Ban Chỉ Đạo Kỷ Niệm 1000 Năm Thăng Long Hà Nội, Hội Nhà Báo Thành Phố Hà Nội (2004), Sơ Thảo Lịch Sử Báo Chí Hà Nội (1905-2000) , Nxb Chính Trị Quốc Gia,

Nghiên cứu báo Dân Chúng nói chung và phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ nói riêng, chúng ta càng hiểu thêm về sự nhạy bén chính trị của Đảng, chủ trương đưa ra kịp thời sát tình hình thực tế. Dân Chúng cũng đã đáp ứng được yêu cầu lịch sử, tâm tư nguyện vọng, lòng mong ước của quần chúng được đi theo cách mạng trong thời kỳ Dân chủ 1936-1939. Báo Dân Chúng thực sự là nguồn sử liệu phong phú, quí báu, phản ánh trung thực cuộc đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ của các tầng lớp nhân dân ta những năm 1938-1939.

Báo Dân Chúng là một tài sản vô giá của lịch sử cách mạng Việt Nam, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam mà chúng ta cần đi sâu nghiên cứu và học tập.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân Chúng 1938-1939, Tập I, Nxb Lao Động, Hà Nội.

2. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân Chúng 1938-1939, Tập II, Nxb Lao Động, Hà Nội.

3. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân Chúng 1938-1939, Tập III, Nxb Lao Động, Hà Nội.

4. Ban chỉ đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng long Hà Nội, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội (2004), Sơ thảo lịch sử Báo chí Hà Nội (1905-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Ban sử Liên hiệp Công đoàn thành phố Hồ Chí Minh (1986), Công nhân Sài Gòn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc (1930-1975), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ Tĩnh.

6. Cao Văn Biền (1979), Giai cấp Công nhân việt Nam thời kỳ 1936-1939, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

7. Cơ sở lý luận báo chí (1993), Nxb Văn hóa-thông Tin, Hà Nội.

8. Trần Văn Giáp, Nguyễn Tương Phượng, Nguyễn Văn Phú, Tạ Phong Châu (1972), Lược truyện các tác gia Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Trường Chinh (1936), Tăng cường công tác báo chí của chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội.

10.Hồng Chương (1985), Báo Chí Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

11.Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử Báo chí Việt Nam, Nxb Giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội.

12. Chương trình viết tiểu sử các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước (2007),

Nguyễn Văn Cừ tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13.Chương trình viết tiểu sử các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước (2007),

Hà Huy Tập tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Chương trình viết tiểu sử các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước (2007),

Trường Chinh tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Việt Chước (1973), Lược sử báo chí Việt Nam. Nxb Nam Sơn, Sài Gòn.

16. Nguyễn Văn Cừ một số tác phẩm (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Trần Đình Dương (2006), Tổng bí thư Hà Huy Tập với cao trào vận động dân chủ 1936-1939, Tạp chí Đông Nam Á, số 1.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng (1930-1935), Tập II, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng trung ương xuất bản, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21.Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, Tập III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22.Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề Dân cày, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

23. Phạm Văn Hảo (2007), Nguyễn Văn Cừ đã sống như thế đấy, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.

25. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh-Tỉnh ủy Bắc Ninh (2003) Nguyễn Văn Cừ với cách mạng Việt Nam và quê hương Bắc Ninh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Hội nhà báo Việt Nam (1975), Một số văn kiện của Đảng về công tác báo chí 1930-1945, Tập I.

27. Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Diệp Văn Kỳ ( ), Chế độ báo giới Nam kỳ năm mươi sau năm nay. Nhà in Bảo tồn, Gài Gòn.

29. Trần Huy Liệu (1959), Giới thiệu lịch sử báo chí Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 1.

30. Trần Huy Liệu (1960), Mặt trận Dân chủ Đông Dương, Nxb Sử học, Hà Nội.

31. Hồ Sĩ Lộc ((2000), Báo chí cách mạng trong thời kỳ 1936-1939, Tạp chí Xưa &Nay, số 76, quyển B.

32. Đào Phiếu & Triệu Văn Hiển (2007), Nguyễn Văn Cừ -Nhà lãnh đạo lỗi lạc của cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33. Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam những sự kiện lịch sử (1919-1945), Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

34.Sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận tư tưởng Văn hóa (1930-1945), Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1960.

35.Trương Ngọc Tường, Nguyễn Ngọc Phan (2007), Báo chí ở Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Sài Gòn.

36. Nguyễn Thành (1987), Báo Dân Chúng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

37. Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945, Nxb KHXH, Hà Nội.

38. Nguyễn Thành: Mấy ý kiến về báo chí tiến bộ trong thời kỳ 1936-1939 và báo Dân chúng.

39. Huỳnh Văn Tòng: Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

40. Nguyệt Tú (1980), Chị Minh Khai, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

41. Phạm Hồng Tung (2006), Các cuộc vận động bầu cử và tranh cử trong cuộc đấu tranh vì các quyền dân sinh, dân chủ (1936-1939), Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9.

42. PGS.TS. Đào Duy Quát-GS.TS. Đỗ Quang Hưng-PGS.TS Vũ Duy Thông (2010), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2910), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

43. Nguyễn Văn Trấn (1981), Chúng tôi làm báo, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.

44. Hồng Vinh (2000), Báo chí cách mạng Việt Nam xứng đáng là những chiến sĩ xung kích trên mặt trận tư tưởng-văn hóa của Đảng, Tạp chí Người làm báo, số 7.

45. Phạm Xanh (2000), Dân Chúng-tờ báo tiếng Việt công khai đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương, Tạp chí Xưa & Nay, số 76, quyển Chúng.


Phụ lục (1): Bảng thống kê của tác giả luận văn

“ NHỮNG BÀI BÁO VỀ DÂN SINH, DÂN CHỦ TRÊN -*/80 SỐ (TRỪ SỐ 14)”


Nội dung đấu tranh

Số

bài

Tên bài

Tác giả

SỐ 1 NGÀY 22 JUILLET 1938

Tự do báo chí

01

- Tự do xuất bản báo chí.

Dân chúng

Lập hội ái hữu và nghiệp

đoàn


- Nên giúp bình dân hội học.


Tự do hội họp, biểu tình

02

- Ngày 14 Juillet ở Sài Gòn.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

Báo dân chúng với cuộc đấu tranh vì dân sinh dân chủ - 13


- Tin về các cuộc mit tinh.


Phản ánh bất công, mất dân chủ

02

- Sự hiếp bức người tàn nhẫn.

- Hãy để lương dân yên ổn.

Một người dân sở tại

Chống thuế

01

- Cần sửa đổi vài thứ thuế.

Uy Đông

Đòi cải cách chế độ tuyển cử và hội đồng dân biểu

02

- Cuộc tuyển cử dân biểu Bắc kỳ vừa rồi.

- Cuộc tuyển cử nghị viện Canh nông hôm 15 Juillet.


Bảo vệ đời sống công nhân và nông dân

01

- Trợ cấp nông dân bị lũ lụt

Uy Tây

SỐ 2, NGÀY 27 JUILLET 1938

Tự do báo chí

02

- Nhân dân xứ nầy đối với Dân Chúng.

- Chị Phan Thị Phụng chết

rồi.


V.H

Lập hội ái hữu và nghiệp

đoàn

01

- ái hữu của thợ hớt tóc Hà

Nội đã chính thức thành lập.

D.C

Phản ánh bất công, mất dân chủ

03

- Cả trăm gia đình sắp phải khốn đốn.

- Đến đám cưới mà cũng bị khó dễ nữa sao?

- Đơn gửi cho quan Thống

đốc.

V.H

Bảo vệ đời sống công nhân và nông dân

01

- Đất công điền và đám dân cày nghèo (làm ơn xin hãy

làm cho trót)

Uy Đông

Bảo vệ lợi ích của các

thành phần khác

01

- Vấn đề điền lính


Đỗ Văn Nhuệ


Tự do báo chí

02

- Dư luận báo chí đối với tờ Dân Chúng.

- Trịnh Văn Phú, Nguyễn Văn

Tiến đã trở vào Hỏa Lò.


Lập hội ái hữu và nghiệp

02

- Lời hiệu triệu của ủy ban

Ban trị sự Lâm thời

đoàn


Lâm thời Hội ái hữu thợ may




Đà Thành.




- Hội ái hữu nhân công tửu

Ban trị sự Lâm thời



quán Hà Nội.


Tự do hội họp, biểu tình

01

- Tiếng dân kêu.


Phản ánh bất công, mất

dân chủ

01

- Ông quận lính và làng.

Tân Tiến

Đòi cải cách chế độ TC

và HĐ dân biểu

01

- Nhân cuộc tuyển cử nghị

viện canh nông.

Uy Đông

Chống thuế

01

- Ông quận lính và làng thâu thuế đánh người rất tàn nhẫn.

Tân Tiến

Bảo vệ đời sống công

03

- Thơ không niêm kính dưng

25 người làm Bắc Mỹ Lợi

nhân và nông dân


các nhà cầm quyền.

ký tên



- Anh Dương bị điện giật chết




trong khi làm phận sự.




- Tai nạn lao động.


Bảo vệ lợi ích của các thành phần khác

01

- Tình cảnh hạng thư ký công nhật

Một số thư ký công nhật Sở Công chánh

SỐ 4, NGÀY 3 AOUT 1938

Tự do báo chí

01

- Dư luận dân chúng đối với

tờ Dân Chúng.


Lập hội ái hữu và nghiệp

02

- Tiếng kêu gọi anh em thợ

Một người thợ hớt tóc

đoàn


hớt tóc Cần Thơ




- Lời hiệu triệu của ủy ban

ủy ban sáng kiến phụ nữ



sáng kiến phụ nữ ái hữu Sài

ái hữu Sài Gòn

SỐ 3 NGÀY 30 JUILLET 1938


Gòn.


Phản ánh bất công, mất dân chủ

02

- Hành động khiêu khích của chức việc Kiến An.

- Sao đã cho mướn rồi giựt

lại?


Đòi cải cách chế độ TC

và HĐ dân biểu

01

- Chương trình cải cách


Bảo vệ đời sống công nhân và nông dân

02

- Mở mang nông nghiệp xứ nầy

- Anh em cu li sở Long hòa

tranh đấu


Bảo vệ lợi ích của các thành phần khác

02

- Thà phạt còn hơn.

- Chị em bán hàng tranh đấu thắng lợi.


SỐ 5, NGÀY 6 AOUT 1938

Tự do báo chí

02

- Dư luận đối với tờ Dân Chúng.

- Xin giấy bán báo mà phải có giấy căn cước nữa sao?


Tự do hội họp, biểu tình

01

- Chống nạn mù chữ.


Đấu tranh đòi thả thù

chính trị

01

- Tiếng kêu của cựu chính trị

phạm.

Lê Văn Bộ

Đòi cải cách chế độ TC và HĐ dân biểu

02

- Nhơn kỳ nhóm Hội đồng quản hạt năm nay

- Sau cuộc tổng tuyển cử Bắc

Kỳ


Bảo vệ đời sống công nhân và nông dân

01

- Nguyện vọng thiết tha của anh em Bưu điện


Bảo vệ lợi ích của các

01

- Cuộc thi học sanh điều




dưỡng.


SỐ 6, NGÀY 10 AOUT 1938

Tự do báo chí

01

- Dư luận đối với từ Dân

Chúng


Lập hội ái hữu và nghiệp đoàn

03

- Lời hiệu triệu của Hội ái hữu nông dân Vĩnh Hưng- Rạch Giá

- Tự do hoạt động tương tế.

- Lời Hiệu triệu của anh em thợ nón.


Tự do hội họp, biểu tình

01

- Bức thư không niêm kính dưng quan Thống đốc Nam

Kỳ

Kim, Vàng, Thủy, Ngô, Ba, Vân, Ngạc

Đấu tranh đòi thả thù

chính trị

01

- Chánh trị phạm phản đối.

Một nhóm chính trị phạm

Chống thuế

02

- Tấm thuế thân đối với anh dân nghèo.

- Lợi dụng cuộc hát để bắt

thuế thân.


Bảo vệ đời sống công nhân và nông dân

06

- Tai nạn lao động Xẩm Lưu sáng bị máy nghiền nát người như tương.

- Hơn 100 phu mới mộ đi làm đường xe lửa cương quyết đòi thầu khoán phải giữ lời hứa.

- Anh em hãng rượu Mazet đình công.

- Công nhân tiệm á phiện đòi hưởng luật lao động.

- Cu li hãng Cao su Long Hòa


Xem tất cả 173 trang.

Ngày đăng: 24/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí