Tổng Quan Về Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam –Nh Ngoại Thương Khu Vực Tp.cần Thơ


2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –NH NGOẠI THƯƠNG KHU VỰC TP.CẦN THƠ

Với vị trí đặc biệt quan trọng – trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, TPCT có đầy đủ các lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương m nh, đồng thời tạo sự thúc đẩy phát triển kinh tế chung cho cả nước. với những tiềm năng và lợi thế sẵn có, TP đã phát triển nhanh chóng và vào ngày 24/6/2009 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 889-QĐ/TTcông nhận thành phố Cần Thơ là đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương. Sau 10 năm phát triển, kinh tế Cần Thơ đã có sự chuyển biến rất rò rệt, đặc biệt là hệ thống tài chính của TP. Với chỉ 16 chi nhánh vào cuối năm 2005, số lượng NH trên địa bàn đã liên tục tăng lênh nhanh chóng qua các năm. Tính đến hết năm 201 mạng lưới hệ thống NH của TP Cần Thơ đứng thứ 3 cả nước về số lượng (sau Hà Nội và Hồ Chí Minh), với sự góp mặt của 49 tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động với 240 địa điểm có giao dịch ngân hàng và 13 điểm tiết kiệm bưu điện.

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, NH Ngoại Thương chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, NH Ngoại Thương đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.


Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, NH Ngoại Thương ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, NH Ngoại Thương có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Không gian giao dịch công nghệ số (Digital lab) cùng các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.

Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, NH Ngoại Thương hiện là một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với trên 15.000 cán bộ nhân viên, hơn 500 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Trụ sở chính tại Hà Nội, 101 chi nhánh và 395 phòng giao dịch trên toàn quốc, 03 công ty con tại Việt Nam, 01 văn phòng đại diện tại Singapore, 01 Văn phòng đại diện tại Tp Hồ Chí Minh, 02 công ty con tại nước ngoài và 04 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, NH Ngoại Thương còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.407 máy ATM và trên 43.000 đơn vị chấp nhận Thẻ trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1. 26 ngân hàng đại lý tại 158 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.


CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

3.1.1. DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA – (SMALL AND MEDIUM ENTERPRISE - DNNVV)

Theo Diễn đàn doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) thế giới, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 60% lực lượng lao động toàn cầu. Chúng rất quan trọng đối với sự ổn định xã hội, tăng trưởng công bằng và xóa đói giảm nghèo, và tạo thành xương sống của tầng lớp trung lưu lao động ở hầu hết các quốc gia. Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ rất quan trọng đối với nền kinh tế thế giới và doanh nghiệp nhỏ là sức mạnh của việc làm, đổi mới và tinh thần kinh doanh. V vị trí và vai trò quan trọng của đối tượng này trong nền kinh tế, nên các nước trên thế giới nói chung và VN có những quy định rất rò ràng và cụ thể về đối tượng DN này.


3.1.1.1. Khái Niệm Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Thế Giới

Thế giới thay đổi và khác nhau từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của từng nước, do đó, khái niệm DNNVV hiện nay của các nước chỉ mang tính tương đối. Tiêu chí phân loại thường được sử dụng là số lao động thường xuyên sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng; trong đó hai tiêu chí sử dụng nhiều nhất là vốn và lao động. Có quốc gia chỉ dùng một tiêu chí, nhưng có một số nước dùng kết hợp nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại DN. Phân loại DNNVV của một vài nước trên thế giới được ví dụ trong Bảng 3.1 dưới đây:


ng 3.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa tại một số nước trên


3 1 1 2 Khái Niệm Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam Ở Việt Nam khái niệm 1


3.1.1.2. Khái Niệm Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam

Ở Việt Nam, khái niệm DNNVV được Chính phủ quy định cụ thể trong các Nghị định và cũng tương tự các nước trên thế giới, theo từng thời kỳ phát triển mà các tiêu chí để xác định DNNVV có thể được thay đổi cho phù hợp.

Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Chính Phủ về trợ giúp phát triển DNNVV định nghĩa: “ Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn kinh doanh không quá 10 tỷ đồng hoặc số lươngj lao động trung b nh năm không quá 300 người”.

Sau đó, ngày 30 tháng 6 năm 2009, Chính ph người”. hành Nghgày 30 tháng 6 năm 2009, Chính ph người”.triển DNNVV. Nghị định này có hiVV. Nghị định năm 2009, Chính ph người”.tha th hiVV. Nghị định năm 2009, Chính ph người”.đó, DNNVV là cơ sDNNVV là Nghị định năm 2009, Chính ph người”.nh pháp lulà đưpháp lulà Ngh ba cáp lulà Nghị định và váp lulà Nghị địtưởng nguồn vốn hoặc số lao động b nh quân năm. Và mp lulà NghịLuật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 12 tháng 6 năm 201 th tiêu chí để xác định DNNVV là gồm 3 tiêu chí:

Tiêu chí 1: Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây:

a) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;

b) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.

Tiêu chí 2: Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thương mại và dịch vụ.

Tiêu chí 3: Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Cụ thể hơn về tiêu chí xác định DNNVV được quy định rò tại Nghị Định số 39/2018/NĐ-CP: Doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa.


1. Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội b nh quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội b nh quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.

2. Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội b nh quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1 Nghị Định này.

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội b nh quân năm không quá 50 người và tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội b nh quân năm không quá 200 người và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội b nh quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Nghị Định này.


Cụ thể, DNNVV được phân chia trong Bảng 3.2 như sau:

ng 3.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2018


Quy mô

Siêu nhỏ

Nhỏ

Vừa


Khu vực

Tổng nguồn

vốn


Số LĐ

Tổng nguồn

vốn


Số LĐ

Tổng nguồn

vốn


Số LĐ

I.

Nông, Lâm, Ngư Nghiệp

tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ

đồng

10 người trở xuống

tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng

100

người trở xuống

không quá 200

tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng

200

người trở xuống

II.

Công nghiệp, Xây dựng

tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc

tổng

10 người trở xuống

tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn

vốn

100

người trở xuống

tổng doanh thu của năm không quá 200

tỷ đồng hoặc tổng nguồn

vốn

200

người trở xuống

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.



nguồn vốn không quá 3 tỷ

đồng


không quá 20 tỷ đồng


không quá 100 tỷ đồng


III.

Thương mại, Dịch vụ

tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ

đồng

10 người trở xuống

tổng doanh thu của năm không quá 300

tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng

50 người trở xuống

tổng doanh thu của năm không quá 300

tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng

100

người trở xuống

Nguồn: Nghị Định số 39/2018/NĐ-CP


Tuy nhiên, do đề tài sử dụng số liệu phát sinh từ năm 20018 trở về trước nên đối tượng DNNVV trong đề tài sẽ được phân chi theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ. Cụ thể, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đề tài được thể hiện trong Bảng 3.3 sau:

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2022