Kinh Nghiệm Làm Công Tác Chủ Nhiệm Lớp:

Câu 11. Cách đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối học kỳ ở trường đồng chí hiện nay là:


STT

Cách đánh giá, xếp loại HK

Tán thàn h

1

GVCN tổ chức bình xét ở lớp rồi trình Hiệu trưởng phê duyệt


2

GVCN thực hiện bình xét theo tháng và bình xét cuối học kỳ ở lớp rồi trình HT phê duyệt


3

GVCN thực hiện bình xét theo tháng và bình xét cuối học kỳ ở lớp rồi trình Hội đồng nhà trường xét duyệt


4

GVCN thực hiện bình xét theo tháng và bình xét cuối học kỳ ở lớp, lấy ý kiến của các GV dạy trực tiếp rồi trình Hội đồng nhà trường xét duyệt


5

GVCN tổ chức bình xét ở lớp, lấy ý kiến của các GV dạy trực tiếp rồi trình Hiệu trưởng phê duyệt


6

GVCN tổ chức bình xét ở lớp, lấy ý kiến của các GV dạy rồi trình Hiệu trưởng phê duyệt


7

Cách khác tốt hơn:


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai - 19

Câu 12. Các tiêu chí đánh giá xếp loại công tác chủ nhiệm cuối năm để biểu dương khen ngợi GVCN:


STT

Các tiêu chí

Tán thành

1

Lớp không có hoặc có ít nhất HS vi phạm khuyết điểm


2

Lớp có nhiều HS đạt thành tích cao trong học tập và tu dưỡng


3

Lớp có nhiều chuyển biến tích cực nhất về mọi mặt


4

Tiêu chí khác:


Câu 13. Hãy nêu những thuận lợi, khó khăn của đ/c trong quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường mình (xin hãy nêu cụ thể)

Thuận lợi:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

Khó khăn:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

Câu 14. Đồng chí cho ý kiến về nội dung hướng dẫn, bồi dưỡng và tập huấn cho GVCN hàng năm :


STT

Nội dung

Mức độ

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

Không cần thiết

1

Về các kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm lớp





2

Về các văn bản của Nhà nước hiện hành: Chuẩn GV, Qui chế đánh giá HS, Điều lệ trường trung học, …





3

Bồi dưỡng về việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm





4

Bồi dưỡng về lập kế hoạch tổ chức hoạt động





5

Bồi dưỡng về các nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh





6

Bồi dưỡng về nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL





7

Về kiến thức, kỹ năng về quản lý HS





8

Về giáo dục giá trị sống cho HS





9

Về giáo dục kỹ năng sống cho HS





10

Về giáo dục hướng nghiệp cho HS





11

Về tạo tính tích cực, tự giác, tự quản cho học sinh





Về giáo dục HS tinh thần và kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm





13

Bồi dưỡng về đổi mới tổ chức giờ sinh hoạt lớp





14

Bồi dưỡng về ứng xử sư phạm, xủ lý các tình huống gặp phải khi quản lý, giáo dục học sinh, nhất là đối với học sinh chậm tiến





15

Bồi dưỡng về năng lực tìm hiểu HS và môi trường giáo dục HS





16

Ý kiến khác:





12


Câu 15. Về mức độ thực hiện việc bồi dưỡng đội ngũ GVCN hằng năm về kiến thức, kỹ năng làm công tác chủ nhiệm của trường đồng chí:

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không làm

Câu 16. Những khó khăn khi tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GVCN:


STT

Những khó khăn

Tán thành

1

Các kỹ năng sư phạm của nhiều GVCN còn nhiều hạn chế


2

GVCN không thích tham gia bồi dưỡng


3

Khó sắp xếp được thời gian bồi dưỡng


4

Khó khăn về giảng viên bồi dưỡng


5

Xác định nội dung thiết thực cần bồi dưỡng


6

Khó khăn về kinh phí tổ chức


7

Khó khăn khác:


Câu 17. Những nguyên nhân khiến GVCN chưa tích cực tham gia bồi dưỡng:

STT

Những nguyên nhân

Tán thàn h

1

GVCN Không thật sự tâm huyết với nghề và công việc


Thói quen bảo thủ, ngại đổi mới


3

Chưa nhận thức được sự cần thiết phải bồi dưỡng


4

Bận rộn, thiếu thời gian


5

Thời gian tổ chức bồi dưỡng chưa phù hợp


6

Mục đích bồi dưỡng không rõ ràng, không rõ kết quả đạt được


7

Nội dung không hấp dẫn, chiếu lệ


8

Phương pháp bồi dưỡng mang tính truyền thống, thuyết trình là chủ yếu


9

Hình thức tổ chức bồi dưỡng chưa có hiệu quả


10

Điều kiện bồi dưỡng không đảm bảo


11

Hiệu quả bồi dưỡng không cao


12

Các nguyên nhân khác:


2


Câu 18. Thời điểm tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GVCN:


STT

Thời điểm

Tán thành

1

Trước khi khai giảng


2

Vào một số buổi sinh hoạt chuyên môn trong HKI


3

HT, phó HT kiểm tra GVCN và bồi dưỡng trực tiếp (khi cần thiết)



Câu 19. Để nâng cao hiệu quả công tác chủ pháp nào sau đây?

nhiệm lớp, cần thực hiện các biện


STT

Các biện pháp

Tán thành

1

Nhà nước có chế độ thích đáng hơn cho GVCN: tính thêm tiết làm công tác chủ nhiệm (hiện nay đang là 4 tiết/ tuần)


2

Phân công nhiệm vụ cho GVCN hợp lý, tránh kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ khác (không kể giảng dạy)


3

Phân công GVCN có năng lực tốt và có kinh nghiệm tốt làm chủ nhiệm


ở lớp đầu cấp, lớp có nhiều khó khăn, có nhiều HS chậm tiến


4

Nhà trường cần có kế hoạch quản lý, chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp hàng năm một cách cụ thể, chi tiết về: Phân công, bồi dưỡng, qui chế phối hợp, kiểm tra, tổng kết đánh giá


5

Nhà trường cần chú trọng công tác bồi dưỡng GVCN lớp về các nội dung: giáo dục giá trị sống, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục hướng nghiệp, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tìm hiểu HS và tìm hiểu môi trường giáo dục, kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục HS


6

Hàng năm cần phải bồi dưỡng GVCN lớp theo một đợt lớn vào trước khai giảng và tiếp tục bồi dưỡng thường xuyên trong năm học


7

Khi kiểm tra công tác chủ nhiệm, Hiệu trưởng (Phó Hiệu trưởng) phải hướng dẫn, uốn nắn tại chỗ được cho GVCN (nếu cần)


8

Nhà trường cần cải tiến việc thu thập thông tin của công tác chủ nhiệm để nắm chắc tình hình, kết quả công tác chủ nhiệm bằng việc ứng dụng công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, …


9

Việc quản lý, chỉ đạo công tác chủ nhiệm của nhà trường phải được thực hiện hàng ngày


10

Việc đánh giá GVCN phải toàn diện, khách quan, cụ thể, phải căn cứ vào các hoạt động giáo dục cụ thể do GVCN tổ chức và hiệu quả để đảm bảo công bằng và có tác dụng động viên


11

Hàng năm phải có bài kiểm tra kiến thức chuyên môn nghiệp vụ GV và GVCN về: Tâm lý học, Giáo dục hoc, kỹ năng tìm hiểu HS và môi trường giáo dục HS và lấy kết quả kiểm tra vào đánh giá GV theo chuẩn




Câu 20. Theo đ/c làm thế nào để GVCN lớp làm việc tốt nhất? (biện pháp động viên khuyến khích như thế nào?...)

…………………………………………………………………………………………

Câu 21. Từ kinh nghiệm bản thân, GVCN lớp tốt là người như thế nào? có những phẩm chất và năng lực gì?

…………………………………………………………………………………………

Câu 22. Nên có những biện pháp quản lý hữu hiệu nào khác từ phía hiệu trưởng:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 23. Cách thức chọn lựa và bồi dưỡng GV trẻ/ mới làm GVCN lớp:

Mẫu 1 B

………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT T/P LÀO CAI

(Dành cho GVCN lớp)


Kính gửi: Đồng chí


Để đánh giá đúng thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT ở T/P Lào Cai, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THPT, xin Đ/C cho biết ý kiến cá nhân về một số nội dung bên dưới, đánh dấu x vào ô phù hợp.

I – Thông tin cá nhân.

1. Giới tính: Nam Nữ

2. Thâm niên công tác giảng dạy:

Từ 1 – 5 năm

Từ 6 – 10 năm Từ 10 năm trở lên

3. Kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp:

Mới được 1 năm Được từ 2 – 5 năm Được từ 6 năm trở lên


II – Thông tin chuyên môn về công tác chủ nhiệm lớp.


Câu 1. Nhận thức về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCNL) trong việc quản lý, giáo dục HS

Rất quan trọng Quan trọng

Ít quan trọng Không quan trọng


Câu 2. Đ/c đã thực hiện những nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCNL) ở

mức độ nào?

STT

Nhiệm vụ

Mức độ

I

Nhiệm vụ của giáo viên

Làm rất tốt

làm tốt

Bình thường

không tốt


Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên






Quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức;






tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn






chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục






tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;






Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;






Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;






Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh;






Thực hiện Điều lệ nhà trường;






Thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự





kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;






Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh;






Thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS;






Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;






Tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh;






Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình HS, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục HS;






Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.





II

Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp






Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng HS;






Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;






Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng






phát triển nhà trường;






Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học;






Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.





Xem tất cả 182 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí