Cân Đối Giữa Diện Tích Đất Lúa Bị Mất Và Mở Rộng Do Bị Ngập Úng

diện nói diện tích đất canh tác lúa được mở rộng không đáng kể, không bù được diện tích đất canh tác lúa bị mất do bị ngập úng.

Bảng 3.12. Cân đối giữa diện tích đất lúa bị mất và mở rộng do bị ngập úng


STT

Hạng mục

Diện tích (ha)

KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 12 CM

-

Diện tích đất canh tác lúa bị mất

-906,48

-

Diện tích đất canh tác lúa được mở rộng

+205,81

-

Cân đối tăng1 (+)/ giảm(-)

-700,67

KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 17 CM

-

Diện tích đất canh tác lúa bị mất

-1.504,72

-

Diện tích đất canh tác lúa được mở rộng

+103,26

-

Cân đối tăng2 (+)/ giảm(-)

-1.401,46

KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 75 CM

-

Diện tích đất canh tác lúa bị mất

-2.056,62

-

Diện tích đất canh tác lúa được mở rộng

+18,43

-

Cân đối tăng 3(+)/ giảm(-)

-2.038,19

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang - 10

Nguồn: Tính toán của tác giả, 2012.


Hình 3.11. Sơ đồ ngập lụt và xâm mặn Gò Công Đông Kịch bản nước biển dâng 12 cm


Nguồn: Tác giả xây dựng, 2012


Hình 3.12. Sơ đồ ngập lụt và xâm mặn Gò Công Đông Kịch bản nước biển dâng 17 cm


Nguồn: Tác giả xây dựng, 2012


Hình 3.13. Sơ đồ ngập lụt và xâm mặn Gò Công Đông Kịch bản nước biển dâng 75 cm


Nguồn: Tác giả xây dựng, 2012

3.2.3.3. Các vùng đất lúa có nguy cơ bị mặn hóa


Ứng với 3 kịch bản nước biển dâng thì tất cả diện tích đất canh tác lúa đều bị xâm mặn với mức độ khác nhau. Khi mực nước biển càng dâng cao thì diện tích đất lúa bị mặn hóa với độ mặn 2%o - 4%o càng giảm dần; diện tích đất lúa bị mặn hóa với cấp độ mặn từ 4%o - 7,5%o; 7,5%o - 24%o càng tăng lên. Trong cả 3 kịch bản NBD thì diện tích đất canh tác lúa bị xâm mặn ứng với cấp độ mặn 4%o - 7,5%o có diện tích lớn nhất.

Bảng 3.13. Diện tích đất lúa bị nhiễm mặn phân theo độ mặn ứng với các kịch bản nước biển dâng



STT


Hạng mục

DT lúa bị xâm mặn (ha)


Cơ cấu (%)

So với tổn DT tự nhiên (%)

KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 12 CM



1

Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 2%o - 4%o

419,17

3,9

1,60

2

Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o

7.567,54

69,7

28,90

3

Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 7,5%o - 24%o

2.871,30

26,4

10,97


Tổng diện tích

10.858,01

100,00

41,47

KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 17 CM



1

Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 2%o - 4%o

220,17

2,03

0,84

2

Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o

7.667,38

70,61

29,28

3

Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 7,5%o - 24%o

2.970,46

27,36

11,34


Tổng diện tích

10.858,01

100,00

41,47


KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 75 CM



1

Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 2%o - 4%o

140,00

1,29

0,53

2

Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 4%o - 7,5%o

7.417,78

68,32

28,33

3

Vùng lúa bị nhiễm mặn với độ mặn 7,5%o - 24%o

3.300,23

30,39

12,60


Tổng diện tích

10.858,01

100,00

41,47

Nguồn: Tính toán tác giả, 2012.

Bảng 3.14. Yêu cầu sử dụng đất lúa theo cẩm nang sử dụng đất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

S1: Rất thích hợp; S2-Thích hợp; S3: Rất thích hợp; N: Không thích hợp


TT

LUT

Yếu tố chuẩn đoán

Mức độ thích hợp

S1

S2

S3

N


1


2 vụ lúa

Loại đất (G)

Pg, Pc, Pf

Mi, Sp2

M, Cm

Mn, Cc

TPCG (TE)

e,d

c

g, b

a

Địa hình tương đối

Vàn, vàn thấp

Vàn cao, vàn thấp

Trũng

Cao

Điều kiện tưới (I)

Chủ động

Bán chủ động

Khó khăn

Không tưới

Điều kiện tiêu (DRA)

Chủ động

Bán chủ động

Khó khăn

Không tiêu úng

pHKCl

5,0 - 6,5

> 6,5 - 7,5

>7,5; <5,0


OM (%)

>2

1 - 2

<1


CEC (ldl/100g đất)

>20

10 - 20

<10


V%

> 80

50 - 80

<50


Độ mặn %o

2,0-2,5

2,5 – 3,0

3,0-4,0



2


2 lúa + 1

màu

Loại đất

Pc, Pf

Mi, Sp2, Pg

M, Cm

Mn, Cc

TPCG

c,d

b, e

g

a

Địa hình tương đối

Vàn

Vàn cao

Vàn thấp

Trũng, Cao

Điều kiện tưới

Chủ động

Chủ động

Bán chủ động

Không tưới

Điều kiện tiêu

Chủ động

Chủ động

Bán chủ động

Không tiêu úng

pHKCl

5,0 - 6,5

> 6,5 - 7,5

>7,5; <5,0


OM (%)

>2

1 - 2

<1


CEC (ldl/100g đất)

>20

10 - 20

<10


V%

> 80

50 - 80

<50


Độ mặn %o

2,0-2,5

2,5 – 3,0

3,0-4,0


3


1 lúa + 2

màu

Loại đất

Pc, Pf

Mi, Cm, Sp2

Pg, M

Mn, Cc

TPCG

c,b

d

e

g, a

Địa hình tương đối

Vàn cao, vàn

Cao

Vàn thấp

Trũng


TT

LUT

Yếu tố chuẩn đoán

Mức độ thích hợp

S1

S2

S3

N

Điều kiện tưới

Chủ động

Bán chủ động

Khó khăn

Không tưới

Điều kiện tiêu

Chủ động

Chủ động

Khó khăn

Không tiêu úng

pHKCl

> 6,5 - 7,5

> 5,0 - 6,5

<5,0; >7,5


OM (%)

>2

1 - 2

<1


CEC (ldl/100g đất)

>20

10 - 20

<10


V%

> 80

50 - 80

<50


Độ mặn %o

4,0

4,0 – 5,0

5,0-7,5



4


1 lúa + 1

Loại đất

Pg

Pc, Mi, Pf, Sp2

M, Cm

Mn, Cc

TPCG

d,e,g

c

a,b


Địa hình tương đối

Trũng

Vàn thấp

vàn

Cao, vàn cao

Điều kiện tưới

Chủ động

Bán chủ động

Khó khăn

Không tưới

Điều kiện tiêu

Chủ động

Bán chủ động

Khó khăn

Không tiêu úng

pHKCl

5,0 - 6,5

>6,5 - 7,5

<5,0; >7,5


OM (%)

>2

1 - 2

<1


CEC (ldl/100g đất)

>20

10 - 20

<10


V%

> 80

50 - 80

<50


Độ mặn %o

4,0

4,0 – 5,0

5,0-7,5


Nguồn: Cẩm nang sử dụng đất – Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2010.

3.2.3.4. Các vùng đất canh tác lúa có nguy cơ bị mất do mặn hóa ứng với các kịch bản nước biển dâng

Quá trình mặn hóa xả y ra có ảnh hưởng rất lớn đến cấu trúc đất đai , sư ̣ thay

đổi hê ̣sinh vâṭ sống trong môi trường này , đăc biêṭ là nó lam̀ phá v ỡ tính cân bằng

của hệ sinh thái . Sư ̣ phá v ỡ này thường gây suy thoái và ô nhiễm môi trường đất

canh tác lúa. Mặt khác, xâm nhập mặn do nước biển dâng, trong nước biển nhiều muối NaCl, Na2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3 vùng trũng có nhiều hữu cơ có cả Na2CO3 nhưng chủ yếu là NaCl. Khi nước biển dâng, muối NaCL theo nước

thủy triều tràn vào mạch nước ngầm theo mao dẫn lên lớp mặt làm ảnh hưởng môi trường đất canh tác lúa. Nồng độ cao của muối gây hại sinh lý cho thực vật và tiêu diệt vi sinh vật cùng động vật trong môi trường đất canh tác lúa.

Các vùng đất lúa bị nhiễm mặn với cấp độ mặn 7,5%o - 24%o thì không thể canh tác lúa được. Do đó ứng với các kịch bản nước biển dâng 12cm-17cm-75cm thì diện tích đất canh tác lúa bị mất do nhiễm mặn tương ứng là 2.871,3ha- 2.970,46ha-3.300,23 ha.

Bảng 3.15. Diện tích đất canh tác lúa bị mất do mặn hóa ứng với các kịch bản nước biển dâng


STT

Hạng mục

Diện tích (ha)

KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 12 CM

-

Diện tích đất canh tác lúa bị mất

2.871,3

KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 17 CM

-

Diện tích đất canh tác lúa bị mất

2.970,46

KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 75 CM

-

Diện tích đất canh tác lúa bị mất4

3.300,23

Nguồn: Tính toán của tác giả, 2012.


3.2.3.5. Cân đối diện tích đất lúa ứng với các kịch bản nước biển dâng


Khi nước biển dâng thì diện tích đất canh tác lúa bị mất do hai nguyên nhân chính là do ngập úng (mức độ ngập từ 0,5 m trở lên) và bị nhiễm mặn (mức độ nhiễm mặn 7,5%o - 24%o. Ứng với các kịch bản nước biển dâng 12cm-17cm-75cm thì diện tích đất canh tác lúa bị mất tương ứng là 3.571,97 ha-4.371,92 ha-5.338,42 ha.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2022