là 3,41 (Bảng 4.6). Nhìn chung không thể có kết quả tức thời về mặt hành vi trong quá trình THNB trong ngành NH vì sự chuyển biến từ nhận thức, thái độ đến hành vi hỗ trợ thương hiệu là một quá trình lâu dài và phức tạp bởi tác động đặc thù của ngành NH.
Bảng 4.6: Kết quả thống kê mô tả thang đo thương hiệu nội bộ
Thang đo | Nhỏ nhất | Cao nhất | Trung bình | |
MDT | Đào tạo | 1,00 | 5,00 | 3,79 |
DT44 | Tôi được NH đào tạo những kỹ năng giao tiếp thích hợp để tôi giữ tròn thương hiệu của NH dựa trên những chuẩn mực đã công bố | 1 | 5 | 3,82 |
DT45 | NH của tôi luôn sử dụng những công cụ, vật liệu hấp dẫn để chuyển các thông điệp cho NV | 1 | 5 | 3,83 |
DT46 | NH của tôi phổ biến những thông tin liên quan đến các nhân viên bằng những cách thức tốt nhất | 1 | 5 | 3,77 |
DT47 | Tôi được NH cập nhật kiến thức để theo kịp những cải cách và đổi mới trong công việc | 1 | 5 | 3,68 |
MDH | Định hướng | 1,00 | 5,00 | 3,73 |
DH48 | Chương trình định hướng tạo sự cảm hứng cho tôi trong việc giữ tròn thương hiệu một cách phù họp nhất. | 1 | 5 | 3,88 |
DH49 | Chương trình mục tiêu, chất lượng hàng năm giúp tôi thực hiện thành công vai trò và trách nhiệm của mình. | 1 | 5 | 3,67 |
DH50 | Tôi thích chương trình mục tiêu, chất lượng này và tài liệu hướng dần về thương hiệu của NH tôi đang công tác. | 1 | 5 | 3,63 |
MHH | Họp hành | 1,00 | 5,00 | 3,47 |
HH51 | Trong họp nhóm, tôi được thông tin rõ ràng về trách nhiệm mỗi người trong việc giữ gìn thương hiệu của NH. | 1 | 5 | 3,44 |
HH52 | Sau khi tham dự cuộc họp phòng/nhóm, tôi hiểu một cách rõ ràng về vai trò của mình trong mối quan hệ với trách nhiệm giừ gìn TH. | 1 | 5 | 3,46 |
HH53 | Cuộc họp giao ban có tất cả những thông tin cần thiết đê tôi thực hiện công việc một cách phù hợp với những mong đợi về thương hiệu NH. | 1 | 5 | 3,48 |
HH54 | Trách nhiệm giữ gìn thương hiệu và thương hiệu của NH thường được nhắc nhờ trong suốt cuộc họp | 1 | 5 | 3,55 |
HH55 | Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hoạt động NH nhằm thực hiện tốt trách nhiệm giữ gìn thương hiệu | 1 | 5 | 3,41 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Sơ Bộ Thang Đo Thông Qua Hệ Số Cronbach’S Alpha
- Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo Bằng Cronbach’S Alpha
- Kết Quả Thống Kê Mô Tả Thang Đo Kiến Thức Thương Hiệu
- Kết Quả Đánh Giá Mức Độ Phù Hợp Mô Hình Nhân Tố Khẳng Định
- Kết Quả Sai Số Chuẩn Kiểm Định Bootstrap Và Tính Toán Hệ Số Cr
- Hệ Số Hồi Quy Các Biến Thang Đo Trong Biến Thương Hiệu Nội Bộ
Xem toàn bộ 320 trang tài liệu này.
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2019
4.1.2.6 Thống kê mô tả biến giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên
Trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh hiện nay EBBE ngày càng thể hiện tầm quan trọng, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của DN nói chung và ngành NH nói riêng. Trong nghiên cứu này yếu tố EBBE nhìn chung được đánh giá khá cao với điểm trung bình chung luôn nằm ở mức cao, trong đó nội dung “Tôi luôn tôn trọng và thực hiện đúng văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng tôi đang làm việc” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3,76.
Bảng 4.7: Kết quả thống kê mô tả thang đo GTTH dựa trên nhân viên
Thang đo | NHỏ nhất | Cao nhất | Trung bình | |
GTTH53 | Tôi tích cực làm việc để nâng cao giá trị thương hiệu cho ngân hàng tôi đang làm việc | 1 | 5 | 3,51 |
GTTH54 | Tôi vẫn thích làm việc cho ngân hàng hiện tại cho dù có những ngân hàng khác chào mời tôi về làm việc với mức thu nhập cao hơn một ít | 1 | 5 | 3,55 |
GTTH55 | Tôi vẫn thích làm việc cho ngân hàng hiện tại cho dù một ngân hàng khác có thương hiệu tốt hơn chào mời tôi về làm việc | 1 | 5 | 3,61 |
GTTH56 | Tôi luôn tôn trọng và thực hiện đúng văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng tôi đang làm việc | 1 | 5 | 3,76 |
Trung bình | 1,00 | 5,00 | 3,61 |
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2019
4.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO
Trước khi đưa vào phân tích EFA, dữ liệu nghiên cứu sẽ được kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS, nhằm kiểm tra độ tin cậy của thang đo các yếu tố: VTRR, KTTH, CKTH, VHDN, THNB và EBBE. Kết quả Cronbach’s Alpha của các yếu tố được thể hiện qua bảng 4.8.
Kết quả kiểm tra phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thấy các thang đo đều có tương quan biến – tổng từ 0,534 đến 0,941. Như vậy, xét trên tiêu chuẩn tương quan biến – tổng các biến đều đạt yêu cầu khi lớn hơn 0,3 hay nói cách khác là không có biến rác trong thang đo nên không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Đồng thời,
khi xét hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy các biến đều có ý nghĩa trong việc đảm bảo tính tin cậy của thang đo. Kết quả này phù hợp với kết quả của khảo sát sơ bộ khi không có biến rác tồn tại trong thang đo.
Hệ số Crobach’s Alpha đều lớn hơn 0,7 và nhỏ hơn 0,95 cho thấy các thang đo thể hiện tốt và không xảy ra hiện tượng trùng biến. Đặc biệt, các thang đo của các biến gồm VTRR, CKTH, LV, CN, TG đều có giá trị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,9 đến nhỏ hơn 0,95 cho thấy thang đo rất tốt.
Từ hai kết luận trên cho thấy thang đo đều đạt độ tin cậy và đủ điều kiện để thực hiện phân tích EFA.
Bảng 4.8: Kết quả Cronbach’s Alpha của các yếu tố trong mô hình
Tương quan biến – tổng | Alpha nếu loại biến | |
KTTH | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,884 | ||
KTTH1 | 0,765 | 0,853 |
KTTH2 | 0,731 | 0,858 |
KTTH3 | 0,688 | 0,865 |
KTTH4 | 0,682 | 0,866 |
KTTH5 | 0,64 | 0,872 |
KTTH6 | 0,669 | 0,868 |
VTRR | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,945 | ||
VTRR7 | 0,860 | 0,939 |
VTRR8 | 0,788 | 0,939 |
VTRR9 | 0,783 | 0,938 |
VTRR10 | 0,845 | 0,934 |
VTRR11 | 0,732 | 0,944 |
VTRR12 | 0,768 | 0,941 |
VTRR13 | 0,941 | 0,925 |
CKTH | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,927 | ||
CKTH14 | 0,732 | 0,919 |
CKTH15 | 0,90 | 0,903 |
CKTH16 | 0,748 | 0,917 |
CKTH17 | 0,737 | 0,918 |
CKTH18 | 0,745 | 0,918 |
CKTH19 | 0,792 | 0,913 |
CKTH20 | 0,731 | 0,919 |
LV |
Tương quan biến – tổng | Alpha nếu loại biến | |
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,931 | ||
LV21 | 0,829 | 0,913 |
LV22 | 0,905 | 0,888 |
LV23 | 0,758 | 0,930 |
LV24 | 0,865 | 0,902 |
CN | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,943 | ||
CN25 | 0,856 | 0,929 |
CN26 | 0,859 | 0,928 |
CN27 | 0,873 | 0,923 |
CN28 | 0,869 | 0,924 |
TG | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,900 | ||
TG29 | 0,789 | 0,870 |
TG30 | 0,795 | 0,869 |
TG31 | 0,738 | 0,881 |
TG32 | 0,707 | 0,888 |
TG33 | 0,730 | 0,883 |
PT | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,804 | ||
PT34 | 0,583 | 0,767 |
PT35 | 0,555 | 0,776 |
PT36 | 0,541 | 0,780 |
PT37 | 0,621 | 0,755 |
PT38 | 0,637 | 0,750 |
DM | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,847 | ||
DM39 | 0,662 | 0,814 |
DM40 | 0,686 | 0,808 |
DM41 | 0,638 | 0,821 |
DM42 | 0,618 | 0,826 |
DM43 | 0,677 | 0,811 |
DT | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,827 | ||
DT44 | 0,625 | 0,798 |
DT45 | 0,58 | 0,815 |
DT46 | 0,688 | 0,770 |
DT47 | 0,736 | 0,745 |
DH | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,801 | ||
DH48 | 0,646 | 0,730 |
DH49 | 0,630 | 0,745 |
DH50 | 0,664 | 0,710 |
HH |
Tương quan biến – tổng | Alpha nếu loại biến | |
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,812 | ||
HH51 | 0,555 | 0,789 |
HH52 | 0,534 | 0,795 |
HH53 | 0,657 | 0,759 |
HH54 | 0,639 | 0,764 |
HH55 | 0,621 | 0,770 |
GTTH | ||
Hệ số Cronbach’s alpha = 0,898 | ||
GTTH56 | 0,777 | 0,868 |
GTTH57 | 0,778 | 0,868 |
GTTH58 | 0,774 | 0,869 |
GTTH59 | 0,766 | 0,872 |
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Thang đo sau khi phân tích độ tin cậy gồm 11 yếu tố độc lập là: VTRR (7 biến quan sát), KTTH (6 biến quan sát), CKTH (7 biến quan sát), VHDN với 5 thành phần là Làm việc nhóm (LV) (4 biến quan sát), Khen thưởng và công nhận (CN) (4 biến quan sát), Khuyến khích tham gia của người lao động TG (5 biến quan sát); Chú trọng đào tạo và phát triển (PT) (5 biến quan sát); Khuyến khích đổi mới và chấp nhận rủi ro (DM) (5 biến quan sát), THNB gồm đào tạo (DT) (4 biến quan sát); định hướng (DH) (3 biến quan sát) và họp hành (HH) (5 biến quan sát). Ngoài ra còn có 1 yếu tố phụ thuộc là GTTH (4 biến quan sát).
Luận án thực hiện phân tích EFA với phương pháp Principal Axis Factoring, phép xoay Promax và sử dụng mô hình Pattern Matrix để sử dụng cho phân tích CFA.
Kiểm định KMO cho giá trị 0,875 > 0,5 và kiểm định Bartlett’s cho giá trị Sig.
= 0,000 < 0,05 (Bảng 4.9) nên cho thấy đạt yêu cầu để thực hiện phân tích EFA.
Bảng 4.9: KMO and Bartlett's Test thang đo các biến
0,875 | ||
Kiểm định Bartlett | Giá trị Chi bình phương xấp xỉ | 24117,691 |
Giá trị bậc tự do df | 1711 | |
Giá trị Sig. | 0,000 |
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019
Kết quả rút trích được 12 nhân tố có Eigenvalue > 1 với 65,735% phương sai
được rút trích (lớn hơn 0,5) được thể hiện qua Bảng 4.10. Điều này cho thấy các nhóm nhân tố đã được rút gọn từ 59 biến quan sát. Các nhân tố được rút gọn đều phù hợp với thang đo được xây dựng trong mô hình nghiên cứu, thành phần các biến không thay đổi, hệ số tải tất cả các biến đều lớn hơn 0,5.
Bảng 4.10: Kết quả phân tích phương sai nhân tố
Eigenvalue | % phương sai | Phương sai tích lũy (%) | |
1 | 8,814 | 14,939 | 16,449 |
2 | 5,146 | 8,722 | 24,235 |
3 | 3,896 | 6,604 | 30,654 |
4 | 3,494 | 5,921 | 36,288 |
5 | 3,170 | 5,373 | 41,845 |
6 | 2,991 | 5,070 | 46,431 |
7 | 2,747 | 4,656 | 50,723 |
8 | 2,662 | 4,511 | 54,696 |
9 | 2,520 | 4,272 | 58,417 |
10 | 2,367 | 4,011 | 61,486 |
11 | 2,112 | 3,580 | 63,961 |
12 | 1,494 | 2,532 | 65,735 |
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019
Kết quả phân tích nhân tố với hệ số tải cao chỉ trên một nhân tố nhất định và các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0,5. Các biến được phân vào các yếu tố chính thức ban đầu đều cùng thuộc một yếu tố (Bảng 4.11). Kết quả thang đo cho thấy không có biến quan sát nào bị loại sau khi thực hiện phân tích EFA, đủ điều kiện để sử dụng cho phân tích CFA ở bước tiếp theo.
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Nhân tố | ||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
VTRR13 | 1,012 | |||||||||||
VTRR7 | 0,908 | |||||||||||
VTRR11 | 0,715 | |||||||||||
VTRR10 | 0,885 | |||||||||||
VTRR9 | 0,809 | |||||||||||
VTRR8 | 0,785 | |||||||||||
VTRR12 | 0,763 | |||||||||||
CKTH15 | 1,001 | |||||||||||
CKTH19 | 0,849 | |||||||||||
CKTH18 | 0,769 | |||||||||||
CKTH14 | 0,764 | |||||||||||
CKTH16 | 0,749 | |||||||||||
CKTH20 | 0,743 | |||||||||||
CKTH17 | 0,742 | |||||||||||
KTTH1 | 0,829 | |||||||||||
KTTH2 | 0,788 | |||||||||||
KTTH3 | 0,742 | |||||||||||
KTTH4 | 0,733 | |||||||||||
KTTH6 | 0,718 | |||||||||||
KTTH5 | 0,689 | |||||||||||
TG30 | 0,851 | |||||||||||
TG29 | 0,848 | |||||||||||
TG31 | 0,784 | |||||||||||
TG33 | 0,779 | |||||||||||
TG32 | 0,751 | |||||||||||
CN27 | 0,910 | |||||||||||
CN28 | 0,903 | |||||||||||
CN26 | 0,894 | |||||||||||
CN25 | 0,888 | |||||||||||
LV23 | 0,922 | |||||||||||
LV22 | 0,864 |
Nhân tố | ||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
LV24 | 0,841 | |||||||||||
LV21 | 0,811 | |||||||||||
DM40 | 0,769 | |||||||||||
DM43 | 0,751 | |||||||||||
DM39 | 0,732 | |||||||||||
DM41 | 0,702 | |||||||||||
DM42 | 0,687 | |||||||||||
HH53 | 0,763 | |||||||||||
HH54 | 0,733 | |||||||||||
HH55 | 0,716 | |||||||||||
HH51 | 0,617 | |||||||||||
HH52 | 0,591 | |||||||||||
PT38 | 0,740 | |||||||||||
PT37 | 0,729 | |||||||||||
PT34 | 0,677 | |||||||||||
PT35 | 0,622 | |||||||||||
PT36 | 0,606 | |||||||||||
GTTH57 | 0,835 | |||||||||||
GTTH56 | 0,834 | |||||||||||
GTTH58 | 0,830 | |||||||||||
GTTH59 | 0,822 | |||||||||||
DT47 | 0,843 | |||||||||||
DT46 | 0,781 | |||||||||||
DT44 | 0,706 | |||||||||||
DT45 | 0,652 | |||||||||||
DH50 | 0,782 | |||||||||||
DH48 | 0,754 | |||||||||||
DH49 | 0,741 |
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019
4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH
Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của mô hình CFA (ước lượng chuẩn hóa) được trình bày ở Bảng 4.12 và Hình 4.1.