hỗ trợ cơ bản để hình thành và phát triển chúng bằng vốn ngân sách cũng là một giải pháp tài chính quan trọng.
Bảng 2.13. Quan điểm về việc tỉnh đầu tư NSNN để xây dựng KCN và phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh
Quan điểm & Ý kiến | Số lượng DN, tổ chức& cá nhân | Tỷ lệ % | |
1 | Rất cần thiết | 33 | 31,43 |
2 | Cần thiết | 56 | 53,33 |
3 | Không cần thiết | 12 | 11,43 |
4 | Rất không cần thiết | 2 | 1,9 |
5 | Không nêu ý kiến | 2 | 1,9 |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Trong Khu Công Nghiệp
- Đánh Giá Về Khung Chính Sách Đối Với Các Kcn Tỉnh Vĩnh Phúc
- Chi Ngân Sách Hỗ Trợ Xây Dựng Một Số Hạng Mục Kcn
- Giải Pháp Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Để Phát Triển Bền Vững Các Khu Công Nghiệp Vĩnh Phúc
- Sự Hỗtrợ Của Công Ty Daǹ H Cho Người Lao Động Thất Nghiệp
- Nguyên Nhân Của Nhưñ G Hạn Chếtrong Việc Thực Hiện Cać Chiń H Phat́ Triển Cać Khu Công Nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc
Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS
Theo kết quả khảo sát năm 2017 có đến 84,76% mâũ khảo sat́ cho rằng việc
tỉnh dùng ngân sách địa phương để xây dựng KCN và phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh sau sau đó thành lập DN để vận hành hoặc chuyển đổi sở hữu cho tư nhân là cần thiết; chỉ có 13,33% cho rằng là không cần thiết. Con số này cuñ g cho thấy sự thiếu hụt các dịch vụ hỗ trợ cho cać KCN Viñ h Phuć đang ở mức rất cao. Khả năng tự đáp ứng của các DN hạn chế, sẽ đẩy chi phí lên cao và chất
lượng không đảm bảo. Nêú
để keó
daì, tình trạng này sẽ ảnh hưởng không tốt
đến sự phát triển bền vững sau naỳ của các KCN.
2.2.1.3.5. Chi ngân sách để hỗ phục vụ các KCN
trợ
đào tạo và cung cấp thông tin lao động
Chất lượng lao động là một trong những nhân tố tác động đến sự phát triển bền vững của các DN và KCN. Để có lực lượng lao động đảm bảo chất lượng đáp ứng được yêu cầu của các DN, chính quyền địa phương cần phải vào cuộc bởi lẽ các cơ sở đào tạo trong tỉnh chưa thế đáp ứng được.
Tình trạng chung hiện nay ở Viñ h Phuć làsau khi được tuyển dụng cơ bản,
các DN phải tự đào tạo lực lượng lao động mơí, làm tốn kém thời gian và chi phí của DN, làm giảm sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Vĩnh Phúc đãquan tâm phat́ triển hệ thống dạy nghềnhưng chưa đủ lực để làm tăng chất lượng dịch vụ của hệ thôń g này. Việc chính quyền đầu tư một lượng ngân sách hàng năm để đặt hàng các cơ sở đào tạo hoặc hỗ trợ họ trong quá trình tổ chức đào tạo, dạy nghề đáp ứng nhu cầu trước mắt là cần thiết (xem hình 2.9).
Hình 2.9. Khả năng cung cấp thông tin & cung ứng lao động
cho các KCN tại Vĩnh Phúc
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS
Kết quả khảo sát cho thấy, đa số ý kiến của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân cho rằng khả năng cung cấp thông tin và cung ứng lao động cho các KCN của tỉnh đã được thực hiện tương đối tốt, trong đó 60% sốý kiến cho rằng đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản, 11,43% sốý kiến cho rằng đã được thực hiện rất tốt, đáp ứng được nhu cầu. Tuy nhiên vẫn còn 27,62% sốý kiến cho rằng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu.
Về vấn đề kinh phí cho đào tạo lao động và tìm kiếm thông tin lao động, kết quả khảo sát cho thấy 57,53% tổ chức và cá nhân được hỏi cho rằng kinh phí này hiện nay do các doanh nghiệp sử dụng lao động phải trả, 20,55% sốý kiến cho rằng do các nhà cung cấp dịch vụ phải trả, còn lại 21,92% sốý kiến cho rằng chính quyền địa phương phải trả. Qua thực tế này cho thấy, vai trò và dòng tiền từ ngân sách địa phương phục vụ công tác đào tạo dạy nghề ở Vĩnh Phúc chưa được thể hiện rõ trong những năm vừa qua.
2.2.1.3.6. Chi đầu tư trợ giá xe bus các tuyến di chuyển đến các KCN
Trợ giá vé xe bus chính là giải pháp chi ngân sách hỗ trợ người lao động trong các KCN. Như ở phần trước đã phân tích, vấn đề nhà ở của người lao động đang rất khó khăn, tính chất tập trung hạn chế, cơ bản ở rải rác, phân tán, do đó phương thức di chuyển, đi lại hàng ngày của công nhân các KCN Vĩnh Phúc chủ
yếu là tự di chuyển đến các KCN (xem hình 2.10)
bằng các phương tiện cá nhân để làm việc
Hình 2.10. Phương thức di chuyển, đi lại của công nhân các KCN Vĩnh Phúc
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS
Phương tiện và chi phí đi lại của công nhân là một nhân tố tác động đến hoạt động của từng DN và cả KCN. Theo kết quả khảo sát (xem hình 2.10), có đến 70,45% các tổ chức, cá nhân cho rằng người lao động sử dụng phương tiện cá nhân như xe gắn máy, xe đạp để đi lại; 22,73% sử dụng phương tiện công cộng (xe bus) và 6,82% sử dụng phương tiện của DN (xe đưa đón công nhân theo tuyến). Sử dụng phương tiện cá nhân sẽ chủ động thời gian nhưng tốn kém chi
phí mua sắm và sử dụng, coǹ có thể gây ách tắc giao thông, rủi ro tai nạn cho
người lao động. Các DN thực hiện việc đưa đón công nhân được coi là biện pháp tốt nhất, nhưng chi phí cao nên hầu như chỉ những nhà đầu tư lớn, tiềm lực mạnh mơí thực hiện được.
Để tạo điêù
kiện thuận lợi cho ngươì lao động cho lam̀
việc tại cać
doanh
nghiệp trong cać KCN trên điạ baǹ , từđóthúc đẩy sự phát triển các KCN Viñ h
Phuć phat́ triển một caćh thuận lợi, năm 2007, Hội đồng nhân dân Tỉnh đãban haǹ h Nghị quyêt́ số12/2007/NQHĐND vềđầu tư hạ tầng mạng lươí xe buyt́ vàcơ chế hỗtrợ cho vận chuyển khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn tỉnh.
Hệ thôń g xe buyt́ cua
Viñ h Phuć
đãcóđóng góp lớn vaò
việc vận chuyển
haǹ h khaćh ở địa phương, trong đótrên 50% sốlượt haǹ h khaćh làngươì lao động
lam̀
việc ở cać
KCN. Hệ thống này được khai thać
bởi 3 công ty (Công ty Vận tải
Ô tô Viñ h Phuć, Công ty liên doanh vận tải haǹ h khaćh Viñ h Phuć vàCông ty
TNHH Thương mại vàDic
h vụ Việt Dương). Từ2010, Viñ h Phuć
đãbùlỗngày
caǹ g nhiều cho hệ thống này (xem bảng 2.14a).
Bảng 2.14a: Kinh phíbùlỗcho các tuyến xe buýt ở Viñ h Phúc
Đơn vị tiń h: Triệu đồng
Công ty CP vận tải ô tô Viñ h Phúc | Công ty LD vận tải HK Viñ h Phúc | Công ty TNHH TM&XD Việt Dương | Cộng các đơn vị | |
2010 | 13.261,770 | 3.317,127 | 2.525,839 | 19.104,737 |
2011 | 17.496,280 | 10.187,927 | 3.643,771 | 31.327,978 |
2012 | 22.600,275 | 10.256,486 | 4.319,302 | 37.176,063 |
2013 | 26.386,367 | 13.087,179 | 4.089,766 | 43.563,312 |
2014 | 28.676,541 | 11.550,914 | 4.094,037 | 44.321,492 |
2015 | 23.918,262 | 9.585,666 | 3.190,690 | 36.694,618 |
2016 | 24.472,099 | 8.624,319 | 2.599,095 | 35.695,513 |
2017 | 31.862,387 | 10.502,171 | 3.139,466 | 45.504,024 |
2018 | 38.234,402 | 12.200,798 | 3.348,571 | 53.783,770 |
2019 | 69.000,000 (Dự toań ) | |||
2020 | 71.000,000 (Dự toań | |||
Cộng | 226.908,381 | 89.312,588 | 30.950,538 | 487.171,507 |
Nguôǹ : Sở Taì chiń h (2019), Baó
caó
chi tiêu ngân sách hàng năm.
vâń
Theo 62,86% sốdoanh nghiệp và cá nhân tham gia khảo sát thì việc xử lý đềđi lại của công nhân các KCN ở Vĩnh Phúc vẫn chưa đáp ứng yêu cầu, có
ý kiến còn cho rằng vấn đề này còn rất khó khăn (xem bảng 2.14b).
Bảng 2.14b. Khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của công nhân các KCN
Quan điểm, ý kiến | Số tổ chức, DN & cá nhân | Tỷ lệ % | |
1 | Đáp ứng rất tốt | 5 | 4,76 |
2 | Đáp ứng được nhu cầu | 32 | 30,48 |
3 | Chưa đáp ứng được đủ nhu cầu | 66 | 62,86 |
4 | Rất khó khăn | 1 | 0,95 |
5 | Không nêu ý kiến | 1 | 0,95 |
Tổng cộng | 105 | 100 |
Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS
Trong bối cảnh đó, phát triển giao thông công cộng để phục vụ công nhân là tối ưu trong giai đoạn trước mắt và cả trong dài hạn. Để thực hiện điều này, chính quyền địa phương có thể ký hợp đồng với các công ty xe bus hoặc thành lập mới theo phương thức xã hội hóa giao thông công cộng và thực hiện trợ giá cho những tuyến đến và đi từ KCN với những cam kết về thời gian, chất lượng, mức an toàn…, hướng vào việc phục vụ người lao động là hoàn toàn cần thiết.
Bảng 2.15. Mức độ cần thiết nhà nước hỗ trợ đầu tư các phương tiện công cộng phục vụ miễn phí cho công nhân các KCN tỉnh Vĩnh Phúc
Quan điểm, ý kiến | Số tổ chức, DN & cá nhân | Tỷ lệ % | |
1 | Rất cần thiết | 62 | 59,05 |
2 | Cần thiết | 43 | 40,95 |
Tổng cộng | 105 | 100 |
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS Về sự cần thiết của việc chính quyền địa phương hỗ trợ các phương tiện công cộng (xe bus) để phục vụ người lao động, 100% sốý kiến của ngươì được khảo sát đều cho rằng cần thiết và rất cần thiết làm việc này, không có ý kiến nào cho rằng không cần thiết (bảng 3.15). Điều đó cho thấy nhu cầu về hỗ trợ xe
bus miễn phí cho công nhân các KCN trong tỉnh là thực sự cần thiết.
2.2.1.3.7. Chi ngân sách hỗ trợ đào tạo lại và đào tạo nghề mới cho nông dân nhường đất xây dựng KCN
Đây là một chủ trương đúng đắn của Chính phủ nhưng ở nhiêù địa phương,
chính quyền và các chủ đầu tư chỉ thỏa thuận, đền bù tiền đất nông nghiệp cho
người dân mà it́ quan tâm, it́ hỗtrợ họ sau khi đãnhân đất xây dựng KCN, trong khi họ
rât́ câǹ
sự hỗ trợ naỳ. Riêng ở Vĩnh Phúc, ngay từnăm 2011 Tin
h đãcó Nghị quyết
37/2011/NQHĐND ngày 19/12/2011 về một số chính sách hỗ trợ dạy nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo giai đoạn 20112015. Theo số liệu thống kê của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, thực hiện Nghị quyết này, giai đoạn từ 2011 2019 tỉnh đã hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại cho 232.352 người, với tổng số tiền 521 tỷ đồng.
Nhưñg chủ trương naỳ đãđươc
triên
khai môt
caćh nhât́quań cho tơínay nhưng vâñ chưa
đaṕ ưńg đươc
kỳvon
g. Do vây
, cać đôí tươn
g trong mâũ khao
sat́ vâñ nhâń man
h yêu câù
naỳ (xem hình 2.11).
Có đến 60% đại diện của DN và cá nhân được phong vâń
cho rằng rất cần
phải hỗ trợ nhưñ g hộ nông dân cóđất bị thu hồi để xây dựng KCN vàcać công
trình liên quan, 28,57% cho rằng cần thiết, chỉ có 7,62% và 2,86% sốý kiến cho rằng là không cần thiết và rất không cần thiết. Cũng có thêm ý kiến khác cho rằng Nhà nước đã hỗ trợ cho người nhường đất để xây dựng KCN nhưng thực
tế thìkhác hoàn toàn so với đề xuất (xem hiǹ h 2.11). Việc naỳ thưc̣ sự cần được
nghiên cưú , khảo sat́ sâu vàtoaǹ hợp.
diện hơn để cónhững đánh giávàgiải phaṕ
phù
Hình 2.11. Mức độ cần thiết sử dụng ngân sách để hỗ trợ cho nông dân trong việc đào tạo, chuyển đổi ngành nghề
28.57% | |||
0.95% |
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
60%
7.62%
2.86%
Rất cần thiết Cần thiết Không cần Rất không Ý kiến khác
thiết cần thiết
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS
Việc ổn định đời sống của nông dân trong vùng có KCN sẽtác động lơń đến
sự phát triển bền vững KCN và kinh tế xã hội địa phương. Do đó việc sử dụng nguồn ngân sách địa phương để hỗ trợ nông dân là một trong những giải pháp quan trọng mang tính chiến lược.
Từ những phân tích này, cơ bản đánh giá được việc sử dụng các giải pháp chi ngân sách để phát triển các KCN tại Vĩnh Phúc trong thời gian qua vẫn còn những điểm chưa hiệu quả. Về mặt chủ trương, chính sách đối với nhiều giải pháp đã có nhưng địa phương vẫn chưa thực hiện một cách đồng bộ, hiệu quả các giải pháp này.
2.2.1.4. Giải pháp tín dụng phát triển bền vững các KCN ở Vĩnh Phúc
Sử dụng công cụ lãi suất để khuyến khích các DN công nghiệp và dịch vụ thông qua hệ thống các tổ chức tín dụng thuộc nhà nước cótác động trực tiếp đến sự phát triển của các KCN. Hiện nay nhiều địa phương đã thực hiện thành công các giải pháp tín dụng đối với các KCN. Cộng đồng các DN, các cơ quan quản lý và các cá nhân được khảo sát cũng có nhiều những ý kiến đánh giá khác nhau về chính sách tín dụng hiện nay (Hình 2.12).
Khi được khảo sat́, các tổ chức, DN và cá nhân đánh giá khátốt về chính
sách tín dụng của tỉnh Vĩnh Phúc đối với phát triển các KCN (2,86% cho rằng rất tốt, 40% cho rằng tốt và 47,62% cho rằng tạm được). Chỉ có 4,76% cho rằng chính sách tín dụng với việc phát triển các KCN còn chưa tốt.
Hình 2.12. Đánh giá về chính sách tín dụng tại Vĩnh Phúc
6% 6% | ||||
Không nêu ý kiến
Chưa tốt Tạm được
47.62%
Tốt
40%
Rất tốt
2.86%
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS
Kết quả khảo sát cũng cho thấy các DN trong cać KCN cuñ g như các DN
đâù
tư sơ cấp, cać
DN đầu tư phat́ triển cơ sở hạ tầng mong muốn có một hệ
thống tín dụng tốt với những chính sách phù hợp hơn (Xem hình 2.13). Theo đo,́ có đến 82,86% sốý kiến của các tổ chức và cá nhân cho rằng cần thiết và rất cần thiết thay đổi chính sách tín dụng theo hướng ưu đãi khuyến khích các DN công nghiệp. Trên thực tế, những mong muốn và quan điểm này là hoàn toàn hợp
lý ngay cả đối với các tổ chức, DN năm̀ ngoaì KCN. Do vậy, để thực sự daǹ h ưu
đãi tài chính của nhànươć đối với KCN thì việc sửa đổi chính sách tín dụng là
hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Hình 2.13. Mức độ cần thiết sửa đổi chính sách tín dụng tại Vĩnh Phúc
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS Các tổ chức và cá nhân được khảo sat́ có mức độ quan tâm kháđồng đều tới chính sách tín dụng của Nhànươć như một công cụ hỗ trợ cho việc phát triển các
KCN. Theo đó, họ cho rằng chính sách naỳ hiện cần ưu tiên hỗ trợ giải phóng
mặt bằng (27%), hỗ trợ xây dựng hạ tầng công nghiệp (26%), hỗ trợ xây dựng và vận hành trung tâm xử lý nước thải (26%) và phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (21%; xem hình 2.14).
Về việc xây dựng và vận hành trung tâm xử lý nước thải, có đến 85,71% sốý kiến của các DN, tổ chức và cá nhân cho rằng chính quyền địa phương nên tách thành một tiểu dự án để gọi đầu tư độc lập nhằm giảm suất đầu tư vàtạo sự thuận tiện cho chủ đầu tư sơ cấp vào KCN (xem bảng 2.16).
Hình 2.14. Chính sách tín dụng tại địa phương có nên ưu tiên, khuyến khích hiện nay đối với trong quá trình đầu tư phát triển các KCN
Phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 21% | Hỗ trợ giải phóng mặt bằng 27% | ||
Hỗ trợxây dựng và vận hành trung tâm xử lý nước thải 26% | |||
Hỗ trợ xây dựng hạtầng công nghiệp 26% |
Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS
Bảng 2.16. Quan điểm về việc tách hoạt động xây dựng trung tâm xử lý nước thải tập trung thành các tiểu dự án để kêu gọi đầu tư độc lập
Quan điểm, ý kiến | Số tổ chức, DN & cá nhân | Tỷ lệ % | |
1 | Nên | 90 | 85,71 |
2 | Không nên | 6 | 5,71 |
3 | Ý kiến khác | 1 | 0,95 |
4 | Không nêu ý kiến | 8 | 7.62 |
Tổng cộng | 105 | 100 |
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS
Như vậy, trong các giải pháp tài chính của Nhà nước, Viñ h Phuć mới chỉ
thực hiện được các giải pháp ưu đãi về thuế; các giải pháp tài chính về chi ngân
sách vâñ
coǹ
rất hạn chế. Trong số nhiều các giải pháp chi ngân sách, Tỉnh mới
chỉ thực hiện được giải pháp chi hỗ trợ một số KCN có điều kiện khó khăn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ và nguồn vốn từ ngân sách trung ương,