Kết Quả Nghiên Cứu Định Tính Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Htksnb


Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu định tính các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB

STT

Nhân tố

Khái niệm

Yếu tố đo lường

1

Môi trường kiểm soát (MTKS)

“MTKS là nền tảng ý thức, là văn hóa của tổ chức, phản ánh sắc thái chung của một tổ chức, tác động đến ý thức kiểm soát của toàn bộ thành viên trong tổ chức”

- Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý ngân hàng

- Tính trung thực và các giá trị đạo đức của Ban lãnh đạo và nhân viên

- Cam kết về năng lực của Ban lãnh đạo và nhân viên

- Cơ cấu tổ chức trong ngân hàng

- Chính sách nhân sự tại các ngân hàng

2

Đánh giá rủi ro (ĐGRR)

“ĐGRR là việc nhận dạng, phân tích và quản lý các rủi ro có thể đe dọa đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức”

- Xác định các mục tiêu trong ngân hàng

- Nhận dạng các rủi ro có thể tác động tới ngân hàng

- Phân tích các rủi ro trong ngân hàng

- Đánh giá các rủi ro trong ngân hàng

- Quản trị rủi ro trong ngân hàng

3

Hoạt động

kiểm soát (HĐKS)

“HĐKS là tập hợp những chính sách, thủ tục kiểm soát để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu”

- Soát xét của các nhà quản lý cấp cao đối với các hoạt động

- Soát xét của các nhà quản lý cấp trung gian đối với các hoạt động

- Phân chia trách nhiệm hợp lý giữa các chức năng trong ngân hàng

- Kiểm soát quá trình xử lý thông tin trong ngân hàng

- Kiểm soát vật chất trong ngân hàng

4

Thông tin và truyền thông (TTTT)

“TTTT là các thông tin hổ trợ cho việc điều hành, kiểm soát và cách thức truyền thông trong DN”

- Thông tin được cung cấp chính xác

- Thông tin được cung cấp thích hợp

- Thông tin được cung cấp kịp thời

- Thông tin được cập nhật liên tục

- Công tác truyền thông bên trong nội bộ

- Công tác truyền thông ra bên ngoài.

5

Giám sát (GS)

“GS là quá trình đánh giá chất lượng của HTKSNB theo thời gian”

- Giám sát thường xuyên các hoạt động bên trong ngân hàng

- Giám sát thường xuyên các hoạt động bên ngoài ngân hàng

- Giám sát định kỳ của các đối tượng thực hiện bên trong ngân hàng

- Đánh giá HTKSNB của KTV độc lập

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 10


STT

Nhân tố

Khái niệm

Yếu tố đo lường

6

Thể chế

chính trị (TCCT)

“TCCT là hệ thống các định chế, các giá trị, chuẩn mực hợp thành những nguyên tác tổ chức và phương thức vận hành một chế độ chính trị”

- Chất lượng điều tiết

- Ôn định chính trị

- Hiệu quả chính quyền

- Trách nhiệm giải trình chính sách

- Kiểm soát tham nhũng

7

Lợi ích nhóm (LIN)

“LIN là lợi ích cùng loại cấu kết, ràng buộc lẫn nhau mang tính cá nhân của một nhóm người ”

- Sở hữu chéo trong ngân hàng

- Liên kết thâu tóm trái pháp luật

- Xây dựng quy định có lợi cho nhóm lợi ích

- Xây dựng nhóm sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho một nhóm lợi ích


Các nhân tố thu được trong nghiên cứu định tính đã được phân loại, so sánh với các nghiên cứu trước và đã phát hiện một số nhân tố mới được thể hiện qua bảng 4.3:

Bảng 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu HTKSNB trong các NHTM Việt Nam

STT

Ký hiệu

Tên nhân tố

Tính chất nhân tố

1

MTKS

Môi trường kiểm soát

Kế thừa

2

DGRR

Đánh giá rủi ro

Kế thừa

3

HDKS

Hoạt động kiểm soát

Kế thừa

4

TTTT

Thông tin và truyền thông

Kế thừa

5

GS

Giám sát

Kế thừa

6

TCCT

Thể chế chính trị

Phát hiện mới

7

LIN

Lợi ích nhóm

Phát hiện mới


4.2.3. Đánh giá sự phù hợp kết quả nghiên cứu định tính về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các NHTM Việt Nam

Ngoài lấy ý kiến các chuyên gia thông qua thảo luận bằng đề cương đã chuẩn bị trước, để tăng thêm tính thuyết phục và đảm bảo tính khách quan của kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đã tổ chức lấy ý kiến bằng bảng câu hỏi về sự đồng ý/không đồng ý với các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB


(Phụ lục 4: Phiếu khảo sát nghiên cứu định tính). Các đối tượng khảo sát được mở rộng ra với yêu cầu thấp hơn hơn về trình độ và kinh nghiệm. Với 300 phiếu khảo sát được phát ra, tác giả đã thu về và làm sạch được 226 phiếu với kết quả được thống kê qua bảng 4.4 như sau:

Bảng 4.4. Kết quả thống kê ý kiến đánh giá của các chuyên gia về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB


STT

Ký hiệu


Tên nhân tố

Đồng ý

Không đồng ý

Tổng cộng

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

01

MTKS

Môi trường kiểm soát

175

77,4

51

22,6

226

100

02

DGRR

Đánh giá rủi ro

194

85,8

32

14,2

226

100

03

TTTT

Thông tin và truyền thông

186

82,3

40

17,7

226

100

04

HĐKS

Hoạt động kiểm soát

212

93,8

14

6,2

226

100

05

GS

Giám sát

183

80,9

43

19,1

226

100

06

TCCT

Thể chế chính trị

149

65,9

77

34,1

226

100

07

LIN

Lợi ích nhóm

201

88,9

25

11,1

226

100


Bảng 4.5. Kết quả thống kê ý kiến các chuyên gia về các tiêu chí đo lường sự hữu hiệu của HTKSNB trong các NHTM Việt Nam


STT


Tên chỉ tiêu

Đồng ý

Không đồng ý

Tổng cộng

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

01

Hoạt động trong các ngân hàng đạt

được hiệu quả và hiệu năng

198

87,6

28

12,4

226

100

02

Báo cáo tài chính trong các ngân

hàng được lập một cách đáng tin cậy

173

76,5

53

24,5

226

100

03

Pháp luật và các quy định liên quan

được tuân thủ

201

88,9

25

11,1

226

100


Kết quả thống kê từ khảo sát cho thấy, mức độ đồng ý về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB đều đạt trên 50% trở lên, cụ thể:

Các ý kiến đồng ý với các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB được sắp xếp từ cao xuống thấp như sau: (1): Hoạt động kiểm soát, (2): Lợi ích nhóm, (3): Đánh giá rủi ro, (4): Thông tin truyền thông, (5): Giám sát, (6): Môi trường kiểm soát, (7): Thể chế chính trị.

Đối với tiêu chí đo lường sự hữu hiệu của HTKSNB, đa số chuyên gia được khảo sát cho rằng cả 3 nhân tố là: hoạt động trong các ngân hàng đạt được hiệu quả và hiệu năng, báo cáo tài chính trong các ngân hàng được lập một cách đáng tin cậy, pháp luật và các quy định liên quan được tuân thủ đều đo lường được sự hữu hiệu của HTKSNB trong các NHTM Việt Nam với mức đồng ý từ 70% trở lên.

Như vậy, sau khi khảo sát định tính, so với mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB theo các báo cáo BASEL, các nghiên cứu của các tác giả Angella Amudo và Eno L. Inanga (2009); tác giả Sultana và Haque, (2011) thì có 5 nhân tố kế thừa bao gồm: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Tuy nhiên, có 2 nhân tố mới ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB được phát hiện bao gồm: thể chế chính trị, lợi ích nhóm. Điều này phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế của Việt Nam hiện tại, vai trò của nhà nước trong quản lý trực tiếp hoạt động các NHTM, lợi ích nhóm của các nhóm lợi ích trong ngân hàng.

Các nhân tố được khám phá trong kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Kaufmann & cộng sự (2009), Kenjegalieva &Simper (2011), Miyajima & Kuroki (2006), Cornett & ctg (2005) về các nhân tố thể chế chính trị và sở hữu chéo có tác động đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức.

4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng và bàn luận

Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích đo lường, xác định các thuộc tính cụ thể của từng nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các NHTM Việt Nam.


4.3.1. Mẫu nghiên cứu

Phiếu khảo sát định lượng được gửi tới các đối tượng đã được xác định trong chương phương pháp nghiên cứu theo các hình thức: trực tiếp, gửi thư và email. Với 800 phiếu phát ra, tác giả thu về được 601 phiếu (đạt tỷ lệ: 75,1%). Quá trình làm sạch đã loại bỏ các phiếu không đạt yêu cầu. Số lượng phiếu đã làm sạch được đưa vào xử lý và phân tích là 512 phiếu được thể hiện trong Bảng

4.6 như sau:

Bảng 4.6. Thống kê mẫu khảo sát định lượng



STT


Vị trí công tác

Phiếu khảo

sát thu về

Phiếu khảo sát đã

làm sạch

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

1

Quản lý nhà nước về ngân hàng

23

3,8

23

4,5

2

Hội nghề nghiệp

3

0,5

3

0,5

3

Nhà quản lý các ngân hàng

100

16,6

95

18,6

4

Giảng viên, các nhà khoa học trong

lĩnh vực ngân hàng, kiểm toán

24

4,0

24

4,7

5

Chuyên viên các ngân hàng

451

75

367

71,7

Tổng cộng

601

100

512

100


Số lượng mẫu thu được từ phiếu khảo sát phù hợp với yêu cầu về số lượng mẫu dùng trong định lượng theo công thức xác định cỡ mẫu của Cochran (1997), Hair (2006), đồng thời phù hợp với quy luật kinh nghiệm về số lượng mẫu dùng trong nghiên cứu của Bollen (1989).

4.3.2. Kết quả đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các NHTM Việt Nam

Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các NHTM Việt Nam, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 bậc (Xem phụ lục 5: Phiếu khảo sát nghiên cứu định lượng)


4.3.2.1. Tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng: “Cronbach alpha là hệ số được ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá độ tin cậy của những thang đo đa biến. Nó đo lường tính nhất quán của các biến quan sát trong cùng một thang đo để đo lường cùng một khái niệm”.

Trong phân tích nhân tố, tác giả Nunnally và Burnstein, (1994) đồng ý rằng: “khi Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên gần đến 1 thì thang đo được coi là tốt”. Tác giả Peterson, (1994) cho rằng: “khi Cronbach Alpha từ 0,7 đến gần 0,8 là có thể sử dụng được”. Tác giả Slater, (1995) đề nghị rằng: “Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu”.

Nguyên tắc kiểm định các biến

Tác giả Nguyễn Đình Thọ, (2011) cho rằng: “Trong đánh giá độ tin cậy thang đo, cần ghi nhận rằng Cronbach Alpha đo lường độ tin cậy của cả thang đo chứ không tính độ tin cậy cho từng biến quan sát. Hơn thế, các biến trong cùng một thang đo dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tương quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy, khi kiểm tra từng biến đo lường người ta sử dụng hệ số tương quan biến tổng”. Tác giả Numally và Burnstein, (1994) cho rằng: “Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh)>=0,3 thì biến đó đạt yêu cầu”.


Bảng 4.7. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo môi trường kiểm soát


Thang đo môi trường kiểm soát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến

α = 0,723 (lần 1)





MTKS1

15,9785

3,328

,261

,724

MTKS2

16,0000

3,084

,530

,658

MTKS3

15,9648

3,259

,398

,710

MTKS4

16,0313

2,997

,552

,648

MTKS5

16,0098

2,973

,586

,635

α = 0,724 (lần 2)





MTKS2

11,9824

1,970

,587

,618

MTKS3

11,9473

2,430

,251

,809

MTKS4

12,0137

1,888

,617

,598

MTKS5

11,9922

1,890

,639

,586

α = 0,809 (lần 3)





MTKS2

7,9512

1,252

,603

,792

MTKS4

7,9824

1,152

,668

,727

MTKS5

7,9609

1,145

,703

,690


Bảng 4.7 cho thấy thang đo môi trường kiểm soát bao gồm năm biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,690 đến 0,792 (sau khi loại biến MTKS1 và biến MTKS3, là hai biến có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn Cronbach Alpha tổng) và hệ số α = 0,809 > 0,6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.8. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Đánh giá rủi ro


Thang đo đánh giá rủi ro

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến

α = 0,795





DGRR1

16,2383

3,266

,537

,770

DGRR2

16,1914

3,271

,592

,752

DGRR3

16,2344

3,346

,517

,775

DGRR4

16,2480

3,181

,636

,738

DGRR5

16,2520

3,246

,603

,748


Bảng 4.8 cho thấy thang đo đánh giá rủi ro bao gồm năm biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,738 đến 0,775 và hệ số α = 0,795 > 0,6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.9. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Hoạt động kiểm soát


Thang đo hoạt động kiểm soát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach alpha nếu loại

biến

α = 0,758 (lần 1)





HDKS1

20,0449

5,010

,572

,703

HDKS2

20,0215

5,023

,548

,710

HDKS3

20,0195

5,456

,396

,751

HDKS4

20,0215

5,176

,557

,709

HDKS5

19,9746

5,136

,571

,705

HDKS6

20,0254

5,645

,263

,758

α = 0,758 (lần 2)





HDKS1

16,0488

3,663

,589

,691

HDKS2

16,0254

3,645

,577

,695

HDKS3

16,0234

4,234

,232

,782

HDKS4

16,0254

3,798

,579

,696

HDKS5

15,9785

3,818

,568

,700

α = 0,782 (lần 3)





HDKS1

12,0469

2,534

,577

,734

HDKS2

12,0234

2,477

,588

,729

HDKS4

12,0234

2,583

,607

,720

HDKS5

11,9766

2,626

,579

,733


Bảng 4.9 cho thấy thang đo hoạt động kiểm soát bao gồm sáu biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,720 đến 0,734 và hệ số α = 0,782> 0,6. Sau khi loại biến HDKS3 và HDKS6, thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.


Bảng 4.10. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Thông tin truyền thông


Thang đo thông tin truyền thông

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến

α = 0,619 (lần 1)





TTTT1

20,1055

4,642

,441

,539

TTTT2

20,0762

5,116

,224

,627

TTTT3

20,1016

4,866

,418

,552

TTTT4

19,9063

5,107

,219

,630

TTTT5

20,2168

4,659

,453

,535

TTTT6

20,1797

4,700

,392

,558

α = 0.727 (lần 2)





TTTT1

11,8535

2,626

,498

,678

TTTT3

11,8496

2,735

,517

,667

TTTT5

11,9648

2,543

,567

,637

TTTT6

11,9277

2,576

,489

,684

Bảng 4.10 cho thấy thang đo thông tin truyền thông bao gồm sáu biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,637 đến 0,684 và hệ số α = 0,727. Sau khi loại biến TTTT2 và TTTT4, thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.11. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Giám sát


Thang đo giám sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến

α = 0,721 (lần 1)





GS1

12,0371

1,934

,526

,650

GS2

12,0117

2,113

,274

,742

GS3

11,9570

1,998

,559

,633

GS4

11,8770

1,881

,599

,606

α = 0,742 (lần 2)





GS1

8,0879

1,051

,535

,699

GS3

8,0078

1,115

,559

,669

GS4

7,9277

1,014

,613

,603

Bảng 4.11 cho thấy thang đo Giám sát bao gồm bốn biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,603 đến 0,699 và hệ số α = 0,742 > 0,6. Sau khi loại biến quan sát GS2, thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.


Bảng 4.12. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo thể chế chính trị


Thang đo thể chế chính trị

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến

α = 0,606 (lần 1)





TCCT1

16,3223

4,051

-,004

,797

TCCT2

16,0293

3,383

,502

,486

TCCT3

15,9453

3,304

,521

,473

TCCT4

15,9590

3,409

,517

,482

TCCT5

16,0254

3,281

,528

,469

α = 0,797 (lần 2)





TCCT2

12,2813

2,433

,612

,744

TCCT3

12,1973

2,370

,628

,736

TCCT4

12,2109

2,543

,578

,761

TCCT5

12,2773

2,385

,614

,743


Bảng 4.12 cho thấy thang đo thể chế chính trị bao gồm năm biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,736 đến 0,744 và hệ số α = 0,797 > 0,6. Sau khi loại biến quan sát TCCT1 thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.13. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Lợi ích nhóm


Thang đo lợi ích nhóm

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach alpha nếu loại

biến

α = 0,703





LIN1

7,8535

14,431

,472

,648

LIN2

7,7813

14,246

,476

,646

LIN3

7,5391

13,118

,541

,604

LIN4

7,9395

14,828

,461

,655


Bảng 4.13 cho thấy thang đo lợi ích nhóm bao gồm bốn biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,604 đến 0,655 và hệ số α = 0,703> 0,6. Thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.


Bảng 4.14. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Sự hữu hiệu của hệ

thống KSNB


Thang đo Sự hữu hiệu của hệ thống

KSNB

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach alpha nếu loại

biến

α = 0,834





SHH1

8,1719

1,125

,691

,774

SHH2

8,1465

1,123

,675

,791

SHH3

8,1270

1,133

,720

,747


Bảng 4.14 cho thấy thang đo sự hữu hiệu của HTKSNB bao gồm ba biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0,747 đến 0,791 và hệ số α = 0,834> 0.6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Kết luận:Qua các phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo. Mô hình đã loại bỏ các biến quan sát không đảm bảo chất lượng, còn lại 8 thang đo đảm bảo chất lượng tốt, với 30 biến đặc trưng. Tổng hợp các thang đo đạt chất lượng thể hiện ở bảng 4.15 (xem Phụ lục 9: Kết quả kiểm định)


Bảng 4.15. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB

Thang đo môi trường kiểm soát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach alpha nếu loại biến

Môi trường kiểm soát, α = 0,809

MTKS2

7,9512

1,252

,603

,792

MTKS4

7,9824

1,152

,668

,727

MTKS5

7,9609

1,145

,703

,690

Đánh giá rủi ro, α = 0,795

DGRR1

16,2383

3,266

,537

,770

DGRR2

16,1914

3,271

,592

,752

DGRR3

16,2344

3,346

,517

,775

DGRR4

16,2480

3,181

,636

,738

DGRR5

16,2520

3,246

,603

,748

Hoạt động kiểm soát, α = 0,782

HDKS1

12,0469

2,534

,577

,734

HDKS2

12,0234

2,477

,588

,729

HDKS4

12,0234

2,583

,607

,720

HDKS5

11,9766

2,626

,579

,733

Thông tin và truyền thông, α = 0,727

TTTT1

11,8535

2,626

,498

,678

TTTT3

11,8496

2,735

,517

,667

TTTT5

11,9648

2,543

,567

,637

TTTT6

11,9277

2,576

,489

,684

Giám sát, α = 0,742

GS1

8,0879

1,051

,535

,699

GS3

8,0078

1,115

,559

,669

GS4

7,9277

1,014

,613

,603

Thể chế chính trị, α = 0,797

TCCT2

12,2813

2,433

,612

,744

TCCT3

12,1973

2,370

,628

,736

TCCT4

12,2109

2,543

,578

,761

TCCT5

12,2773

2,385

,614

,743

Lợi ích nhóm, α = 0,703

LIN1

7,8535

14,431

,472

,648

LIN2

7,7813

14,246

,476

,646

LIN3

7,5391

13,118

,541

,604

LIN4

7,9395

14,828

,461

,655

Sự hữu hiệu của HTKSNB, α = 0,834

SHH1

8,1719

1,125

,691

,774

SHH2

8,1465

1,123

,675

,791

SHH3

8,1270

1,133

,720

,747

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/04/2022