Cụ sống rất giản dị, khoan dung và đặc biệt lúc nào cũng vui vẻ.
Rõ ràng tư tưởng của cụ đã chuyển biến rất nhanh từ yêu nước, yêu dân đến chủ nghĩa xã hội chỉ là một bước! Thực sự cụ là một nhà nho yêu chủ nghĩa xã hội, yêu chủ nghĩa cộng sản!
Ngày nay mỗi khi nghĩ đến cụ, tôi nhớ lại biết bao kỷ niệm tốt đẹp về cụ, một nhà nho, nhà văn hóa, nhà thơ, nhà hoạt động xã hội và cách mạng. Một tấm gương về tinh thần, đạo đức, về phẩm chất mãi mãi cho thế hệ sau này học tập!
(Nguồn: [28])
Phụ lục 8: Sơ đồ gia phả họ Bùi của Bùi Kỷ
Phụ lục 9: Một số hình ảnh liên quan đến danh nhân Bùi Kỷ
Hình 1: Chân dung Bùi Kỷ thời trẻ
Có thể bạn quan tâm!
- Bùi Kỷ với sự nghiệp văn hóa - giáo dục và cách mạng Việt Nam thế kỉ XX - 11
- Các Công Trình Biên Khảo, Hiệu Khảo, Dịch Thuật, Sáng Tác Văn Chương Của Bùi Kỷ
- Các Bài Viết Của Bùi Kỷ Đăng Trên Báo Đuốc Tuệ
- Bùi Kỷ với sự nghiệp văn hóa - giáo dục và cách mạng Việt Nam thế kỉ XX - 15
Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.
(Nguồn: [66])
Hình 2: Chân dung Bùi Kỷ lúc cao tuổi
(Nguồn: Ảnh tư liệu do gia đình cung cấp)
Hình 3: Mộ danh nhân Bùi Kỷ tại Nghĩa trang Yên Kỳ (xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Tp. Hà Nội). (Nguồn: Ảnh tư liệu do gia đình cung cấp)
Hình 4: Trường Tư thục Thăng Long trước năm 1945, nơi Bùi Kỷ tham gia giảng dạy Việt văn, Hán văn.
(Nguồn: Phòng Truyền thống, Trường Tiểu học Thăng Long, số 20 phố Ngõ Trạm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Hình 5: Trường tiểu học Thăng Long ngày nay, số 20 phố Ngõ Trạm, Hoàn Kiếm, Hà Nội. (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 1-2015)
Hình 6: Ảnh chân dung các nhà giáo tiêu biểu của Trường tư thục Thăng Long. Thầy Bùi Kỷ, hàng dưới, thứ ba từ trái sang.
(Nguồn: Phòng Truyền thống, Trường Tiểu học Thăng Long, số 20 phố Ngõ Trạm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).