Tarus, M.j., Và Cộng Sự , 2015. Determinants Of Accurate Financial Statements Reporting In Listed Banks In Kenya; A Survey Of Commercial Banks In Nakura Town. Iosr Journal Of Business And


23. FASB, 1993. “Statement of Financial Accounting Concepts No.2, Qualitative Characteristics of Accounting Information”. Financial Accounting Standards Board, http://www.fasb.org/jsp/FASB/Page/PreCodSectionPage&cid=1176156317989.

24. Fathi, J., 2013. The Determinants of the Quality of Financial Information Disclosed by French Listed Companies. Management Studies, 22(4): 400-417.

25. Ferdy van Beest và cộng sự, 2009. Quality of Financial Reporting: measuring qualitative characteristics. NiCE Working Paper 09-108.

26. Fields, T. và cộng sự, 2001. Empirical research on accounting choice. Journal of Accounting and Economics, 31(1–3), :255−307.

27. Fomby T.B. và cộng sự, 1984. Advanced Econometric Methods. New York: Springer – Verlag.

28. Francis, J.R., Maydew, E.L., & Sparks, H.C., 1999. The Role of Big 6 Auditors in the Credible Reporting of Accruals. Auditing: A Journal of Practice & Theory, 18(2): 17-34.

29. Galbraith, J. R. ,1973. Designing Complex Organizations. Boston, MA: Addison-Wesley Longmang Publishing.

30. Braam, G. & Beest, F.V., 2013. Conceptually-Based Financial Reporting Quality Assessment. An Empirical Analysis on Quality Differences Between UK Annual Reports and US 10-K Reports. NiCE Working Paper 13-106 November 2013.

31. Goncharov, I. & Zimmermann, J., (2006). Earnings Management When Incentives Compete: The Role of Tax Accounting in Russia. Journal of International Accounting Research, 5(1): 41-65.

32. Hair, J. và cộng sự., 1998. Multivariate Data Analysis. Prentice-Hall International, Inc.

33. Hair, J. và cộng sự, 2006. Multivariate Data Analysis. 6th ed. Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River.


34. Hair, J.F., và cộng sự, 2010. Multivariate Data Analysis. 7th ed. New York: Pearson.

35. Haji, A.A. & Ghazali, N.A.M. 2013.The Quality and Determinants of Voluntary Disclosures in Annual Reports of Shari'ah Compliant Companies in Malaysia. Humanomics, 29(1): 24-42.

36. Hanlon, M., và cộng sự, 2014. The effect on tax authority monitoring and enforcement on financial reporting quality. The Journal of the American Taxation Association, 36 (2): 137–170.

37. Huang, K.T và cộng sự, 1999. Quality Information and Knowledge. New Jersey: Prentice Hall.

38. IASB, 2001. “Framework for the preparation and presentation of financial statements”. IFRS,

http://www.ifrs.org/IFRSs/Documents/ConceptualFramework.pdf.

39. IASB, 2010. “Conteptual Framework for Financial Reporting 2010”. IFRS Foundation.

40. Ismail, N.A, & King, M., 2007. Factors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms. Journal of Information Systems and Small Business, 1(1-2): 1-20.

41. Jensen M.C & Meckling W.H, 1976. Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Cost and Ownership Structure. Journal of Finalcial Economics, 3(4): 305 – 306.

42. Jones, J., 1991. Earnings Management During Import Relief Investigations. Journal of Accounting Research, 29(2): 193-228.

43. Kahn, B.K. & Strong, D.M., 1988. Product and service performance model for information quality: an update. 4th International Conference on Information Quality. Boston, Massachusetts, USA.

44. Kankanamage, C. A. (2015). The relationship between board characteristics and earnings management: Evidence from Sri Lankan listed companies. Kelaniya Journal of Management, 4(2): 36-43.


45. Klai, N., & Omri, A. (2011). Corporate Governance and Financial Reporting Quality: The Case of Tunisian Firms. International Business Research, 4(1): 158-66.

46. Klein, A. (2002). Audit committee, board of director characteristics, and earnings management. Journal of Accounting and Economics, 33: 375-400.

47. Kothari, S. và cộng sự, 2005. Performance matched discretionary accruals mesures. Journal of Accounting and Economics, 39(1): 163-197.

48. Kutner, M.H và cộng sự, 2004. Applied Linear Regression Models. 4th ed. McGraw-Hill Irwin.

49. McNichols, F. (2002). Discussion of the Quality of Accruals and Earnings: The Role of Accrual Estimation Errors. The Accounting Review, 77: 61-69.

50. Nichols, D.C., & Wahlen, J.M., 2004. How Do Earnings Numbers Relate to Stock Returns A Review of Classic Accounting Research with Updates Returns. Accounting Horizons, 18(4): 263-286.

51. Nunnally, J. C., 1978. Psychometric Theory. 2nd ed. New York: McGraw – Hill.

52. Olowokure, O.A., Tanko, M. & Nyor, T. (2016): Firm Structural Characteristics and Financial Reporting Quality of Listed Deposit Money Banks in Nigeria. International Business Research, 9(1): 106-122.

53. Onourah, A. C. & Imene, O. F., 2016. Corporate Governance and Financial Reporting Quality in Selected Nigerian Company. International Journal of Management Science and Business Administration, 2(3): 7-16.

54. Peterson, R.A., 1994. A meta-analysis of Cronbach’s coefficient alpha. Journal of consumer research, 21: 381-391.

55. Rasha, M. (2017). Main Determinants of Financial Reporting Quality in the Lebanese Banking Sector. European Research Studies Journal, XX(4B): 706- 726.


56. Sacer I. M. & Oluic A., 2013. Information Technology and Accounting Information Systems Quality in Croatian Middle and Large Companies, Journal of Information and Organizational Sciences, 37(2): 117-126.

57. Saraph, J.V., và cộng sự, 1989. An instrument for measuring the critical factors of quality management. Decision Sciences, 20(4): 810-829.

58. Tarus, M.J., và cộng sự , 2015. Determinants of Accurate Financial Statements Reporting In Listed Banks in Kenya; A Survey of Commercial Banks In Nakura Town. IOSR Journal of Business and Management, 17(4): 79-86.

59. Wang R.Y.,1998. A product perspective on total data quality management.

Communication of the ACM, 41(2): 58-65.

60. Wang, R.Y. & Strong, D.M., 1996. Beyond Accuracy, What Data Quality Means to Data Consumers. Journal of Management Information System, 12(4): 5-34.

61. Xu, H., 2009. Data quality Issues for accounting information systems’ implementation: Systems, Stakehoders, and organization factors. Journal of Technology Reseach, 1(2).

Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Tài chính, 2003. Chuẩn mực số 1:Chuẩn mực chung. Ban hành và công bố theo quyết định 165/2002/QĐ-BTC, ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

2. Cao Thị Lệ Thư, 2014. Đánh giá các nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng TTKT trên BCTC của các CTNY ở sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh Tế TP.HCM.

3. Đinh Phi Hổ, 2014. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ. NXB Phương Đông.

4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.

5. Luật các Tổ chức tín dụng, 2010.


6. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh. NXB Thống kê.

7. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

NXB Lao động Xã hội.

8. Nguyễn Thị Phương Hồng, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán – bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế TP.HCM, 2016.

9. Nguyễn Trọng Nguyên, 2016. Tác động của QTCT đến CLTT BCTC tại các công ty niêm yết ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh Tế, Đại học Kinh Tế TP.HCM, 2016.

10. Phạm Quốc Thuần, 2016. Các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế TP.HCM, 2016.

11. Phạm Thanh Trung, 2016. Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh Tế TP.HCM.

12. Phan Minh Nguyệt, 2014. Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng thông tin kế toán trình bày trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh Tế TP.HCM.

13. TCVN ISO 8402:1999 Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng – Cơ sở và từ vựng.

14. Trần Phước, 2017. Mối quan hệ và các nhân tố tác động của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, xem tại http://jstf.hufi.edu.vn/uploads/files/so-tap-chi/nam-2017/ky-yeu/(260-275).pdf


PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC PHỎNG VẤN



STT

Họ và tên

Học hàm, học vị

Nơi công tác

1

Trần Phước

Phó giáo sư, Tiến

Khoa TC-KT, Trường Đại học

Công nghệ Thực phẩm TP.HCM.


2


Trần Văn Tùng

Phó giáo sư, Tiến sĩ

Khoa Kế toán - Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Công nghệ

TP.HCM.

3

Phan Đức Dũng

Phó giáo sư, Tiến

Trường Đại học Kinh tế - Luật

TP.HCM.

4

Nguyễn Khắc

Hùng

Phó giáo sư, Tiến

Khoa Tài chính - Ngân hàng,

Trường Đại học Sài Gòn

5

Trương Văn

Khánh

Tiến sĩ

Khoa Tài chính - Ngân hàng,

Trường Đại học Sài Gòn.

6

Nguyễn Ngọc Đức

Tiến sĩ

Khoa Tài chính - Ngân hàng,

Trường Đại học Sài Gòn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam - 12

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM


Kính chào Anh/chị,

Tôi tên..........là học viên cao học của trường Đại học Kinh tế TP.HCM, đang tiến hành nghiên cứu đề tài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM. Rất mong Anh/Chị dành ít thời gian trả lời, đánh giá về các thông tin trong bảng câu hỏi này. Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp, chúng tôi xin cam đoan là chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự hợp tác của các Anh/Chị.


Phần 1: Thông tin chung về đối tượng phỏng vấn và ngân hàng đánh giá

1. Họ và tên: ..........................................................................................................

2. Công việc chính đang công tác:

………………………………………………………

A. Tài chính – Ngân hàng D. Tư vấn đầu tư chứng khoán

B. Kế toán E. Nhà đầu tư cổ phiếu ngân hàng

C. Kiểm toán

3. Đơn vị công tác:

…………………………………………………………………………

4. Đánh giá BCTC của ngân hàng:

……………………………………………………….


Phần 2: Nội dung thảo luận

Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu sau về các đặc tính chất lượng của thông tin trên BCTC và các nhân tố ảnh hưởng đến CLTT BCTC của các NHTM theo thang điểm từ 1 đến 5 (1: Hoàn toàn không đồng ý đến 5: Hoàn toàn đồng ý) bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp.

Các thuộc

tính


Các biến quan sát thành phần

Mức độ đồng ý

1

2

3

4

5


Thích hợp

BCTC cung cấp thông tin về hoạt động của NHTM có

thể giúp nhà đầu tư và chủ nợ ra quyết định.






BCTC cung cấp thông tin về hoạt động của NHTM để

dự đoán các kết quả hoạt động trong tương lai.






BCTC cung cấp thông tin về hoạt động của NHTM giúp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của ngân

hàng.






BCTC cung cấp thông tin phản ánh chính xác về thực

trạng tài chính và hiệu quả hoạt động của NHTM.







Trung thực

Các phương pháp, nguyên tắc của kế toán được giải

trình đầy đủ trên BCTC.






BCTC phản ánh đầy đủ các thông tin về mọi hoạt

động kinh doanh của NHTM.






BCTC cung cấp các thông tin một cách trung thực, khách quan mà không bị tác động bởi các bên có liên

quan.






Thông tin trên BCTC không có những sai sót trọng

yếu






Các giá trị và ước tính của kế toán là xác đáng, đúng

quy trình và được giải thích rò ràng.






Các thuộc tính đánh giá CLTTBCTC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2022