Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường đại học Thủ Dầu Một - 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


PHẠM HỮU VINH


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


PHẠM HỮU VINH


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN VĂN TÙNG

LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường đại học Thủ Dầu Một” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tất cả những nội dung được kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều được trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Học viên thực hiện luận văn


Phạm Hữu Vinh

LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Tùng, người hướng dẫn khoa học của tác giả, người thầy đã tận tình dìu dắt và hướng dẫn trong suốt thời gian tác giả thực hiện luận văn này. Những nhận xét, đánh giá và chỉ bảo của thầy thực sự là vô cùng quý giá đối với tác giả trong quá trình thực hiện luận văn, đặc biệt, những lời động viên và khuyến khích của thầy là sự khích lệ kịp thời và hữu ích giúp tác giả vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn này.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường đại học TDM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt rất nhiều kiến thức quý báu cho bản thân tác giả và cho khóa học cao học kế toán mà tôi tham gia học tập.

Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, lãnh đạo Phòng đào tạo sau đại học của Trường đại học TDM đã tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và bảo vệ luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn toàn thể Ban giám hiệu, quý Thầy Cô là cán bộ, giảng viên, nhân viên của trường đại học TDM đã dành thời gian quý báu để trả lời phiếu khảo sát và cung cấp thông tin hữu ích để tác giả có thể thực hiện được nghiên cứu này.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và các bạn bè đã luôn động viên khích lệ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này.


Học viên thực hiện luận văn


Phạm Hữu Vinh

TÓM TẮT


Mục tiêu tổng quát của đề tài là nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường ĐH TDM. Trong nghiên cứu này, mục tiêu của tác giả xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường, từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của trường ĐH TDM.

Căn cứ vào kết quả tổng quan các công trình nghiên cứu trước; cơ sở lý thuyết liên quan và phương pháp nghiên cứu chuyên gia, tác giả đã hình thành nên các thang đo về “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường đại học Thủ Dầu Một”; 05 nhân tố ảnh hưởng tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, bao gồm: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và truyền thông; và Giám sát.

Tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát thực tế, thu thập dữ liệu từ tháng 10/2019 đến tháng 12/2019 về ý kiến của các cá nhân liên quan về thang đo Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường ĐH TDM. Thông qua sử dụng mô hình nghiên cứu nhân tố khám phá; tác giả đã kiểm tra độ tin cậy các thang đo; phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định hồi quy, kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả 05 nhân tố tố đều có ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường ĐH TDM. Thứ tự tác động của các nhân tố gây ra từ cao đến thấp như sau:

1. Hoạt động kiểm soát (β chuẩn hóa = 0.381)

2. Môi trường kiểm soát (β chuẩn hóa = 0.314)

3. Đánh giá rủi ro (β chuẩn hóa = 0.289)

4. Giám sát (β chuẩn hóa = 0.258)

5. Thông tin và truyền thông (β chuẩn hóa = 0.185)

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất 05 nhóm kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường ĐH TDM.

MỤC LỤC



LỜI CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

TÓM TẮT

iii

MỤC LỤC

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

ix

Hình 1.1- Mô hình nghiên cứu của Ssuuna Pius Mawanda 6

x

Sơ đồ 2.1- Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB theo INTOSAI 2013 20

x

Sơ đồ 3.1- Quy trình nghiên cứu 43

x

PHẦN MỞ ĐẦU

1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

3

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3

6.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

4

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

5

1.1. Các nghiên cứu trước trên thế giới

5

1.2. Các nghiên cứu trong nước

7

1.3. Nhận xét về các nghiên cứu trước và xác định khoảng trống nghiên cứu

11

Chỉ nghiên cứu KSNB trong mới quan hệ quản lý các dự án công

13

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

17

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

18

2.1. Sự phát triển của hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực công

18

2.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực công

19

2.4 Lý thuyết nền cho nghiên cứu

35

2.4.1. Lý thuyết Chaos

35

2.4.2. Lý thuyết ủy nhiệm

35

2.4.3. Lý thuyết quyền biến

36

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

40

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

41

3.1. Thiết kế nghiên cứu

41

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường đại học Thủ Dầu Một - 1

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 41

3.1.1.1 Nghiên cứu tổng thể 41

3.1.1.2 Nghiên cứu kiểm định 42

3.1.2. Quy trình nghiên cứu 42

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 57

4.1 Giới thiệu về trường đại học Thủ Dầu Một 57

4.2. Thống kê mẫu khảo sát 62

4.3. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu 66

4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 66

4.3.1.1. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Môi trường kiểm soát 66

4.3.1.2. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro 67

4.3.1.3. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát 67

4.3.1.4. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông 68

4.3.1.5. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Giám sát 69

4.3.6. Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB 69

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA 70

4.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập 70

4.3.2.1. Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “Tính hữu hiệu của hệ thống

kiểm soát nội bộ” 73

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84

5.1. Kết luận 84

5.2. Kiến nghị nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. 85

5.2.1. Hoàn thiện nhân tố Hoạt động kiểm soát 85

5.2.2. Hoàn thiện nhân tố Môi trường kiểm soát 86

5.2.3. Hoàn thiện nhân tố Đánh giá rủi ro 87

5.2.4. Hoàn thiện nhân tố Hoạt động giám sát 88

5.2.5 . Hoàn thiện nhân tố Thông tin và truyền thông 89

5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

PHỤ LỤC 95

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BCTC

Báo cáo tài chính

CB-GV-NV

Cán bộ, giảng viên, nhân viên

CoBIT

Control Objectives for Information and Related

Technology

COSO

Committee Of Sponsoring Organizations

ĐH

Đại học

ERM

Hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp

INTOSAI

Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao

KSNB

Kiểm soát nội bộ

TDM

Thủ dầu Một

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023