Ma Trận Xoay Của Nhân Tố Phụ Thuộc Thực Hiện Sma


CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Mục tiêu của chương 4, trình bày các kết quả của PPNC định tính và định lượng như kiểm định thang đo, mô hình và các giả thuyết. Luận án vận dụng công cụ hỗ trợ SPSS 22 và AMOS 22 giúp đánh giá dữ liệu để có kết quả thống kê mô tả, phân tích độ cậy của thang đo, phân tích EFA và CFA, phân tích mô hình SEM.

4.1 Kết quả nghiên cứu định tính

Thang đo PEU

Thang đo PEU được xây dựng và sử dụng dựa trên thang đo gốc của Hwang (2005) và Ojra (2014) gồm 10 biến quan sát. Tuy nhiên, theo thang đo này 5/7 chuyên gia đề nghị bỏ mục như “sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh mới vào ngành công nghiệp của chúng tôi diễn ra hầu như hàng ngày”, Đôi khi khách hàng của chúng tôi rất nhạy cảm với giá”, “ Nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất của chúng tôi đầu tư mạnh vào quảng bá sản phẩm”, “ Khả năng dự đoán về nhu cầu của khách hàng mới” vì theo các chuyên gia trong điều kiện của Việt Nam, DNSX không dễ dàng gia nhập ngành vì hạn chế về vốn, công nghệ sản xuất, hơn nữa, đơn vị chưa nhận thức được đầy đủ các vấn đề liên quan đến môi trường kinh doanh này rất khó để đo lường. Và các 4/7 chuyên gia đề xuất thêm 1 biến “Doanh nghiệp có cường độ cạnh tranh cao về thị phần” vì theo chuyên gia thang đo này phản ảnh được mức độ nhận thức cụ thể đối với cường độ cạnh tranh của doanh nghiệp. Các thang đo còn lại các chuyên gia điều chỉnh lại văn phong cho phù hợp với văn hóa Việt Nam

Thang đo OSTR

Nhân tố gốc của thang đo cơ cấu tổ chức phân cấp quản lý này được phát triển từ nghiên cứu Hwang (2005) và Ojra (2014) gồm 3 thang đo cho phân cấp quản lý. 6/7 chuyên gia đồng ý thang đo này và bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với văn phong.

Nhân tố OS

Nhân tố chiến lược tấn công linh hoạt được phát triển bởi 5 quan sát gốc của Tuan Mat (2010). Các 6/7 chuyên gia đồng ý 5 biến của thang đo chiến lược kinh


doanh và bổ sung 1 biến quan sát “Chiến lược đa dạng hóa về sản phẩm sản xuất”, theo chuyên gia để tấn công xâm nhập thị trường đòi hỏi DNSX phải đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Thang đo CULT

6/7 chuyên gia điều đồng ý với 3 biến quan sát trong thang đo văn hóa DNSX thang đo này được phát triển từ thang đo gốc của Alper Erseim (2012) và Trần Ngọc Hùng (2016) và điều chỉnh văn phong.

Thang đo QUAL

Thang đo này được phát triển từ thang đo gốc bởi McChelery và cộng sự (2004); Ismail và King (2007). Theo chuyên gia bỏ thang đo nhân viên kế toán có trình độ từ trung cấp, vì KTQTCL là kỹ thuật kế toán mới, cho nên đòi hỏi nhân viên kế toán phải có trình độ tối thiểu từ cử nhân cao đẳng trở lên mới có thể thực hiện được kỹ thuật này nên đều chỉnh lại thang đo này, 2 thang đo còn lại được các 5/7 chuyên gia đồng ý và không bổ sung gì thêm.

Thang đo OT

Thang đo này được phát triển từ thang đo gốc của Ojra (2014). Các 6/7 chuyên gia đồng ý với các biến quan sát của thang đo này và không bổ sung gì thêm. Thang đo OT gồm 4 biến quan sát.

Nhân tố SMA

Căn cứ vào thang đo gốc trong nghiên cứu Cadez và cộng sự (2008) và Ojra (2014) Trong điều kiện thực tế tại Việt Nam các chuyên gia đưa ra kỹ thuật KTQTCL được sử dụng phổ biến tại Việt Nam (các kỹ thuật được chọn trong nghiên cứu phải được ít nhất 4/7 chuyên gia đồng ý) gồm Chi phí mục tiêu, chi phí theo chuỗi giá trị, BSC, Phân tích lợi nhuận của người mua, Quản trị chi phí chiến lược, Chiến lược giá, Định giá thương hiệu, Đánh giá người mua như tài sản. Ngoài ra 5/7 chuyên gia cũng bổ sung 2 công cụ KTQTCL được sử dụng nhiều tại các DNSX Việt Nam mà trong


thang đo Cadez và cộng sự (2008) và Ojra (2014) không khảo sát là Chi phí theo hoạt động (ABC) Chi phí Kaizen. Thang đo KTQTCL gồm 10 biến quan sát.

Thang đo thành quả hoạt động

6/7 chuyên gia đồng ý với 6 biến quan sát trong thang đo hiệu quả của Ojra (2014) không bổ sung gì thêm, tuy nhiên 4/7 chuyên gia đề nghị thay biến “doanh thu biên” thành “lợi nhuận” vì biến lợi nhuận người khảo sát dễ dàng đánh giá hơn so với “doanh thu biên, bỏ thang đo công suất sử dụng vì theo chuyên gia biến quan sát này rất khó để người khảo sát đánh giá trong thời gian khảo sát

(kết quả của các thang đo được trình bày trong phụ lục 14 và nội dung chi tiết kết quả thảo luận chuyên gia phụ lục 3.1)

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

PPNC định lượng sơ bộ tiến hành gồm 8 nhân tố và 41 biến, kết quả đánh giá cronbach‟s Alpha cho thấy hầu hết các biến đều thỏa tiêu chuẩn như hệ số Cronbach‟s Alpha ≥0.6 trở lên, tương quan biến tổng ≥ 0.3. Tuy nhiên có ba biến bị loại ra do hệ số Total correlation < 0.3 là PEU6; OS5 và OS6. Thang đo CULT3 có Crobach Alpha (0,781) > Cronbach Alpha tổng (0,754); thang đo OP6 có crobach Alpha (0,851)> Crobach Anpha tổng (0,849) vẫn được NCS giữa lại trong mô hình, vì thang đo CULT 3 và OP6 đây là 2 nội dung quan trọng của thang đo, nếu loại thang đo này sẽ vi phạm giá trị nội dung của thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Kết quả sau cùng độ tin cậy thang đo sơ bộ sau khi loại những biến không thỏa tiêu chuẩn được thể hiện trong bảng

4.1 sau:

Bảng 4-1 Độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Ký hiệu thang

đo

Trung bình thang

đo

Phương

sai

Tương quan biến

tổng

Cronbach’Alpha

PEU

Cronbach‟s Alpha

0.842

PEU1

10.48

11.813

0.628

0.815

PEU2

10.48

12.089

0.604

0.821

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 307 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán quản trị chiến lược và sự tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam - 17


PEU3

10.39

12.125

0.624

0.816

PEU4

10.56

11.159

0.706

0.794

PEU5

10.42

11.042

0.675

0.802

OSTR

Cronbach‟s Alpha

0.813

OSTR1

4.93

3.304

0.686

0.722

OSTR2

5.17

3.817

0.640

0.769

OSTR3

5.16

3.486

0.671

0.737

OS

Cronbach‟s Alpha

0.802

OS1

7.41

6.553

0.629

0.746

OS2

7.65

5.936

0.670

0.723

OS3

7.86

7.257

0.577

0.773

OS4

7.34

5.998

0.604

0.761

CULT

Cronbach‟s Alpha

0.754

CULT1

4.97

4.405

0.477

0.781

CULT2

4.98

3.569

0.684

0.560

CULT3

5.22

3.082

0.615

0.644

QUAL

Cronbach‟s Alpha

0.806

QUAL1

5.98

4.374

0.617

0.778

QUAL2

6.19

3.458

0.732

0.649

QUAL3

5.90

3.568

0.631

0.766

OT

Cronbach‟s Alpha

0.808

OT1

8.65

7.724

0.581

0.782

OT2

8.77

6.225

0.688

0.728

OT3

9.06

7.022

0.680

0.737

OT4

8.41

6.488

0.580

0.789

SMA

Crobach‟s Alpha

0.904

SMA1

28.53

54.804

0.670

0.894

SMA2

28.64

54.542

0.702

0.893

SMA3

28.81

53.068

0.698

0.892

SMA4

28.42

53.611

0.654

0.895

SMA5

28.56

55.728

0.565

0.901


SMA6

28.81

53.681

0.697

0.893

SMA7

28.66

55.331

0.623

0,897

SMA8

28.40

54.501

0.677

0.894

SMA9

28.38

55.002

0.641

0.896

SMA10

28.68

52.152

0.684

0.894

OP

Cronbach‟s Alpha

0.849

OP1

15.03

22.324

0.649

0.827

OP2

14.82

16.993

0.788

0.791

OP3

15.34

20.031

0.721

0.808

OP4

15.05

21.803

0.547

0.839

OP5

14.60

20.031

0.650

0.820

OP6

15.04

20.722

0.503

0.851

Nguồn: từ SPSS 22

4.2.2 Kết quả phân tích EFA định lượng sơ bộ

Bước tiếp theo của nghiên cứu định lượng là phân tích EFA. Kết quả nghiên cứu phân tích EFA được trình bày trong Bảng 4.2; Bảng 4.3; Bảng 4.4.

- Phân tích EFA rút trích được sáu nhân tố với hệ số KMO = 0.78. Nằm trong tiêu chuẩn 0.5 ≤ KMO≤ 1, Sig = 0.00< 0.05 kết luận phân tích EFA là phù hợp với luận án. Eigenvalues = 1.041 >1 và phương sai trích = 68.170%. Kết luận 6 nhân tố độc lập đạt điều kiện khi phân tích EFA. (Phụ lục 6)

- Phân tích EFA nhân tố phụ thuộc thực hiện SMA, với giới hạn 0.5 ≤ KMO= 0.911≤1, Sig = 0.00< 0.05 cho thấy phân tích EFA là phù hợp. Eiguevalues = 5.405>1 và phương sai trích = 54,052%. Vì vậy, nhân tố thực hiện SMA đạt tiêu chuẩn trong phân tích EFA.(Phụ lục 6)

- Phân tích EFA nhân tố phụ thuộc OP,với KMO=0.823, nằm trong tiêu chuẩn 0.5≤KMO≤1, Sig=0.00<0.05, kết luận phân tích EFA là thích hợp. Eiguvalues

= 3.503>1 và phương sai trích = 58.381%. nhân tố OP thỏa điều kiện khi phân tích EFA. (Phụ lục 6).


Bảng 4-2 Ma trận xoay của nhân tố độc lập


Nhân tố

1

2

3

4

5

6

PEU4

.778






PEU5

.785






PEU1

.693






PEU3

.679






PEU2

.665






OT2


.794





OT3


.784





OT1


.663





OT4


.659





OS2



.762




OS1



.761




OS4



.695




OS3



.665




OSTR3




.792



OSTR1




.788



OSTR2




.748



CULT2





.877


CULT3





.747


CULT1





.544


QUAL02






.886

QUAL03






.727

QUAL01






.708

Nguồn: Kết quả từ SPSS 22

Bảng 4-3 Ma trận xoay của nhân tố phụ thuộc thực hiện SMA


Nhân tố

1

SMA2

.747

SMA3

.741

SMA6

.737

SMA10

.724

SMA8

.718

SMA1

.708

SMA4

.684

SMA9

.674


SMA7

.660

SMA5

.594

Nguồn: Kết quả từ SPSS 22

Bảng 4-4 Ma trận xoay nhân tố thành quả


Nhân tố

1

OP2

.878

OP3

.783

OP5

.717

OP1

.713

OP4

.594

OP6

.543

Nguồn: Kết quả từ SPSS 22

Từ kết quả PPNC định tính và định lượng sơ bộ, mô hình và giả thuyết nghiên cứu không thay đổi so với ban đầu.

4.3 Kết quả định lượng chính thức

4.3.1 Thống kê mẫu nghiên cứu

Theo kết quả thống kê mẫu về đối tượng trả lời theo giới tính có 53,5% là Nam và 46,5% là Nữ.

Bảng 4-5 Giới tính

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Nam

161

53.5

Nữ

140

46.5

Tổng

301

100.0

Nguồn: Theo kết quả từ SPSS 22

Kết quả thống kê mẫu về đối tượng điều tra theo độ tuổi Từ 28 đến 35 chiếm tỷ lệ cao nhất 58,8%, nhóm độ tuổi từ 36 đến 45 có tỷ lệ 37,2% và hai nhóm độ tuổi còn

lại chỉ chiếm 12% trong mẫu nghiên cứu.

Bảng 4-6 Độ tuổi

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Từ 22 đến 27

24

8.0

Từ 28 đến 35 tuổi

153

50.8

Từ 36 đến 45 tuổi

112

37.2


> 45 tuổi

12

4.0

Tổng

301

100.0

Nguồn: Theo kết quả thống kê từ SPSS 22

Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu về kinh nghiệm làm công tác kế toán cho thấy đối tượng khảo sát có kinh nghiệm từ 5 đến 10 năm là nhiều nhất chiếm 60,8%; đối tượng có kinh nghiệm từ 10 đến 20 năm nhiều thứ hai với tỷ lệ 32,9%. Còn tỷ lệ kinh nghiệm còn lại của các đối tượng khác chiếm tỷ lệ rất thấp là 6,3% cho thấy các đối tượng nghiên cứu có kinh nghiệm và hiểu biết tương đối khá trong lĩnh vực kế toán.

Bảng 4-7 Kinh nghiệm

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

< 5 năm

15

5.0

Từ 5 đến 10 năm

183

60.8

Từ 10 đến 20 năm

99

32.9

> 20 năm

4

1.3

Tổng

301

100.0

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 22

Thống kê về về trình độ nghiên cứu cho thấy đa số các đối tượng khảo sát đều có trình độ đại học chiếm 81,1%, trình độ Cao đẳng chỉ chiếm 14%, trình độ thạc sĩ là 5% đều này cho thấy đối tượng NC có trình độ kiến thức nền tốt về KTQT trong DNSX.

Bảng 4-8 Trình độ

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Cao đẳng

42

14.0

Đại học

244

81.1

Thạc sĩ

15

5.0

Khác Tổng

0

301

0.0

100.0

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 22

Thống kê về vị trí làm việc của đối tượng nghiên cứu cho thấy đối tượng khảo sát công tác ở vị trí KTQT chiếm tỷ lệ cao 57,5% , tiếp theo là đến vị trí kế toán tổng

Ngày đăng: 31/03/2024