Kết Quả Thống Kê Mô Tả Clttbctc Tại Các Nhtm Việt Nam


4.2. Kết quả thống kê về các biến

4.2.1. Biến CLTT BCTC

Bảng 4.2. Kết quả thống kê mô tả CLTTBCTC tại các NHTM Việt Nam


Tên biến

Kí hiệu

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Phương sai

Chất lượng thông tin BCTC

CLTT

3.279565

.7346952

.540

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam - 9

(Nguồn:Tính toán từ khảo sát)

Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy thực trạng CLTT BCTC của các NHTM tại Việt Nam được nhận xét ở mức điểm là 3,279565/5 điểm.

4.2.2. Các biến độc lập

Thực hiện tính toán giá trị của các nhân tố ảnh hưởng đến CLTTBCTC được đánh giá theo thang đo Likert bằng cách lấy trung bình giá trị của các biến quan sát thành phần của từng nhân tố.

Bảng 4.3. Kết quả thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến CLTTBCTC tại các NHTM Việt Nam

Tên biến

Kí hiệu

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Phương sai

Quản trị ngân hàng

QTNH

3.771739

1.0493111

1.101

Kiểm soát nội bộ

KSNB

3.385507

1.1301448

1.277

Chất lượng phần mềm kế toán

CLPM

3.090217

.7080803

.501

Đào tạo nhân viên

DTNV

3.276812

.7280300

.530

Năng lực nhân viên kế toán

NLNV

3.687826

.7004238

.491

Áp lực từ thuế

THUE

3.471014

.8660284

.750

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Kết quả thống kê mô tả về các nhân tố bảng 4.3 ta thấy rằng, các nhân tố thuộc bên trong thì Quản trị ngân hàng được đánh giá có số điểm cao nhất (3,771739điểm), có thể thấy rằng các nhà quản trị tại các NHTM đã chú tâm hơn nữa về vị trí, trách nhiệm của mình trong việc thiết kế, vận hành và giám sát hoạt động tại bộ phận kế toán. Tiếp theo, là Năng lực NVKT và KSNB cũng đánh giá


khá cao (lần lượt là 3,687826 điểm và 3,385507 điểm), sự đánh giá này cho thấy các ngân hàng đã tạo nhiều điều kiện về nguồn nhân lực để đảm bảo trình độ người NVKT đáp ứng được các đòi hỏi của hoạt động kế toán tại các NHTM; hệ thống KSNB của ngân hàng được nhận xét là có khả năng ngăn ngừa sai sót, gian lận, tuân thủ theo quy định của pháp luật, thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát. Nhân tố Đào tạo nhân viên bị đánh giá khá thấp (3,276812 điểm), điều này đã chỉ ra công tác đào tạo nhân viên hiện nay được đánh giá là chưa đáp ứng được nhu cầu công tác kế toán tại các NHTM về khía cạnh hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cũng như có kế hoạch cụ thể cho công tác đào tạo, kịp thời tổ chức các khóa đào tạo để hướng dẫn về những thay đổi trong hệ thống TTKT tại các ngân hàng. Nhân tố bên trong ngân hàng còn lại là Chất lượng PMKT (3,090217điểm), đây là nhân tố bị đánh giá thấp nhất, có thể nói PMKT đang được các NHTM sử dụng hiện nay được cho là còn nhiều nhược điểm, thực hiện chưa tốt các yêu cầu về TTKT trong việc lập và trình bày BCTC một cách hiệu quả.

Áp lực từ thuế là nhân tố bên ngoài duy nhất được đưa vào nghiên cứu và có giá trị trung bình là 3,471014 điểm, đây là một số điểm khá cao khi so sánh với các nhân tố khác trong bài nghiên cứu. Điều này cho thấy nhiều thông tin được đưa ra trên BCTC của các ngân hàng hiện nay được cho là bị ảnh hưởng nhiều bởi các chính sách về thuế.

4.3. Kiểm định Cronbach

Kết quả kiểm định Cronbach alpha của các biến được nêu ra cụ thể trong phần này như sau:


4.3.1. Biến độc lập

Bảng 4.4. Kết quả kiểm định Cronbach thang đo Quản trị ngân hàng


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.915

4


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

QTNH1

11.41

10.059

.799

.892

QTNH2

11.38

10.141

.811

.887

QTNH3

11.33

9.924

.827

.882

QTNH4

11.14

10.639

.785

.897

(Nguồn:Kết quả từ SPSS) Bảng 4.4, ta thấy được hệ số Cronbach alpha của Quản trị ngân hàng là 0,915 (>0,7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, 4 biến quan sát thuộc thang đo Quản trị ngân hàng đều được dùng cho phân tích EFA.

Bảng 4.5. Kết quả kiểm định Cronbach thang đo Kiểm soát nội bộ


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.886

3


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

KSNB1

7.02

5.401

.736

.876

KSNB2

6.64

5.313

.773

.842

KSNB3

6.65

5.487

.830

.796

(Nguồn: Kết quả từ SPSS)

Từ bảng 4.5, ta thấy được hệ số Cronbach alpha của thang đo Kiểm soát nội bộ là 0,915 (>0,7). Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát đều lớn hơn 0,30. Vì vậy, 3 biến quan sát thuộc thang đo này đều được dùng cho phân tích EFA.


Bảng 4.6. Kết quả kiểm định Cronbach của thang đo Chất lượng phần mềm kế toán

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.864

4


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CLPM1

9.33

4.780

.787

.800

CLPM2

9.27

4.573

.731

.819

CLPM3

9.23

4.652

.678

.842

CLPM4

9.25

4.862

.667

.845

(Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS) Qua bảng 4.6, ta thấy được thang đo Chất lượng PMKT có hệ số Cronbach alpha là 0,864 (>0,7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,30. Vì vậy, 4 biến quan sát thuộc thang đo này sẽ được sử dụng cho phân tích

EFA.

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Cronbach của thang đo Đào tạo nhân viên


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.891

3


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

DTNV1

6.44

2.056

.821

.815

DTNV2

6.64

2.283

.771

.858

DTNV3

6.57

2.368

.773

.858

(Nguồn:Kết quả tính toán từ SPSS)

Qua bảng 4.7, ta thấy được thang đo Đào tạo nhân viên có hệ số Cronbach alpha là 0,891 (>0,7). Hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Vì vậy, 3 biến quan sát thuộc thang đo này đều được sử dụng cho phân tích EFA.


Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Cronbach của thang đo Năng lực nhân viên kế toán

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.875

5


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

NLNV1

14.87

8.545

.653

.860

NLNV2

14.81

8.024

.689

.852

NLNV3

14.86

8.132

.696

.850

NLNV4

14.46

8.136

.681

.854

NLNV5

14.77

7.639

.801

.824

(Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS)

Qua bảng 4.8, ta thấy được thang đo Năng lực NVKT có hệ số Cronbach alpha là 0,875 (>0,7). Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, 5 biến quan sát thuộc thang đo này đều được sử dụng trong phân tích EFA.

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Cronbach của thang đo Áp lực từ thuế


Reliability Statistics


Cronbach's Alpha


N of Items

.809

3


Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted


Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

THUE1

6.94

3.800

.610

.790

THUE2

6.92

2.754

.672

.743

THUE3

6.96

3.304

.724

.676

(Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS) Từ bảng 4.9, ta thấy được hệ số Cronbach alpha của thang đo Áp lực từ thuế là 0,809 (>0,7). Các biến quan sát thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng lớn


hơn 0,30. Vì vậy, 3 biến quan sát thuộc thang đo này đều được sử dụng trong phân tích EFA.

4.3.2. Biến phụ thuộc

Bảng 4.10. Kết quả kiểm định Cronbach của thang đo CLTT BCTC


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.981

20


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CLTT1

62.12

194.797

.818

.980

CLTT2

62.45

193.925

.858

.980

CLTT3

62.38

198.149

.783

.980

CLTT4

62.31

194.284

.890

.980

CLTT5

62.33

196.783

.814

.980

CLTT6

62.33

194.748

.860

.980

CLTT7

62.37

194.968

.830

.980

CLTT8

62.21

194.946

.830

.980

CLTT9

62.27

194.243

.835

.980

CLTT10

62.37

195.667

.811

.980

CLTT11

62.24

194.218

.855

.980

CLTT12

62.30

194.815

.854

.980

CLTT13

62.27

195.682

.829

.980

CLTT14

62.30

195.800

.848

.980

CLTT15

62.30

194.211

.869

.980

CLTT16

62.32

194.822

.843

.980

CLTT17

62.33

193.724

.866

.980

CLTT18

62.33

194.519

.853

.980

CLTT19

62.33

195.985

.814

.980

CLTT20

62.36

194.807

.848

.980

(Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS) Qua bảng 4.10, ta thấy được hệ số Cronbach alpha của thang đo CLTT BCTC là 0,981 (>0,7). Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Vì

vậy, 20 biến quan sát thuộc thang đo này đều được dùng cho phân tích EFA.


4.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.1. Biến độc lập

Bảng 4.11. Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett của các biến độc lập


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.793

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

3028.310


df

231


Sig.

.000

(Nguồn:Kết quả tính toán từ SPSS)

- Kiểm định KMO cho thấy, KMO = 0,793 > 0,55. Vì vậy, có thể kết luận việc lựa chọn mô hình phần tử nhân tố khám phá (EFA) là phù hợp với dữ liệu thực tế.

- Kiểm định Barlett: có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 <5%, do đó các biến quan sát có tương quan với nhau

Bảng 4.12. Kết quả kiểm định trọng số nhân tố và tổng phương sai trích của các biến độc lập

Total Variance Explained


Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative %

Total

% of Variance

Cumulative %

1

5.361

24.370

24.370

5.361

24.370

24.370

2

3.091

14.050

38.420

3.091

14.050

38.420

3

2.516

11.436

49.856

2.516

11.436

49.856

4

2.223

10.103

59.959

2.223

10.103

59.959

5

1.967

8.940

68.899

1.967

8.940

68.899

6

1.574

7.153

76.052

1.574

7.153

76.052

.....

.....

......

......




(Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS) Từ bảng 4.12 được nêu ra ở trên đã chỉ rò có 6 nhân tố được trích tại Eigenvalues bằng 1,564 với tổng phương sai trích là 76,052%. Số lượng nhân tố

trích theo như giả thuyết ban đầu là 6 nhân tố


Bảng 4.13. Ma trận trọng số nhân tố của biến độc lập



Component

1

2

3

4

5

6

NLNV5

.887






NLNV3

.804






NLNV4

.792






NLNV2

.786






NLNV1

.742






QTNH1


.886





QTNH3


.880





QTNH2


.874





QTNH4


.828





CLPM1



.881




CLPM2



.841




CLPM3



.816




CLPM4



.783




KSNB3




.924



KSNB2




.904



KSNB1




.871



DTNV1





.896


DTNV2





.863


DTNV3





.827


THUE3






.865

THUE2






.854

THUE1






.810

(Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS) Bảng 4.13 trình bày kết quả ma trận trọng số nhân tố của các biến quan sát các nhân tố ảnh hưởng đến CLTT BCTC. Với cỡ mẫu là 230 (100 < 230 < 350), hệ số tải nhân tố được chấp nhận khi lớn hơn 0,55. Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0,55. Do đó, hệ số tải nhân tố của các biến

đều được chấp nhận.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2022