Kết Quả Nghiên Cứu Định Tính 49351


Vietnamese Small and Medium-sized Enterprises', Journal of Economics and Development, Số 15,Trang: 74-90.

117. Nguyen, C. H. (2007), Determinants of credit participation and its impact on household consumption: Evidence from rural Vietnam.

118. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Kinh Doanh, Lao Động - Xã hội, Hà Nội.

119. Nguyen, H. H. (2018), 'The Factors Affecting the Access to Banking Credits of Family Businesses in Tra Vinh Province, Vietnam', International Journal of Economics Financial Issues, Số 8(5), Trang: 64-74.

120. Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm, Ngô Văn Thứ và Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), Microfinance versus Poverty Reduction in Vietnam-Diagnostic Test and Comparison, Transportation Publisher, Hanoi.

121. Nguyễn Kim Hùng (2019), Thực trạng Tín dụng đen và giải pháp, Diễn đàn kinh tế, Hà Nội.

122. Nguyễn, L. D. (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang.

123. Nguyễn Mai Phương, Lưu Thị Minh Ngọc và Trần Hoàng Dũng (2019), 'Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của sinh viên trên địa bàn Hà Nội', Economics and Business, Số 35(1),Trang: 1–15.

124. Nguyen, N. T. (2014), Credit accessibility and small and medium sized enterprise growth in Vietnam, Đại học Lincoln University.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

125. Nguyễn Phúc Chánh (2016), Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh tại Agribank trên địa bàn TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Trà Vinh.

126. Nguyễn, Q. N. và V. T. Bùi (2011), 'Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở đồng bằng sông Cửu Long', Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,Trang: 240-250.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam - 20

127. Nguyễn, Q. O. và T. M. D. Phạm (2010), 'Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ: Trường hợp nghiên cứu ở vùng ngoại thành Hà Nội', Tạp chí Khoa học và Phát triển.

128. Nguyễn Vân Hà, Nguyễn Thị Việt Hà, Trần Ngọc Sơn và L. T. Ly (2018), 'Bài học về quản lý tín dụng đen cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Trung Quốc', Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 194,Trang: 65–70.

129. Nugent, R. (1941a), 'The loan-shark problem', Law Contemporary Problems, Số 8(1),Trang: 3–13.

130. Nugent, R. (1941b), 'The Loan-Shark Problem', Law Contemporary Problems, Số 8(1),Trang: 3-13.


131. Ogolla, G. A. (2013), Relationship between corporate social responsibility and financial performance of commercial banks in Kenya, PhD Thesis, Đại học University Of Nairobi.

132. Okurut, F. N. (2006), 'Access to credit by the poor in South Africa: Evidence from Household Survey Data 1995 and 2000', Stellenbosch: University of Stellenbosch.

133. OXFAM (2015), Hợp tác, liên kết nông dân trong sản xuất nông nghiệp theo tiếp cận thúc đẩy quyền lợi, tiếng nói, lựa chọn của nông dân: Hiện trạng và khuyến nghị chính sách, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.

134. Peria, M. S. M., F. en, A. Demirguc-Kunt và L. Klapper (2012), The foundations of financial inclusion: Understanding ownership and use of formal accounts, The World Bank, USA.

135. Peterson, A. (2013), 'Predatory payday lending: Its effects and how to stop it',

Center for American Progress, Số 20,Trang: 1–7.

136. Phạm Bích Liên (2016a), Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

137. Phạm Bích Liên (2016b), Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức tín dụng Việt Nam, Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

138. Phạm Thành Thôi (2020 of Conference), 'Thực trạng và tác động của công nhân tại các tỉnh/thành phía Nam và các yếu tố tác động', Kỷ yếu hội thảo: Hội thảo khoa học Quốc gia, Trường đại học Kinh tế Quốc dân

139. Phạm Văn Tám (2018), Tình trạng 'tín dụng đen': Luật vẫn còn nhiều kẽ hở?, Truy cập ngày [27 / 3 / 2020], từ liên kết: https://baomoi.com/tinh-trang-tin-dung-den-luat-van-con-nhieu-ke-ho/c/29115840.epi

140. Phạm Văn Tám (2020 of Conference), 'Khó khăn vướng mắc trong phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến “tín dụng đen” hiện nay và kiến nghị giải pháp', Kỷ yếu hội thảo: Hội thảo khoa học Quốc gia, Trường đại học Kinh tế Quốc dân.

141. Phan, Đ. K. (2013), "Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí khoa học, trường Đại học Cần Thơ, số 28, Trang: 38-53.

142. Prayoonphan, F. và X. Xu (2019), 'Factors influencing the intention to use the common ticketing system (spider card) in Thailand', Behavioral Sciences, Số 9(5),Trang: 46–63.

143. Quốc hội (2010), Luật số 47/2010/QH12 quy định về: Các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010.

144. Rehman, H. U. và S. Ahmed (2008), 'An empirical analysis of the determinants of bank selection in Pakistan: A customer view', Pakistan Economic Social Review,


Số 46,Trang: 147-160.

145. Reynolds, D. (2004), 'Predatory Lending in Oregon: Does Oregon Need an Anti- Predatory Lending Law, or Do Current Laws and Remedies Suffice', Or. L. Rev., Số 83,Trang: 1081-1108.

146. Rogers, E. M. (1995), 'Diffusion of innovations: modifications of a model for telecommunications', Trong Die diffusion von innovationen in der telekommunikation, Springer, Berlin, Heidelberg, trang 25–38.

147. Romer, P. M. (1990), 'Endogenous technological change', Journal of Political Economy, Số 98(5, Part 2),Trang: S71-S102.

148. Rose, P. và S. Hudgins (2015), Bank management and financial services, The McGraw− Hill, USA.

149. Saibaba, S. và T. N. Murthy (2013), 'Factors influencing the behavioural intention to adopt Internet banking: An empirical study in India', Researchers World: Journal of Arts, Science Commerce, Số 4(4),Trang: 1–16.

150. Saqib, S. E., J. K. Kuwornu, S. Panezia và U. Ali (2018), 'Factors determining subsistence farmers' access to agricultural credit in flood-prone areas of Pakistan', Kasetsart Journal of Social Sciences, Số 39(2),Trang: 262-268.

151. Sarma, M. và J. Pais (2011), 'Financial inclusion and development', Journal of international development, Số 23(5),Trang: 613-628.

152. Schmulow, A. (2016a), 'Curbing reckless and predatory lending: A statutory analysis of South Africa's National Credit Act', Competition and Consumer Law Journal 220, Số 24,Trang: 1-24.

153. Schmulow, A. (2016b), 'Curbing reckless and predatory lending: A statutory analysis of South Africa's National Credit Act', Competition and Consumer Law Journal, Số 24(3),Trang: 220–247.

154. Shergill, G. S. và B. Li (2005), 'Internet Banking–An empirical investigation of a trust and loyalty model for New Zealand banks', Journal of Internet commerce, Số 4(4),Trang: 101–118.

155. Shergold, P. R. (1978), 'The Loan Shark: The Small Loan Business in Early Twentieth-Century Pittsburgh', Pennsylvania History: A Journal of Mid-Atlantic Studies, Số 45(3),Trang: 195-223.

156. Soudijn, M. R. và S. X. Zhang (2013), 'Taking loan sharking into account: a case study of Chinese vest-pocket lenders in Holland', Trends in Organized Crime, Số 16(1),Trang: 13-30.

157. Tanaka, T., C. F. Camerer và Q. Nguyen (2010), 'Risk and time preferences: Linking experimental and household survey data from Vietnam', American


Economic Review, Số 100(1),Trang: 557-571.

158. Taylor, S. và P. J. M. q. Todd (1995), "Assessing IT usage: The role of prior experience", MIS Quarterly, Vol. 19, No. 4 (Dec., 1995), pp. 561-570.

159. Thompson, R. L., C. A. Higgins và J. M. Howell (1991a), 'Personal computing: toward a conceptual model of utilization', Management Information Systems quarterly, Số 15(1),Trang: 125–143.

160. Thompson, R. L., C. A. Higgins và J. M. J. M. q. Howell (1991b), Personal computing: toward a conceptual model of utilization, Trang: 125-143.

161. Thuku, A. G. (2017), Factors Affecting Access to Credit By Small and Medium Enterprises in Kenya: A Case Study of Agriculture Sector in Nyeri County, PhD Thesis, Đại học United States International University-Africa.

162. Tổng cục Thống kê (2020), Niên giám Thống kê (từ 2010 đến 2020), Thống kê, Hà Nội.

163. Trần, Á. K. và T. T. Huỳnh (2013), 'Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh An Giang', Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Trang: 17-24.

164. Trần Thọ Đạt (2018), Kinh tế Việt Nam 2017 và triển vọng 2018, Nhà xuất bản

Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

165. Trịnh Đức Chiều (2019), Thực trạng hoạt động của hộ kinh doanh ở Việt Nam, Tài chính, Trang: link trích dẫn tại http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh- doanh/thuc-trang-hoat-dong-cua-ho-kinh-doanh-o-viet-nam-302038.html.

166. Trịnh, T. T. H. (2015), 'Các yếu tố ảnh hưởng Đến tiếp cận tín dụng của hộ nông dân việt nam', Kỷ yếu công trình khoa học Trường Đại học Thăng Long.

167. Venkatesan, S. (2004), 'Abrogating the holder in due course doctrine in subprime mortgage transactions to more effectively police predatory lending', Legislature and Public Policy, Số 7,Trang: 198–200.

168. Venkatesan, S. J. N. L. (2003), "Abrogating the Holder in Due Course Doctrine in Subprime Mortgage Transactions to More Effectively Police Predatory Lending", Legislature and Public Policy , Số 7, Trang: 177.

169. Venkatesh, V., M. G. Morris, G. B. Davis và F. D. Davis (2003a), "User acceptance of information technology: Toward a unified view", Management Information Systems quarterly, Số 27(3),Trang: 425–478.

170. Venkatesh, V., M. G. Morris, G. B. Davis và F. D. J. M. q. Davis (2003b), "User acceptance of information technology: Toward a unified view", MIS Quarterly, Vol. 27, No. 3 (Sep., 2003), pp. 425-478.

171. Venkatesh, V., J. Y. Thong và X. Xu (2012), 'Consumer acceptance and use of information technology: extending the unified theory of acceptance and use of


technology', Management Information Systems quarterly, Số 36(1),Trang: 157–178.

172. Võ Trí Thành (2018 of Conference), 'Tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp và hộ gia đình tại vùng nông thôn Việt Nam', Kỷ yếu hội thảo: Hội thảo quốc gia về Kinh tế Việt Nam năm 2017 và Triển trọng năm 2018, Hà Nội.

173. Vũ Tiến Lộc (2018 of Conference), 'Tiếp cận dịch vụ tài chính của các doanh nghiệp khu vực nông thôn Việt Nam', Kỷ yếu hội thảo: Cải cách thủ tục hành chính – Cải thiện chỉ số tiếp cận tín dụng, Hà Nội.

174. Wang, Y. S., Y. M. Wang, H. H. Lin và T. I. J. I. j. o. s. i. m. Tang (2003), "Determinants of user acceptance of Internet banking: an empirical study", International Journal of Service Industry Management, ISSN: 0956-4233

175. World Bank (2018), FinTech and Financial Inclusion, World Bank.

176. Yehuala, S. (2008), Determinants of smallholder farmers access to formal credit: the case of Metema Woreda, North Gondar, Ethiopia, Đại học Haramaya University.

177. Yiu, C. S., K. Grant và D. Edgar (2007), 'Factors affecting the adoption of Internet Banking in Hong Kong—implications for the banking sector', International journal of information management, Số 27(5),Trang: 336–351.

178. Yunus, M. (2007), 'Credit for the poor: Poverty as distant history', Harvard International Review, Số 29(3),Trang: 20.


PHẦN PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1.1: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

A. Dàn câu hỏi phỏng vấn sâu trong nghiên cứu định tính Câu hỏi phỏng vấn sâu dành cho chuyên gia lý thuyết

PHẦN MỞ ĐẦU

Kính chào các chuyên gia. Tôi là Lê Hoàng Anh, giảng viên trường đại học Kinh tế Quốc dân, đang thực hiện đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến đến tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam. Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu những nhân tố tác động đến tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể.

Rất mong nhận được sự tham gia tích cực của các anh/chị. Tôi cam kết rằng, thông tin của anh/chị đều được bảo mật, chỉ phục vụ cho bài nghiên cứu này. Tất cả những ý kiến trung thực của anh/chị đều góp phần vào sự thành công của nghiên cứu này.

Thông tin cá nhân người được phỏng vấn:

Họ và tên: ……………………………………………………………………… Công việc hiện tại: ………………………………………………………………



PHẦN NỘI DUNG

I. Đánh giá mô hình:

o Anh/chị đánh giá như thế nào về tình hình tiếp cận tín dụng (chính thức và phi chính thức) của hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam hiện nay?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……..……………………………………………………………………………………


o Theo các anh chị, có những nhân tố nào tác động đến tiếp cận tín dụng (chính thức và phi chính thức) của hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam hiện nay?

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………..…………………………………………………………………………………



o Theo các anh chị, việc sử dụng mô hình TAM, TPB, UTAUT trong xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam có phù hợp không? Vì sao?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………..…………………………………………………………………………………

II. Đánh giá thang đo:

Các câu hỏi có nội dung xoay quanh các phần có trong bảng hỏi và theo trình tự các phần đó.

1. Phần thông tin chung:

o Theo anh/chị nội dung ở phần thông tin chung về đối tượng khảo sát, các nội dung ở các mục hỏi có phù hợp không?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……..……………………………………………………………………………………

o Theo anh/chị có cần bổ sung hay điều chỉnh gì không?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………..…………………………………………………………………………………

2. Phần tiếp cận tín dụng chính thức

o Theo các anh chị, hiện tại có những rào cản nào ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ kinh doanh cá thể tại Việt Nam?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………..…………………………………………………………………………………

o Trong bảng hỏi được đưa ra dưới đây, theo các anh chị, cần hiệu chỉnh bảng hỏi như thế nào? Về thay đổi cách hỏi, về bổ sung nhân tố?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……..……………………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của anh/chị!


Câu hỏi phỏng vấn đối với đại diện các TCTD, các tổ chức cung cấp tín dụng phi chính thức và hộ kinh doanh cá thể

Đây là tập hợp các câu hỏi dành cho các đối tượng phỏng vấn và câu trả lời được thu thập sau phỏng vấn.


Câu hỏi về hồ sơ vay vốn: Theo anh/chị hồ sơ vay vốn cần chuẩn bị những gì?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……..……………………………………………………………………………………

Câu hỏi về tài sản thế chấp hoặc đảm bảo: các hộ vay tiền cần những gì để đảm bảo trả được nợ vay?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……..……………………………………………………………………………………

Câu hỏi về giá trị khoản vay: Các khoản vay của hộ kinh doanh cá thể thường có giá trị là bao nhiêu? Lãi suất ra sao?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……..……………………………………………………………………………………

Câu hỏi dành cho các tổ chức cung ứng dịch vụ phi chính thức: Theo anh/chị quan sát thì nam hay nữ đi vay nhiều hơn? Hộ kinh doanh cá thể thường đi vay với mục đích gì?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……..……………………………………………………………………………………

Câu hỏi về tài sản thế chấp hoặc đảm bảo: Hộ kinh doanh cá thể vay tiền cần những gì để đảm bảo hoặc thế chấp?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……..……………………………………………………………………………………

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/11/2022