Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai - 21

7

Câu 18. Đ/c thường làm những công việc chủ nhiệm lớp nào sau đây?

STT

Công việc

Tán thành

1

Gọi điện cho cha mẹ HS để trao đổi tình hình học sinh


2

Đến nhà HS để thăm và trao đổi tình hình học sinh


3

Tiếp CMHS ở trường


4

Tiếp CMHS ở nhà riêng


5

Đến lớp bất thường để nắm tình hình HS và đôn đốc HS


6

Gặp riêng HS mắc khuyết điểm để kiểm điểm, uốn nắn


7

Lập kế hoạch công tác, kế hoạch tổ chức các hoạt động của HS tuần tiếp theo


8

Ghi chép kết quả theo dõi tình hình HS


9

Thường xuyên khen ngợi, động viên, khích lệ HS, khơi gợi thành tích của HS


10

Những công việc khác:


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai - 21


Câu 19. Đồng chí tìm hiểu HS và môi trường giáo dục HS bằng các cách nào?

STT

Cách thức

Tán thành

1

Thường xuyên chuyện trò, tâm sự với các HS


2

Cho HS kê khai sơ yếu lý lịch


3

Trao đổi trực tiếp với cha mẹ HS


4

Trao đổi với cha mẹ HS qua điện thoại


5

Trao đổi với tổ trưởng dân phố, trưởng thôn (nơi HS cư trú) để hiểu gia đình HS và môi trường XH nơi HS cư trú


6

Thăm hỏi gia đình HS


7

Cách khác



Câu 20. Đ/ c thường trao đổi về các nội dung nào với cha mẹ HS?

STT

Nội dung

Tán


thành

1

Về khuyết điểm của HS và hướng xử lý (xử phạt) của lớp, trường


2

Về khuyết điểm của HS và đề nghị gia đình phối hợp giáo dục HS.


3

Về ưu, khuyết điểm của HS và đề nghị gia đình phối hợp để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, bàn biện pháp phối hợp


4

Hỏi gia đình về biện pháp giáo dục con em và có góp ý nếu thấy cần thiết


5

Hỏi gia đình về điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ bạn bè, … của HS


6

Nội dung khác:




Câu 21. Đối với các HS có khuyết điểm đ/c thường giáo dục theo cách nào?

STT

Cách giáo dục

Tán thành

1

Yêu cầu HS viết kiểm điểm và đọc kiểm điểm trước lớp, lấy ý kiến đóng góp của các bạn trong lớp


2

Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều bản


3

Mắng học sinh trước lớp, trước các bạn


4

Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng khi học bài, …


5

Gặp riêng để trò chuyện, tâm sự và khuyên bảo, rồi hướng dẫn HS viết kiểm điểm


6

Chuyện trò để tìm hiểu thêm HS về nguyên nhân của khuyết điểm, rồi khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết điểm


7

Cách khác:


STT

Các nội dung được bồi dưỡng

Tán thành

1

Về các văn bản của Nhà nước hiện hành: Chuẩn GV, Qui chế đánh giá HS, Điều lệ, …


Câu 22. Đ/c có được Hiệu trưởng bồi dưỡng (hướng dẫn) về công tác chủ nhiệm theo các nội dung sau đây không?

Bồi dưỡng về việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm


3

Bồi dưỡng về lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục


4

Bồi dưỡng về các nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh


5

Bồi dưỡng về nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp


6

Bồi dưỡng về giáo dục giá trị sống cho học sinh


7

Bồi dưỡng về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh


8

Bồi dưỡng về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh


9

Về tạo tính tích cực, tự giác, tự quản cho học sinh


10

Bồi dưỡng về đổi mới tổ chức giờ sinh hoạt lớp


11

Bồi dưỡng về ứng xử sư phạm, xủ lý các tình huống gặp phải khi quản lý, giáo dục học sinh, nhất là đối với học sinh chậm tiến


12

Nội dung khác:


2


STT

Cách nắm tình hình

Tán thành

1

Chỉ kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm


2

Kiểm tra hồ sơ GVCN và kiểm tra trực tiếp các hoạt động của HS


3

Kiểm tra hồ sơ GVCN, các hoạt động của HS và nghe GVCN báo cáo


4

Chỉ nghe GVCN báo cáo


5

Chỉ kiểm tra hoạt động của học sinh


6

Cách khác:


Câu 23. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trưởng đã nắm tình hình bằng cách:

quản lý công tác chủ

nhiệm, Hiệu


STT

Nhiệm vụ quản lý

Tán thành

1

Phê bình GVCN


Câu 24. Khi kiểm tra, gặp khó khăn, tồn tại của lớp, Hiệu trưởng đã thực hiện nhiệm vụ quản lý như thế nào?

Bàn bạc, hướng dẫn tìm giải pháp giải quyết khó khăn


3

Không có ý kiến rõ ràng, hoặc chỉ đạo qua loa, chung chung


4

Bỏ qua, không có ý kiến


5

HT có giải pháp khác:


2


STT

Căn cứ đánh giá­ ứng xử với kết quả

Tán thành

1

Căn cứ chủ yếu vào thành tích đạt được của lớp


2

Căn cứ chủ yếu vào sự chuyển biến tích cực của lớp


3

Biểu dương, khen các lớp có nhiều cố gắng


4

Phê bình các lớp còn nhiều tồn tại


5

Chỉ ra giải pháp khắc phục hạn chế cho lớp còn nhiều hạn chế, tồn tại


6

Căn cứ nào khác:


Câu 25. Khi bình xét đánh giá thi đua các tập thể lớp, Hiệu trưởng đã căn cứ vào cái gì và ứng xử như thế nào với kết quả bình xét?


STT

Thể hiện chức năng quản lý

Tán thành

1

Lập kế hoạch chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp cụ thể từ đầu năm học và công khai bản kế hoạch đến các GVCN


2

Phân công GV làm công tác chủ nhiệm hợp lý, thành lập tổ GVCN


3

Tổ chức tập huấn GVCN có hiệu quả với những nội dung tập huấn thiết thực


4

Tổ chức họp giao ban tổ GVCN định kỳ, đề ra các giải pháp cụ thể


5

Thường xuyên kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm của GV


6

Thường xuyên kiểm tra nền nếp HS và các hoạt động của các lớp HS, có nhận xét đánh giá và đề ra phương hướng cụ thể


Câu 26. Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của GV như thế nào?

Sơ kết HK và tổng kết năm học về công tác chủ nhiệm lớp cụ thể


8

Các nội dung thể hiện khác:


7

STT

Thực tế việc bồi dưỡng

Tán

thành

1

Chỉ tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch của Sở GD và ĐT


2

Tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch của Sở GD và ĐT và tổ chức bồi dưỡng thêm những nội dung phù hợp với điều kiện của nhà trường.


3

Phương pháp bồi dưỡng chủ yếu là thuyết trình


4

Phương pháp bồi dưỡng đã có nhiều đổi mới: GV được thảo luận và làm bài tập thực hành


5

Hiệu trưởng trực tiếp làm giảng viên một số nội dung bồi dưỡng


6

Hiệu trưởng giao cho một số GV cốt cán làm giảng viên


7

Nội dung bồi dưỡng thiết thực


8

Nội dung bồi dưỡng ít thiết thực


9

Việc bồi dưỡng có hiệu quả


10

Việc bồi dưỡng ít hiệu quả


11

Ý kiến khác:


Câu 27. Hiệu trưởng thực hiện việc bồi dưỡng về công tác chủ nhiệm lớp như thế nào?


Câu 28. Đối với những GV mới/ GV trẻ, Hiệu trưởng có bồi dưỡng về công tác CNL không? Và làm như thế nào?

…………………………………………………………………………………………

STT

Thực hiện đánh giá

Tán thành

1

Dựa vào kết quả kiểm tra công tác chủ nhiệm kết hợp với kết quả học tập, tu dưỡng của các HS trong lớp


2

Có so sánh kết quả học tập, tu dưỡng của các HS trong lớp khi đánh giá với giai đoạn trước


Câu 29. Hiệu trưởng thực hiện việc đánh giá công tác chủ nhiệm lớp của GV như thế nào?

Dựa vào kết quả bình xét của Hội đồng thi đua


4

Các tiêu chí đánh giá đã được xác định cụ thể, hợp lý từ trước


5

Khi đánh giá mới đưa ra tiêu chí


6

Khi đánh giá không đưa ra tiêu chí


7

Kết quả đánh giá chính xác, công bằng, khách quan


8

Kết quả đánh giá chưa chính xác, chưa công bằng


9

Ý kiến khác:


3


Câu 30. Hiệu trưởng có những biện pháp nào thúc đẩy công tác CNL ở trường:

…………………………………………………………………………………………

Mẫu 1 C

Xin chân thành cảm ơn đồng chí !


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH


Để đề ra được các biện pháp giúp các thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm lớp (CNL) được tốt hơn, đề nghị em hãy cho biết một số thông tin sau đây. Em hãy đánh dấu “x” vào ô thích hợp (tán thành), nếu không đồng ý đánh 0.

I – Thông tin cá nhân.

Học sinh lớp: ……… Trường:………………………………………………….

Tuổi: Giới tính: : Nam Nữ Dân tộc: ………………..

Nghề nghiệp của bố: Nghề nghiệp của mẹ:

II – Thông tin về công tác chủ nhiệm lớp.

Câu 1. Theo em, như thế nào là giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp tốt? (hãy viết ít nhất 3 ý kiến cá nhân)

………………………………………………………………………………………..…

STT

Các hoạt động

Tán thành

1

Thầy cô nhận xét tình hình lớp trong tuần


2

Thầy (cô) trực tiếp kiểm điểm từng HS có khuyết điểm trong tuần, HS


Câu 2. Thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp (CNL) em thường tổ chức các hoạt động nào sau đây trong giờ sinh hoạt lớp?

ngồi nghe; thầy (cô) răn đe các bạn khác


3

Từng HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày kế hoạch sửa chữa dưới sự điều khiển của cán bộ lớp; thầy (cô) ôn tồn phân tích, chỉ bảo hướng sửa chữa


4

Thầy (cô) triển khai, hướng dẫn công việc tuần tới, HS ngồi nghe


5

Cho cán bộ lớp (cán bộ Chi đoàn) triển khai công việc tuần tới và tổ chức cho các bạn bàn bạc cách thực hiện


6

Cán bộ lớp nhận xét, đánh giá tình hình của lớp tuần qua, biểu dương các thành tích của HS trong lớp, tổ chức việc kiểm điểm bạn mắc khuyết điểm, sau đó thầy (cô) nhận xét, kết luận


7

Có tổ chức hoạt động văn nghệ


8

Cán bộ lớp điều khiển sinh hoạt lớp, thầy cô quan sát, hướng dẫn, khích lệ các hoạt động và kết luận


9

Các hoạt động khác:




Câu 3. Thầy (cô) CNL em đã thực hiện các hoạt động nào để giáo dục HS?

STT

Các hoạt động

Tán thành

1

Tổ chức cho học sinh sáng tác tiểu phẩm và trình diễn tiểu phẩm đề cao các giá trị sống, rèn luyện các kỹ năng sống


2

Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ (trong giờ sinh hoạt lớp)


3

Tổ chức cho học sinh quyên góp giúp đỡ bạn khó khăn


4

Tổ chức cho học sinh đi thăm hỏi bạn ốm đau, thăm hỏi gia đình bạn có việc buồn


5

Thường hay phàn nàn về hạn chế, khuyết điểm của một số HS trong học tập, tu dưỡng và giảng giải về các giá trị sống và kỹ năng sống


6

Thường hay phàn nàn về một số HS chưa chăm học và giảng giải về tinh thần, ý thức, thái độ học tập


7

Thường hay đe nẹt các học sinh mắc khuyết điểm trong học tập, tu dưỡng


8

Các hoạt động khác:


Câu 4. Thầy (cô) CNL em đã làm các việc nào sau đây để tìm hiểu HS?

Các việc

Tán thành

1

Dành thời gian rỗi để chuyện trò, tâm sự với các HS


2

Cho HS kê khai sơ yếu lý lịch vào đầu năm học


3

Trao đổi trực tiếp với cha mẹ HS qua gặp gỡ trực tiếp (tại trường và tại nhà thầy (cô)) về tình hình học tập và rèn luyện của HS


4

Trao đổi với cha mẹ HS qua điện thoại về tình hình học tập và rèn luyện của HS


5

Gặp gỡ và trao đổi với tổ trưởng dân phố, hoặc trưởng thôn (nơi HS cư trú) để hiểu gia đình HS và môi trường XH nơi HS cư trú


6

Thăm gia đình HS để tìm hiểu và để trao đổi về tình hình HS


7

Các việc khác:


STT


Câu 5. Em thấy bản thân mình có khuyết điểm, hạn chế nào sau đây?


STT

Khuyết điểm, hạn chế

Tán thành

1

Có lúc không trung thực


2

Có lúc chưa lễ phép với giáo viên và người lớn tuổi


3

Nói năng, giao tiếp còn hạn chế


4

Sự hợp tác với bạn trong hoạt động nhóm còn hạn chế


5

Chưa có ước mơ, hoài bão


6

Có lúc chưa nghe lời bố mẹ, thầy cô, gây ảnh hưởng không tốt đến học tập, tu dưỡng của bản thân


7

Còn thỉnh thoảng vi phạm nội qui của nhà trường


8

Có lúc tự ý bỏ học, bỏ hoạt động của lớp không xin phép


9

Thỉnh thoảng chưa học bài và làm bài đầy đủ


10

Chưa thực sự có lòng thương yêu bố mẹ, thầy cô, bạn bè, người khác


11

Có lúc còn gây gổ đánh nhau


12

Có mối quan hệ với bạn khác giới gây ảnh hưởng xấu đến học tập và hạnh kiểm


13

Khác:


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/03/2024