Kết Quả Kiểm Định Tác Động Đa Dạng Hóa Nguồn Thu Và Sở Hữu Nhà Nước Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Roe


dư nợ trên tổng tài sản, gdp là tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc gia, inf là tỷ lệ lạm phát của quốc gia.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu của tác giả.

Nhận xét: Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy sở hữu nhà nước biến OWN, quy mô tổng tài sản SIZE, hiệu quả hoạt động COST, tỷ lệ dư nợ vay và lạm phát không có tác động đến lợi nhuận ngân hàng qua ROA.

Đa dạng hóa nguồn thu HHI có hệ số tương quan β1 dương với ROA với mức ý nghĩa thống kê 5% (Bảng 4.5). Điều đó cho thấy khi HHI cao thì ROA cũng cao và ngược lại. HHI càng cao tức là mức độ đa dạng hóa càng cao thì lợi nhuận càng tăng. Điều đó có nghĩa là khi ngân hàng đa dạng hóa nguồn thu từ thì lợi nhuận ngân hàng sẽ cao hơn. Hệ số β1= 0.0178, điều đó có nghĩa khi đa dạng hóa tăng 1% thì lợi nhuận sẽ tăng thêm 0.0178% (Điều đó phù hợp với nghiên cứu của Stiroh (2004), Lee và các cộng sự (2014), Gurruz (2013) đều đồng tình với việc đa dạng hóa nguồn thu làm gia tăng lợi nhuận của ngân hàng). Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu EQUITY và tốc độ tăng trưởng GDP có tác cùng chiều với lợi nhuận. Từ đó cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu càng cao thì lợi nhuận lợi nhuận ngân hàng cũng tăng, bên cạnh đó tình hình kinh tế vĩ mô cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cụ thể là khi tốc độ tăng trưởng GDP càng cao thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Kết quả nghiên cứu này là phù hợp với kết quả nghiên cứu của R.DeYoung và P.Roland (2001) khi cho rằng các ngân hàng phải gia tăng vốn chủ sở hữu để ổn định hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Nghiên cứu tiếp tục hồi quy phương pháp theo tác động ngẫu nhiên và tác động cố định của đa dạng hóa nguồn thu đến ROE. Qua kiểm định Hausman cho giá trị p< 0.05 cũng kết luận được phương pháp dữ liệu bảng bằng tác động ngẫu nhiên sẽ phù hợp hơn khi kiểm định mô hình (2) để nghiên cứu về tác động đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước đến lợi nhuận ngân hàng qua ROE.

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định tác động đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước đến lợi nhuận của ngân hàng ROE

Radom-effects GLS regression

Number of obs =

307

Group variable

BANK

Number of Group =

29

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam - 7



R-sq


within =


0.3751


Obs per group :


min =


8


between =

0.5305


avg =

10.6


overall=

0.4127



max =

11

corr {u_i, x}

= 0



Wald chil2 {8} =

196.75





Prob> chil2 =

0.0000

ROE

Coef

Std.Err

z

P>|z|

95% Conf

Interval

HHI

0.1938

0.0225

8.59

0.00

0.1496

0.2381

OWN

5.0745

2.1279

2.38

0.02

0.9038

9.2451

EQUITY

-20.2711

9.3277

-2.17

0.03

-38.552

-1.9892

SIZE

0.8957

1.4706

0.61

0.54

-1.9865

3.778

COST

8.5104

93.6268

0.09

0.93

-174.9949

192.01

LOAN

0.9726

1.9798

0.49

0.62

-2.9077

4.8528

GDP

3.7135

0.5882

6.31

0.00

2.5605

4.8665

INF

0.0948

0.1556

0.61

0.54

-0.2103

0.3998

_CONS

-14.7238

0.1697

-1.61

0.11

-32.6961

3.2384

sigma_u

1.9792






sigma_e

6.7550






Rho

0.079

{fraction of variance due to u_i}



Ghi chú: hhi là chỉ số đo lường đa dạng hóa nguồn thu, own là tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà nước tại các ngân hàng, equity là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, size là quy mô tổng tài sản của ngân hàng, cost là chi phí hoạt động trên tổng tài sản của ngân hàng, loan là tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản, gdp là tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc gia, inf là tỷ lệ lạm phát của quốc gia.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu của tác giả.

Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy quy mô tổng tài sản SIZE, hiệu quả hoạt động COST, tỷ lệ dư nợ vay LOAN và lạm phát không có tác động đến lợi nhuận ngân hàng qua ROE.

Đồng thời đa dạng hóa nguồn thu HHI có hệ số tương quan β1 dương với ROE với mức ý nghĩa thống kê 5% (bảng 4.6). Điều đó cho thấy khi HHI cao thì ROE cũng cao và ngược lại. HHI càng cao tức là mức độ đa dạng hóa cao thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng. Hệ số β1= 0.1938, điều đó có nghĩa khi đa dạng hóa tăng 1% thì lợi nhuận của ngân hàng tăng 0.1938%. Bên cạnh đó, biến tỷ lệ sở hữu nhà nước OWN cũng có ý nghĩa dương β2 ở mức 5% điều đó có nghĩa là tỷ lệ sở hữu nhà


nước càng cao thì lợi nhuận của ngân hàng lại cao (điều này trái ngược với các nghiên cứu trước như theo Marcia Millon Cornett (2005), Paola Sapienza (2002). Hệ số β2= 5.0745, điều đó có nghĩa khi tỷ lệ sở hữu nhà nước tăng 1% thì lợi nhuận của ngân hàng tăng 5.0745%. Các ngân hàng có sở hữu nhà nước có lợi thế về mức độ thị phần, giá trị niềm tin thương hiệu và hình thành lâu đời nên có nền tảng khách hàng vững mạnh, điều đó dẫn đến sở hữu nhà nước giúp cho các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nhà nước càng cao thì lợi nhuận ngân hàng sẽ cao. Mặt khác, tỷ lệ vốn chủ sở hữu EQUITY có tác động ngược chiều với lợi nhuận, β3 âm và có ý nghĩa kiểm định ở mức 5% đồng nghĩa với việc đòn bẫy tài chính càng lớn thì lợi nhuận sẽ cao hơn.

4.4.2 Kiểm định đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng.

Phần tiếp theo, tác giả kiểm định tác động đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước ảnh hưởng đến 2 loại rủi ro của ngân hàng là rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Thông qua kiểm định mô hình (3) và (4), được trình bày tiếp theo sau.

Sử dụng kiểm định Hausman cho thấy phương pháp ước lượng dữ liệu bảng bằng tác động ngẫu nhiên phù hợp hơn khi kiểm định mô hình (3) về tác động đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng. Kết quả hồi quy theo tác động ngẫu nhiên của đa dạng hóa nguồn thu là chỉ số HHI và sở hữu nhà nước OWN đến chỉ số Zscore được trình bày bảng 4.6 như sau:

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định tác động đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước đến rủi ro của ngân hàng qua chỉ số Z-score

Radom-effects GLS regression


Number of obs =

307

Group variable

BANK


Number of Group =

29

R-sq

within =

0.4364

Obs per group :

min =

8


between =

0.9043



avg =

10.6


overall=

0.2655



max =

11

corr {u_i, x}

= 0



Wald chil2 {8} =

213.13





Prob> chil2 =

0.0000

Z-SCORE

Coef

Std.Err

z

P>|z|

95% Conf

Interval


HHI

0.0353

0.0172

2.05

0.04

0.0153

0.0689

OWN

1.5828

0.5399

2.93

0.00

0.5246

2.6409

EQUITY

4.6579

1.0961

4.25

0.00

2.5097

6.8061

SIZE

-0.3936

0.1978

-1.99

0.05

-0.7813

-0.0058

COST

-41.7494

10.1137

-4.13

0.00

-61.5719

-21.9269

LOAN

0.6441

10.1137

2.82

0.00

0.1958

1.0925

GDP

0.276

0.2288

3.92

0.00

0.1379

0.4141

INF

0.0332

0.0704

1.89

0.06

-0.0013

0.0675

_CONS

1.6479

0.01754

1.32

0.18

-0.7958

4.0915

sigma_u

0.9289






sigma_e

0.7861






rho

0.5827

{fraction of variance due to u_i}


Ghi chú: hhi là chỉ số đo lường đa dạng hóa nguồn thu, own là tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà nước tại các ngân hàng, equity là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, size là quy mô tổng tài sản của ngân hàng, cost là chi phí hoạt động trên tổng tài sản của ngân hàng, loan là tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản, gdp là tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc gia, inf là tỷ lệ lạm phát của quốc gia.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu của tác giả.

Kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu ở bảng 4.7 cho thấy đa dạng hóa nguồn thu HHI có hệ số tương quan β1 dương với chỉ số đo lường rủi ro thanh khoản Z-score với mức ý nghĩa thống kê 5%. Điều đó cho thấy khi HHI cao thì Z-score cũng cao và ngược lại. HHI càng cao tức là mức độ đa dạng hóa càng cao thì rủi ro phá sản thấp. Hệ số β1= 0.0353, điều đó có nghĩa khi đa dạng hóa tăng 1% thì xác suất phá sản của ngân hàng giảm 0.0353%. Đa dạng hóa nguồn thu có thể giảm bớt rủi ro phá sản vì khi “không đặt hết trứng vào một rổ“ thì ngân hàng có thể tập trung khai thác có hiệu quả các nguồn thu khác ngoài lãi, giảm được rủi ro vỡ nợ khi khách hàng vay không trả được. Bên cạnh đó, biến tỷ lệ sở hữu nhà nước OWN cũng có ý nghĩa dương β2 ở mức 5% điều đó có nghĩa là tỷ lệ sở hữu nhà nước càng cao thì rủi ro phá sản của ngân hàng thấp. Hệ số β2= 1.5828, điều đó có nghĩa sở hữu nhà nước tăng 1% thì xác suất phá sản của ngân hàng giảm 1.5828%. Các ngân hàng có sở hữu nhà nước có nguồn vốn cơ sở lớn, quản lý thanh khoản tốt, được ngân hàng nhà nước hỗ trợ về vốn và dòng vốn đầu tư nhận ủy thác nên xác suất phá sản thấp hơn ở các ngân hàng có sở hữu nhà nước. Các biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu EQUITY, tỷ lệ


dư nợ LOAN, tăng trưởng GDP và lạm phát INF cũng có tác động cùng chiều với hệ số rủi ro phá sản. Mặt khác, biến thể hiện quy mô tổng tài sản SIZE và tỷ lệ vốn chủ sở lại tương quan âm với rủi ro thanh khoản điều đó có nghĩa là ngân hàng có tổng tài sản càng lớn trong khi đòn bẫy tài chính cao và vốn chủ sở hữu thấp thì rủi ro phá sản cao.

Kết quả kiểm định Hausman cho thấy phương pháp ước lượng dữ liệu bảng bằng tác động ngẫu nhiên phù hợp hơn khi kiểm định mô hình (4) về tác động đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước đến rủi ro tín dụng của ngân hàng. Kết quả hồi quy theo tác động ngẫu nhiên được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định tác động đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước đến rủi ro của ngân hàng qua chỉ số NPLOAN

Radom-effects GLS regression


Number of obs =

307

Group variable

BANK


Number of Group =

29


R-sq


within =


0.0621


Obs per group :


min =


8


between =

0.2316



avg =

10.6


overall=

0.1144



max =

11

corr {u_i, x}

= 0



Wald chil2 {8} =

213.13





Prob> chil2 =

0.0000

NPLOAN

Coef

Std.Err

z

P>|z|

95% Conf

Interval

HHI

-0.0339

0.0365

-0.93

0.35

-0.1055

0.0376

OWN

1.3948

0.6464

2.16

0.03

0.1278

2.6617

EQUITY

-1.1043

2.277

-0.48

0.63

-5.567

3.3586

SIZE

0.2587

0.3845

0.67

0.50

-0.495

1.1012

COST

61.063

20.4906

2.98

0.00

20.9022

101.2238

LOAN

-0.9711

0.4659

-2.08

0.04

-1.8842

-0.0579

GDP

-0.0209

0.1466

-0.14

0.89

-0.3084

0.2664

INF

0.0821

0.0376

2.18

0.03

0.0084

0.1559

_CONS

0.2724

2.4151

0.11

0.91

-4.461

5.0059

sigma_u

0.8135






sigma_e

1.6893






rho

0.1882

{fraction of variance due to u_i}



Ghi chú: hhi là chỉ số đo lường đa dạng hóa nguồn thu, own là tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà nước tại các ngân hàng, equity là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, size là quy mô tổng


tài sản của ngân hàng, cost là chi phí hoạt động trên tổng tài sản của ngân hàng, loan là tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản, gdp là tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc gia, inf là tỷ lệ lạm phát của quốc gia.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu nghiên cứu của tác giả.

Kết luận: Kết quả cho thấy đa dạng hóa nguồn thu HHI có hệ số tương quan β1 âm với chỉ số đo lường rủi ro tín dụng NPLOAN nhưng không có ý nghĩa thống kê, điều đó cho thấy đa dạng hóa nguồn thu không thể làm giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tuy nhiên, biến tỷ lệ sở hữu nhà nước OWN có ý nghĩa tương quan β2 dương ở mức 5% điều đó có nghĩa là tỷ lệ sở hữu nhà nước càng cao thì rủi ro tín dụng của ngân hàng lại cao (điều này phù hợp với nghiên cứu của P. Sapienza (2002) khi ông cùng quan điểm và cho rằng sở hữu nhà nước làm tăng rủi ro tín dụng ở các ngân hàng, các ngân hàng nhà nước cho vay lãi suất thấp và chất lượng tín dụng kém hơn các ngân hàng tư nhân nên làm tăng rủi ro tín dụng). Qua kết quả thực nghiệm kiểm chứng bằng mô hình hồi quy dữ liệu bảng 29 NHTM tại Việt Nam cho kết quả tương tự. Các biến chi phí COST và lạm phát INF cũng có tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng. Từ đó cũng cho thấy chi phí càng cao kéo theo rủi ro tín dụng tại các NHTM tại Việt Nam.


Kết luận chương 4

Chương 4 trình bày kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu đa dạng hoá nguồn thu và sở hữu nhà nước đến lợi nhuận và rủi ro ngân hàng. Kết quả cho thấy đa dạng hoá nguồn thu tương quan dương với lợi nhuận và rủi ro phá sản của ngân hàng. Điều đó cho thấy đa dạng hoá càng cao thì lợi nhuận càng cao và rủi ro phá sản càng thấp. Bên cạnh đó, kết quả hồi quy cho thấy tỷ lệ sở hữu nhà nước có tương quan dương với lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và rủi ro tín dụng của ngân hàng. Khi tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà nước càng cao thì lợi nhuận trên vốn chủ sẽ hữu sẽ tăng và rủi ro tín dụng cũng tăng.


Chương 5: Kết luận và đóng góp của đề tài nghiên cứu

Chương 4 đã trình bày kết quả nghiên cứu theo phương pháp hồi quy mô hình dữ liệu bảng. Tiếp theo chương 5 sẽ đưa ra kết luận chung của nghiên cứu đồng thời chỉ ra đóng góp của đề tài cũng như hạn chế và định hướng cho các nghiên cứu khác.

5.1 Kết luận chung

Qua kết quả hồi quy kiểm định tác động đa dạng hóa nguồn thu và sở hữu nhà nước đến lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng, tác giả nhận thấy nguồn thu lợi nhuận chính của ngân hàng vẫn đến từ hoạt động cho vay truyền thống. Tuy nhiên đa dạng hóa nguồn thu bằng các hoạt động phi truyền thống bao gồm: hoạt động uỷ thác, thu từ phí dịch vụ, thu từ dịch vụ kinh doanh ngoài lãi của ngân hàng, thu từ các khoản hoa hồng và phí khác cũng dần chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn thu nhập và đa dạng hóa nguồn thu có làm gia tăng lợi nhuận của ngân hàng.

Bên cạnh đó, đa dạng hóa nguồn thu có thể làm giảm rủi ro phá sản, tuy nhiên không làm giảm rủi ro tín dụng của các ngân hàng (kết quả hồi quy hệ số β1 âm không có ý nghĩa). Vì thế vẫn chưa thể kết luận được đa dạng hóa nguồn thu có thể làm giảm rủi ro tín dụng của các NHTM tại Việt Nam.

Bằng phương pháp xử lý dữ liệu bảng không cân của 29 NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 theo ước lượng tác động ngẫu nhiên, bài nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sở hữu nhà nước có ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng thông qua chỉ số ROE. Tỷ lệ sở hữu nhà nước càng cao thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu càng cao. Điều này có vẻ trái ngược với các nghiên cứu của M. Cornett (2005). Từ đó cho thấy, NHTM có sở hữu nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn so với các NHTM cổ phần khác. Bên cạnh đó, tỷ lệ sở hữu nhà nước càng cao thì xác suất phá sản của ngân hàng càng thấp. Điều này có thể thấy được ở 4 ngân hàng TMCP nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ là Agribank, VCB, CTG, BIDV thì vốn chủ sở hữu và tổng tài sản rất lớn, rủi ro phá sản ở các ngân hàng này là rất thấp. Mặt khác, tỷ lệ sở hữu nhà nước càng cao thì rủi ro tín dụng cũng càng cao. Điều này dường như phù

Xem tất cả 80 trang.

Ngày đăng: 02/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí