Các Công Trình Biên Khảo, Hiệu Khảo, Dịch Thuật, Sáng Tác Văn Chương Của Bùi Kỷ

65. Nguyễn Thúy Nga (2010), Địa danh Hà Nội thời Nguyễn: Khảo cứu từ nguồn tư liệu Hán Nôm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

66. Bùi Xuân Ngật (cb) (2013), Danh nhân họ Bùi, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.

67. Ngô Linh Ngọc – Ngô Văn Phú (1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb. Văn học, Hà Nội.

68. Nguyễn Văn Ngọc (2013), Danh nhân Bùi Văn Dị trong lịch sử Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

69. Trần Thanh Nhàn (2013), Quan hệ giữa các tổ chức yêu nước và cách mạng Việt Nam với nước ngoài (1904 - 1923), Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

70. Lãng Nhân (2002), Giai thoại làng Nho: Toàn tập, Nxb. Văn học, Hà Nội.

71. Nhiều tác giả (1988), Hội Truyền bá Quốc ngữ trong sự nghiệp chống nạn thất học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

72. Nhiều tác giả (2006), Lễ tang chí sĩ Phan Chu Trinh, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.

73. Nhiều tác giả (2011), Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, Nxb. Đại học Sư phạm, Trung tâm Văn hóa Tràng An, Hà Nội.

74. Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

75. Vũ Ngọc Phác - Phạm Vĩnh - Nguyên Xuân Vân (1995), Phủ Lí thơ, Nxb. Văn học, Hà Nội.

76. Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn hiện đại, Tập 1, Nxb. Văn học, Tp. Hồ Chí Minh.

Bùi Kỷ với sự nghiệp văn hóa - giáo dục và cách mạng Việt Nam thế kỉ XX - 12

77. Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy (Hồi ký), Nxb. Văn học, Hà Nội.

78. Bùi Phụng - Bùi Vũ Minh (2001), Bùi Ý - Cuộc đời một nhà giáo, Nxb. Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

79. Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê - Nguyễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

80. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), Hệ thống giáo dục và khoa cử nho giáo triều Nguyễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

81. Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

82. Nguyễn Quang Thắng - Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

83. Ngô Đức Thọ (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Nxb. Văn học, Hà Nội.

84. Nguyễn Thị Thưởng (1995), Hoàng Minh Giám – Con người và lịch sử, Nxb. Lao động, Hà Nội.

85. Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2005), Địa chí Hà Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

86. Lại Văn Toàn - Trần Thị Đăng Thanh (cb) (2004), Thần tích thần sắc Hà Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

87. Vương Kiêm Toàn - Vũ Lân (1980), Hội Truyền bá Quốc ngữ 1938 - 1945: Một tổ chức công khai của Đảng chống nạn mù chữ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

88. Thu Trang (2000), Những hoạt động của Phan Châu Trinh tại Pháp (1911 - 1925), Nxb. Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh và Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp. Hồ Chí Minh.

89. Nguyễn Văn Trân (2011), Cách mạng và cuộc đời tôi (Hồi ký), Nxb. Hà Nội, Hà Nội.

90. La Quán Trung (1959), Tam quốc diễn nghĩa, Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính, Nxb. Phổ thông, Hà Nội.

91. Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Địa bạ xã Châu Cầu, huyện Kim Bảng, phủ Lỵ Nhân, Phông Địa bạ Sơn Nam Thượng, Hồ sơ số 4479.

92. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Tập các bài viết của Ttg, Nha Bình dân học vụ, Chống nạn thất học năm 1946-1954, Phông Bộ giáo dục, Quyển 2, Hồ sơ 3455.

93. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Tập lưu sắc lệnh năm 1945 của Chủ tịch nước, Sắc lệnh 45, Phông Phủ Thủ tướng, Mục lục 01, Hồ sơ 01.

94. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Tập lưu sắc lệnh từ ngày 01.1.1948 đến 15.4.1948 của Chủ tịch nước, Sắc lệnh 135, Phông Phủ Thủ tướng, Mục lục 01, Hồ sơ 06.

95. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Tập lưu sắc lệnh, quyết định năm 1949 của Chủ tịch nước, Sắc lệnh 102, Phông Phủ Thủ tướng, Mục lục 01, Hồ sơ 08.

96. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Tập lưu sắc lệnh, quyết định năm 1956 của Chủ tịch nước, Sắc lệnh 262, Phông Phủ Thủ tướng, Mục lục 01, Hồ sơ 16.

97. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Thông tư, quyết định, tờ trình năm 1948 của UBKCHC Liên khu 3, Phông Uỷ ban hành chính Liên khu 3, Quyển 1, Hồ sơ 2.

98. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Danh sách các vị giám đốc, thân sĩ trí thức của UBKCHC Liên khu 3 năm 1948, Phông Uỷ ban hành chính Liên khu 3, Quyển 1, Hồ sơ 185.

99. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Báo cáo 6 tháng đầu năm 1952 của Mặt trận Liên Việt Liên khu 3, Phông Uỷ ban hành chính Liên khu 3, Quyển 1, Hồ sơ 653.

100. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Thông tri, nghị quyết, báo cáo về hoạt động của Ủy ban Liên Việt Liên khu 3 năm 1952, Phông Uỷ ban hành chính Liên khu 3, Quyển 1, Hồ sơ 680.

101. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Thông tri, Nghị quyết, Báo cáo về mọi mặt hoạt động của Ủy ban Liên Việt Liên khu 3 năm 1952, Phông Uỷ ban hành chính Liên khu 3, Quyển 1, Hồ sơ 680.

102. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Báo cáo 6 tháng đầu năm 1952 của Mặt trận Liên Việt Liên khu 3, Phông Uỷ ban hành chính Liên khu 3, Quyển 1, Hồ sơ 653.

103. Vũ Tuấn Sán (2007), Hà Nội xưa và nay, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.

104. Chu Văn - Đào Đình Tửu - Thái Minh Hải (1982), Danh nhân văn học Hà Nam Ninh, Nxb. Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh.

105. Trọng Văn (1993), Kép Trà - Nhà thơ trào phúng xuất sắc, Nxb. Lao động, Hà Nội.

106. Phan Vịnh (2008), Phan Thanh – Anh là ai?, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

107. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2012), Địa danh làng xã Việt Nam thế kỷ XIX, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2012.

108. Viện Sử học (2004), Việt Nam - Những sự kiện lịch sử (1945 - 1975), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

109. Viện Thông tin khoa học xã hội (1942), Hương ước xã Châu Cầu, tổng Châu Cầu, huyện Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, Hà Nam.

110. Viện Thông tin khoa học xã hội (1938), Thần tích - thần sắc thị xã Châu Cầu, tổng Mễ Tràng, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Hà Nam.

111. Lê Quốc Việt (2006), Tuyển tập bia văn từ - văn chỉ Hà Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

112. Nguyễn Thế Vinh (cb) (2000), Tuyển tập thơ Hà Nam, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.

113. Thành Thế Vỹ (1959), Lịch sử bình dân học vụ, Thư viện Trung ương.

114. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2014), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Những hình ảnh lịch sử, Nxb. Chính trị quốc gia.

115. Nguyễn Như Ý (cb) (2013), Từ điển địa danh văn hóa lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục sư phạm.

116. 20 năm thanh toán nạn mù chữ và bổ túc văn hóa (8.9.1945 - 8.9.1965), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

117. http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Theo-dong-lich- su/2014/05/3A92402A/

118. http://hobuivietnam.com.vn/index.php?nv=News&at=article&sid=877

119. http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1512&Catid=597

120. http://lucbat.com/thanhvien.php?id=24&tab=news&menuid=6

121. http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-61-2007-NQ-HDND-dat-ten- mot-so-duong-tren-dia-ban-thanh-pho-Da-Nang-vb190968.aspx

122. http://www.muong.org/2012/06/chuyen-it-biet-ve-quan-lang-xu-muong.html

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Tóm tắt tiểu sử và hành trạng của Bùi Kỷ

Năm 1887: Sinh tại xã Châu Cầu, tổng Phù Đạm, huyện Kim Bảng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nội.

Năm 1909: Tham dự kỳ thi Hương tại trường thi Hà Nam, đỗ Cử nhân.

Năm 1910: Tham dự kỳ thi Hội và Đình tại Huế, đỗ Phó bảng. Sau đó đi học Trường Thông ngôn.

Tháng 2-1911: Bắt đầu học tại Trường Thuộc địa (Pháp).

Khoảng đầu năm 1913: Về nước, bắt đầu tổ chức sản xuất và kinh doanh thực nghiệp.

Năm 1915: Sang Quảng Châu (Trung Quốc) 2 năm.

Năm 1917: Về nước, sau đó ra Hà Nội dạy Việt văn và Hán văn tại Trường Cao đẳng Sư phạm và Cao đẳng Pháp chính.

Từ năm 1932: Tham gia giảng dạy cho Trường tư thục Văn Lang và Thăng Long.

Năm 1934-1945: Tham gia Phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ, giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy của Trung ương Hội.

Năm 1938-1945: Tham gia Phong trào truyền bá Quốc ngữ do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xưởng và lãnh đạo, từng giữ chức Phó Hội trưởng Hội truyền bá Quốc ngữ.

Sau Cách mạng tháng Tám 1945: Giảng viên Đại học Văn khoa (Đại học Quốc gia Việt Nam), Ủy viên Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu 3, Chủ tịch Ủy ban Liên Việt Liên khu 3, Hội trưởng Hội Văn hóa Kháng chiến Liên khu 3, Hội trưởng Hội giúp binh sĩ bị nạn Liên khu 3.

Sau năm 1954: Ủy viên Chủ tịch đoàn Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy viên Ủy ban bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam, Phó ban lãnh đạo thanh toán nạn mù chữ, Hội trưởng Hội Việt - Trung hữu nghị.

Ngày 19-5-1960 (Âm lịch): Mất tại Hà Nội, thọ 73 tuổi.

Phụ lục 2: Các công trình biên khảo, hiệu khảo, dịch thuật, sáng tác văn chương của Bùi Kỷ (các tác phẩm in thành sách, các tác phẩm được tuyển chọn trong cuốn Thơ văn Bùi Kỷ của Nguyễn Văn Huyền và Văn thơ của Ưu Thiên Bùi Kỷ của Lê Tư Lành).

Biên khảo

1. Quốc văn cụ thể

2. Việt Nam văn phạm bậc trung học (soạn chung)

3. Tiểu học Việt Nam văn phạm (soạn chung)

4. Hán văn trích thái diễn giảng khóa bản (soạn chung)

5. Việt Nam tự điển (soạn chung)

Hiệu khảo

6. Truyện Thúy Kiều

7. Trê cóc

8. Trinh thử

9. Lục súc tranh công

10. Hoa điểu tranh năng

11. Tam quốc chí

12. Hồng lâu mộng

13. Truyền kỳ mạn lục

14. Thơ chữ Hán Nguyễn Du

15. Truyện Phan – Trần

Dịch thuật

16. Bình Ngô đại cáo

17. Nhạc Dương lâu ký

18. Trần tình văn

19. Qua Đèo Ngang

20. Truyện Kiều (trích)

Sáng tác

21. Đền Phù Đổng

22. Mỵ Châu 1

23. Mỵ Châu 2

24. Đền Bà Triệu

25. Đền Hoa Lư

26. Đền Kiếp Bạc

27. Đền Lam Sơn

28. Bến Canh Gà

29. Hang Từ Thức

30. Chùa Hương Tích 1

31. Chùa Hương Tích 2

32. Chùa Hương Tích 3

33. Tây Hồ

34. Đền Ngọc Sơn

35. Quy tiều

36. Tửu hữu

37. Điền Gia Lạc

38. Cảnh tạo hóa

39. Mặt trăng

40. Năm mới

41. Đời người

42. Viếng bạn

43. Tự thán

44. Tu thân

45. Cẩn ngôn

46. Bài tự thán

47. Xuân thiên

48. Thân

49. Thế

50. Lao

51. Nhàn

52. Ưu

53. Lạc

54. Tự thán

55. Tâm sự

56. Tết ở Quảng Châu 1

57. Tết ở Quảng Châu 2

58. Mừng tuổi quốc văn

59. Thúy Kiều

60. Viếng Nguyễn Du

61. Ngâu

62. Nhớ chị

63. Tết

64. Mừng con trai lấy vợ

65. Nhớ bạn

66. Tìm bạn

67. Tiễn bạn về hưu

68. Không đề

69. Viếng ông đồ Thế

70. Cảnh trời u ám

71. Dương Liên mắng Ngụy Trung Hiền

72. Bài truy điệu Phan Châu Trinh

73. Văn chương

74. Không đề

75. Viếng Thân Trọng Huề

76. Viếng Nguyễn Duy Nhạc

77. Viếng Phạm Duy Tốn

78. Tặng em

79. Trung thu nguyệt (Trăng trung thu)

80. Tân xuân cảm tác (Xuân mới, cảm tác)

81. Đề An Sơn (Đề núi An Sơn)

82. Đề Kính Chủ động (Đề động Kính Chủ)

83. Trùng du Kính Chủ động (Lại đi chơi động Kính Chủ)

84. Du Hương Tích sơn (Chơi núi Hương Tích)

85. Yết Nhị Trưng từ (Yết đền Hai Bà Trưng) 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2023