ số beta chưa chuẩn hóa ta có mô hình hồi quy như sau

Mô hình hồi quy

Ý định chọn homestay làm nơi lưu trú = -0.791 + 0.160 * Phương tiện hữu hình

+ 0.165 * Quảng cáo + 0.214 * Thái độ + 0.229 * Động lực + 0.284 * Tính kinh tế + 0.199 * Chuẩn chủ quan

- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu phương tiện hữu hình tăng lên 1 đơn vị sẽ làm cho ý định chọn homestay làm nơi lưu trú tăng lên 0.160 đơn vị.

- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu quảng cáo tăng lên 1 đơn vị sẽ làm cho ý định chọn homestay làm nơi lưu trú tăng lên 0.165 đơn vị.

- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu thái độ tăng lên 1 đơn vị sẽ làm cho ý định chọn homestay làm nơi lưu trú tăng lên 0.214 đơn vị.

- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu động lực tăng lên 1 đơn vị sẽ làm cho ý định chọn homestay làm nơi lưu trú tăng lên 0.229 đơn vị.

- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tính kinh tế tăng lên 1 đơn vị sẽ làm cho ý định chọn homestay làm nơi lưu trú tăng lên 0.284 đơn vị.



- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu chuẩn chủ quan tăng lên 1 đơn vị sẽ làm cho ý định chọn homestay làm nơi lưu trú tăng lên 0.199 đơn vị.

Dựa vào hệ số beta chuẩn hóa ta xác định được biến thái độ có tác động nhiều nhất đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú (0.267), tiếp theo là biến tính kinh tế (0.244), lần lượt là biến động lực (0.230), quảng cáo (0.229), chuẩn chủ quan (0.192) và cuối cùng là phương tiện hữu hình (0.138)

4.5 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm nhân khẩu học

4.5.1 Kiểm định ANOVA

4.5.1.1 Kiểm định phương sai đồng nhất

Bảng 4.18: Bảng tổng hợp kiểm định phương sai đồng nhất


STT

Nhân tố

Sig (Levene Statictis)

Tần suất

Độ tuổi

Nghề nghiệp

Thu nhập

1

Phương tiện hữu hình

.145

.881

.010

.675

2

Quảng cáo

.912

.156

.111

.047

3

Thái độ

.619

.960

.511

.185

4

Động lực

.518

.971

.320

.035

5

Kinh tế

.453

.559

.429

.435

6

Chuẩn chủ quan

.460

.550

.685

.891

7

Ý định chọn homestay

.036

.531

.006

.479

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)

Kiểm định giả thuyết

H0: Phương sai các nhóm của yếu tố nhân khẩu học theo biến thứ i là đồng nhất

H1: Phương sai các nhóm của yếu tố nhân khẩu học theo biến thứ i là không đồng nhất

(Với i lần lượt là phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, kinh tế, chuẩn chủ quan, ý định chọn homestay làm nơi lưu trú)

Bảng 4.18 thể hiện với mức ý nghĩa 5%, ta có Sig = 0.010 , Sig = 0.047, Sig = 0.035, Sig = 0.036, Sig = 0.006 đều bé hơn 0.05 -> Bác bỏ H0

Kết luận:

Phương sai của các nhóm nghề nghiệp theo biến hữu hình, các nhóm thu nhập theo biến quảng cáo, các nhóm thu nhập theo biến động lực, các nhóm nghề nghiệp theo



biến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú và các nhóm tần suất theo biến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú là không đồng nhất.

Các giá trị Sig còn lại đều lớn hơn 0.05 -> Chấp nhận H0 -> Phương sai các nhóm của yếu tố nhân khẩu học theo từng biến là đồng nhất -> phù hợp để phân tích ANOVA

4.5.1.2 Kiểm định ANOVA

Bảng 4.19: Bảng tổng hợp các kết quả kiểm định ANOVA


STT

Nhân tố

Sig (Anova)

Tần suất

Độ tuổi

Nghề nghiệp

Thu nhập

1

Phương tiện hữu hình

.439

.916

X

.128

2

Quảng cáo

.809

.003

.524

X

3

Thái độ

.535

.663

.182

.856

4

Động lực

.498

.839

.764

X

5

Kinh tế

.939

.107

.134

.124

6

Chuẩn chủ quan

.301

.538

.315

.573

7

ý định chọn homestay

X

.097

X

.683

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)

Kiểm định giả thuyết

H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm của yếu tố nhân khẩu học trong nhân tố thứ i

H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm của yếu tố nhân khẩu học trong nhân tố thứ i (Với i lần lượt là phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, kinh tế, chuẩn chủ quan, ý định chọn homestay làm nơi lưu trú)

Dựa vào bảng 4.19 ta có với mức ý nghĩa 5% ta có giá trị Sig = 0.003 < 0.05 -> Bác bỏ H0 -> Kết luận: Có sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi trong nhân tố quảng cáoBảng 4.20: Sự khác biệt giữa các nhóm ĐỘ TUỔI trong nhân tố QUẢNG CÁO


N

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Từ 18 tuổi đến 22 tuổi

70

3.8107143

1.09216222

Từ 23 tuổi đến 30 tuổi

226

3.3362832

1.03910748

Từ 31 tuổi đến 40 tuổi

28

3.2946429

.73614855

Total

324

3.4351852

1.04468860

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)



Theo kết quả khảo sát bảng 4.20 thì nhóm “từ 18 đến 22 tuổi” tương tác với yếu tố quảng cáo cao hơn các nhóm còn lại.

4.5.2. Kiểm định T-Test

4.5.2.1. Kiểm định phương sai đồng nhất

Bảng 4.21: Bảng tổng hợp kiểm định phương sai đồng nhất


STT

Nhân tố

Sig (Levene's Test )

Giới tính

Hôn nhân

1

Phương tiện hữu hình

.853

.438

2

Quảng cáo

.099

.442

3

Thái độ

.680

.485

4

Động lực

.951

.705

5

Kinh tế

.528

.569

6

Chuẩn chủ quan

.750

.134

7

Ý định chọn homestay

.737

.571


Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018)

Kiểm định giả thuyết

H0: Phương sai các nhóm của yếu tố nhân khẩu học theo biến thứ i là đồng nhất

H1: Phương sai các nhóm của yếu tố nhân khẩu học theo biến thứ i là không đồng nhất

(Với i lần lượt là phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, kinh tế, chuẩn chủ quan, ý định chọn homestay làm nơi lưu trú)

Dựa vào bảng 4.21 ta có với mức ý nghĩa 5%, ta có các giá trị Sig đều lớn hơn 0.05

-> Chấp nhận H0 -> Phương sai các nhóm của yếu tố nhân khẩu học theo từng biến là đồng nhất -> phù hợp để tiếp tục kiểm định T-Test

4.5.2.2. Kiểm định T-Test

Kiểm định giả thuyết

H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm của yếu tố nhân khẩu học trong nhân tố thứ i

H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm của yếu tố nhân khẩu học trong nhân tố thứ i (Với i lần lượt là phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, kinh tế, chuẩn chủ quan, ý định chọn homestay làm nơi lưu trú)



Bảng 4.22: Bảng tổng hợp các kết quả kiểm định T-Test


STT

Nhân tố

Sig (T-Test)

Giới tính

Hôn nhân

1

Phương tiện hữu hình

.838

.338

2

Quảng cáo

.368

.343

3

Thái độ

.626

.055

4

Động lực

.554

.775

5

Kinh tế

.324

.600

6

Chuẩn chủ quan

.557

.254

7

Ý định chọn homestay

.759

.670

Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp kết quả khảo sát (2018) Dựa vào bảng 4.22 ta có với mức ý nghĩa 5%, ta có các giá trị Sig đều lớn hơn 0.05

-> Chấp nhận H0

Kết luận: Không có sự khác biệt giữa các nhóm giới tính (nam, nữ) trong các nhân tố cũng như không có sự khác biệt giữa các nhóm hôn nhân (đã có gia đình, chưa có gia đình) trong các nhân tố.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương 4 tác giả đã trình bày các kết quả nghiên cứu của mình một cách chi tiết nhất thông qua các số liệu thu được và đưa vào phân tích trong phần mềm SPSS 23. Đầu tiên tác giả mô tả tổng quan các biến nhân khẩu học. Tiếp đến đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua kiểm định hệ số Cronbach ‘s Alpha. Với kiểm định này tác giả loại bỏ 4 biến quan sát. Sau đó tác giả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập, rút trích ra được 6 nhân tố từ 24 biến đo lường. Còn đối với biến phụ thuộc rút ra được 1 nhân tố từ 3 biến đo lường. Sau khi đặt tên và tính giá trị của các nhân tố này, tác giả phân tích hệ số tương quan để xác định những nhân tố độc lập nào có tương quan với nhân tố phụ thuộc để đưa vào hồi quy. Khi phân tích hồi quy thì tác giả xây dựng được phương trình hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, cũng như dựa vào hệ số beta chuẩn hóa xác định được mức độ tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc. Sau đó tác giả dùng kiểm định ANOVA và T- Test để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm của yếu tố nhân khẩu học trong các nhân tố. Từ kết quả có được của chương 4 tác giả sẽ lấy làm cơ sở để đưa ra kết luận và các kiến nghị ở chương 5.



CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ, CHÍNH SÁCH

5.1 Kết luận

5.1.1 Về thang đo

Từ các khái niệm về homestay, ý định hành vi và ý định hành vi trong homestay, cùng với các lý thuyết hành động hợp lý TRA, lý thuyết hành vi hoạch định TPB, lý thuyết về hành vi cá nhân TIB, mô hình hành vi hướng đến mục tiêu MGD, mô hình thái độ và tiến trình ra quyết định của Moutinho, lý thuyết hai nhân tố đẩy và kéo của Dann, kiểm soát nhận thức tài chính, cùng với các công trình nghiên cứu của Gunashekharan, Anandkumar (2012), Elizabeth Agyeiwaah (2013), Cathy H.C. Hsu1 , Songshan (2010), Mohd Noor Ismawi Ismail và cộng sự (2016), Shree bavani và cộng sự (2015), Seonghee Cho (2009). Tác giả xây dựng được mô hình nghiên cứu đề xuất với 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú khi du lịch. Với các giả thuyết được đưa ra ban đầu là các nhân tố thái độ, chuẩn chủ quan, động lực, phương tiện hữu hình, tính kinh tế, quảng cáo có tác động tích cực đến ý định chọn homestay làm nơi lưu trú. Thang đo ban đầu gồm 25 biến đo lường cho 6 nhân tố độc lập và 3 biến đo lường cho 1 nhân tố phụ thuộc.

Trong giai đoạn nghiên cứu định tính, dựa vào thảo luận với 5 chuyên gia và thảo luận nhóm tập trung với 10 thành viên, tác giả có kết quả nghiên cứu với 31 biến quan sát, trong đó 28 biến quan sát đo lường cho 6 biến độc lập và 3 biến quan sát đo lường cho 1 biến phụ thuộc. Đến nghiên cứu định lượng, tác giả phát ra 400 bảng câu hỏi khảo sát, thu về được 347 tuy nhiên có 23 bảng trả lời không đạt nên tổng cộng có 324 bảng khảo sát hợp lệ và tác giả nhập số liệu vào phần mềm SPSS.

Để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, tác giả sử dụng hệ số Cronbach ‘s Alpha, sau khi kiểm định hệ số Cronbach ‘s Alpha thì có 4 biến quan sát bị loại khỏi mô hình, còn lại 27 biến quan sát. Tiếp tục tác giả phân tích nhân tố khám phá EFA rút trích ra được 6 nhân tố độc lập từ 24 biến đo lường, tác giả lần lượt đặt tên là nhân tố phương tiện hữu hình, quảng cáo, thái độ, động lực, tính kinh tế và chuẩn chủ quan. Còn đối với biến phụ thuộc vẫn rút ra được 1 nhân tố từ 3 biến đo lường và được đặt tên là ý định chọn homestay làm nơi lưu trú. Tác giả tính giá trị cho các

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/12/2023