Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai - 17



Bảng 2.18.1. Ý kiến GVCN về cách tìm hiểu HS và môi trường GD

STT

Cách thức

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Thường xuyên chuyện trò, tâm sự với các HS

72

92,3

2

Cho HS kê khai sơ yếu lý lịch

78

100,0

3

Trao đổi trực tiếp với cha mẹ HS

71

91,0

4

Trao đổi với cha mẹ HS qua điện thoại

63

80,8

5

Trao đổi với tổ trưởng dân phố, trưởng thôn (nơi HS cư trú) để hiểu gia đình HS và môi trường XH nơi HS cư trú

7

9,0

6

Thăm gia đình HS

42

53,8

7

Cách khác

9

11,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai - 17

Bảng 2.18.2. Ý kiến HS về cách GVCN tìm hiểu HS và môi trường GD

STT

Các việc

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Dành thời gian rỗi để chuyện trò, tâm sự với các HS

86

60,1

2

Cho HS kê khai sơ yếu lý lịch vào đầu năm học

110

76,9

3

Trao đổi trực tiếp với cha mẹ HS qua gặp gỡ trực tiếp (tại trường và tại nhà thầy (cô)) về tình hình học tập và rèn luyện của HS

111

77,6

4

Trao đổi với cha mẹ HS qua điện thoại về tình hình học tập và rèn luyện của HS

96

67,1

5

Gặp gỡ và trao đổi với tổ trưởng dân phố, hoặc trưởng thôn (nơi HS cư trú) để hiểu gia đình HS và môi trường XH nơi HS cư trú

26

18,2

6

Thăm gia đình HS để tìm hiểu và để trao đổi về tình hình HS

46

32,2

7

Các việc khác:

23

16,1


STT

Cách giáo dục

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Yêu cầu HS viết kiểm điểm và đọc kiểm điểm trước lớp, lấy ý kiến đóng góp của các bạn trong lớp

64

82,1

2

Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều bản

5

6,4

3

Mắng HS trước lớp, trước các bạn

9

11,5

4

Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng khi học bài, …

43

55,1

5

Gặp riêng để khuyên bảo, rồi hướng dẫn HS viết kiểm điểm

69

88,5

6

Chuyện trò để tìm hiểu thêm HS về nguyên nhân của khuyết điểm, rồi khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết

68

87,2

Bảng 2.19.1. Ý kiến của GVCN về phương pháp GD HS mắc khuyết điểm của GVCN

điểm



7

Cách khác:

11

14,1



Bảng 2.19.2.Ý kiến của HS về phương pháp GD của GVCN khi HS mắc khuyết điểm


STT

Cách giáo dục HS có khuyết điểm

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Yêu cầu HS viết kiểm điểm và đọc kiểm điểm trước lớp, cho các bạn khác góp ý

131

91,6

2

Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều bản

38

26,6

3

Mắng HS trước lớp, ghi sổ và sẽ trừ điểm thi đua của HS

30

21,0

4

Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng khi học bài, …

113

79,0

5

Gặp riêng để khuyên bảo, rồi hướng dẫn HS viết kiểm điểm

74

51,7

6

Chuyện trò để tìm hiểu thêm HS về nguyên nhân của khuyết điểm, rồi khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết điểm

75

52,4

7

Các cách khác:

13

9,1


STT

Xử sự khi HS mắc lỗi

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Đánh HS khi mắc lỗi

0

0,0

2

Sỉ mắng HS khi mắc lỗi

1

1,4

3

Quát mắng khi HS mắc lỗi

9

12,5

4

Xử phạt HS như: đứng trước lớp, viết kiểm điểm thành nhiều bản, lao động vệ sinh, …

46

63,9

5

Phân tích lỗi lầm của HS và hướng dẫn HS kiểm điểm

66

91,7

Bảng 2.19.3. Ý kiến của cha mẹ HS về phương pháp GD học sinh của GVCN khi con họ mắc khuyết điểm

trước lớp



6

Nhẹ nhàng khuyên bảo và thuyết phục, cảm hóa HS

57

79,2

7

Gặp riêng gia đình để trao đổi biện pháp giúp đỡ HS

64

88,9

8

Buông xuôi, để mặc kệ HS

12

16,7

9

Ghi sổ theo dõi để cuối kỳ, cuối năm xử lý

32

44,4



STT

Thành phần phối hợp

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Cha mẹ học sinh

78

100,0

2

Giáo viên bộ môn

78

100,0

3

Cán bộ Đoàn thanh niên nhà trường

76

97,4

4

Cán bộ Công đoàn, Hội Chữ thập đỏ trong trường

74

94,9

5

Cộng đồng nơi HS cư trú (trưởng thôn, tổ trưởng dân phố)

49

62,8

6

Đoàn TN ở xã phường

49

62,8

7

Công an xã, phường

41

52,6

Bảng 2.20.1. Kết quả khảo sát các GVCN về sự phối hợp của GVCN với các thành phần tham gia quá trình GD


STT

Thành phần phối kết hợp

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Cha mẹ học sinh

11

84,6

2

Giáo viên bộ môn

12

92,3

3

Cán bộ Đoàn thanh niên nhà trường

10

76,9

4

Cán bộ Công đoàn, Hội Chữ thập đỏ trong trường

8

61,5

5

Cộng đồng nơi HS cư trú (trưởng thôn, tổ trưởng dân phố)

5

38,5

6

Đoàn TN ở xã phường

7

53,8

7

Công an xã, phường

4

30,8

Bảng 2.20.2. Kết quả khảo sát CBQL về sự phối hợp của GVCN với các thành phần


Bảng 2.21. Kết quả về cách liên hệ, trao đổi của GVCN với gia đình HS

Cách liên hệ, trao đổi với gia đình HS

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Viết thư mời cha mẹ HS đến trường gặp khi có sự việc

33

45,8

2

Gọi điện trao đổi

68

94,4

3

Nhắn qua học sinh mời cha mẹ HS đến trường gặp GV chủ nhiệm

36

50,0

4

Trực tiếp đến nhà HS

28

38,9

5

Trao đối khi cha mẹ HS chủ động gọi điện thoại đến

58

80,6

6

Trao đổi khi cha mẹ HS chủ động đến trường hoặc đến nhà GVCN

50

69,4

7

Trao đổi khi họp cha mẹ HS

72

100,0

8

Trao đổi bằng sổ liên lạc hàng tháng

63

87,5

8

Cách khác:

5

6,9

STT


Bảng 2.22.1. Kết quả khảo sát GVCN về nội dung trao đổi với cha mẹ HS

STT

Nội dung

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Về khuyết điểm của HS và hướng xử lý (xử phạt) của lớp, trường

43

55,1

2

Về khuyết điểm của HS và đề nghị gia đình phối hợp giáo dục HS.

64

82,1

3

Về ưu, khuyết điểm của HS và đề nghị gia đình phối hợp để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, bàn biện pháp phối hợp

74

94,9

4

Hỏi gia đình về biện pháp giáo dục con em và có góp ý nếu thấy cần thiết

52

66,7

5

Hỏi gia đình về điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ bạn bè, … của HS

62

79,5

6

Nội dung khác:

6

7,7

STT

Những nội dung GVCN thường liên hệ, trao đổi

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Về tình hình học tập sa sút của học sinh

66

91,7

2

Về tình hình học tập sa sút của học sinh và gợi ý gia đình chuyển lớp, chuyển trường cho con em

20

27,8

3

Về khuyết điểm học sinh vừa mắc phải

57

79,2

4

Về khuyết điểm của HS và hướng xử lý (xử phạt) của lớp, trường

49

68,1

5

Về khuyết điểm của HS và đề nghị gia đình phối hợp giáo dục HS.

66

91,7

6

Về ưu, khuyết điểm của HS và đề nghị gia đình phối hợp để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, bàn biện pháp phối hợp

67

93,1

7

Hỏi gia đình về biện pháp giáo dục con em và có góp ý về biện pháp giáo dục của gia đình nếu thấy cần thiết

44

61,1

8

Hỏi gia đình về hoàn cảnh gia đình, điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ bạn bè, … của HS

48

66,7

Bảng 2.22.2. Kết quả khảo sát cha mẹ học sinh về nội dung thường trao đổi của GVCN với cha mẹ học sinh


Bảng 2.23. Kết quả khảo sát CBQL về yêu cầu phân công GVCN

STT

Yêu cầu

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

GV đó phải trực tiếp giảng dạy tại lớp

13

100,0

2

GV đó không nhất thiết phải trực tiếp giảng dạy tại lớp

0

0,0

3

GV làm công tác chủ nhiệm liên tục tại 1 lớp từ đầu đến cuối cấp

8

61,5

4

GV chỉ làm chủ nhiệm ở một khối lớp, hết năm học lại bàn giao cho GV khác

5

38,5

5

GV làm công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm thường phải kiêm thêm nhiệm vụ khác do có năng lực công tác tốt

9

69,2

GV chỉ làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm, không kiêm thêm nhiệm vụ khác

4

30,8

6

Bảng 2.24.1. Kết quả khảo sát CBQL về cường độ làm việc của GVCN

STT

Số tiết

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Dưới định mức (17 tiết / tuần)

2

15,4

2

Đủ định mức

8

61,5

3

Vượt định mức

3

23,1

Bảng 2.24.2. Kết quả khảo sát GVCN về cường độ làm việc của GVCN

STT

Số tiết

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Dưới định mức (17 tiết / tuần)

12

15,4

2

Đủ định mức

52

66,7

3

Vượt định mức

14

17,9


Bảng 2.25. Kết quả khảo sát CBQL về kế hoạch QL, chỉ đạo công tác chủ nhiệm

STT

Kế hoạch quản lý chỉ đạo

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Lập thành bản kế hoạch riêng

0

0,0

2

Lồng ghép trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường

13

100,0

3

Đã chỉ rõ các nội dung cần bồi dưỡng

6

46,2

4

Đã chỉ rõ thời gian tổ chức bồi dưỡng

5

38,5

5

Đã chỉ rõ lịch các cuộc họp giao ban về công tác chủ nhiệm

13

100,0

6

Đã chỉ rõ các đợt kiểm tra công tác chủ nhiệm của lãnh đạo trường

13

100,0

7

Đã chỉ rõ các hình thức khen thưởng cho GVCN có nhiều thành tích

5

38,5

8

Đã chỉ rõ cách thức phối hợp giữa GVCN với các lực lượng khác

13

100,0

9

Chưa có kế hoạch QL, chỉ đạo công tác chủ nhiệm

2

15,4


STT

Cách nắm tình hình

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Thường xuyên kiểm tra, quan sát hoạt động cụ thể của HS các lớp

9

69,2

2

Thông qua kế hoạch và báo cáo thường xuyên

7

53,8

3

Thông qua các tổ chức đoàn thể và các GV bộ môn

11

84,6

4

Thông qua họp giao ban các GVCN

13

100,0

5

Thông qua phiếu thông tin của GVCN

13

100,0

6

Thông qua sổ điểm, sổ đầu bài

13

100,0

7

Thông qua ý kiến của cha mẹ HS

5

38,5

8

Thông qua ý kiến của HS

8

61,5

9

Kênh thông tin khác:

6

46,2

Bảng 2.28.1. Kết quả nhiệm

khảo sát CBQL về

cách thức nắm tình hình công tác chủ


STT

Cách nắm tình hình

Tán thành

Tỷ lệ %

1

Chỉ kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm

14

17,9

2

Kiểm tra hồ sơ GVCN và kiểm tra trực tiếp các hoạt động của HS

54

69,2

3

Kiểm tra hồ sơ GVCN, các hoạt động của HS và nghe GVCN báo cáo

67

85,9

4

Chỉ nghe GVCN báo cáo

6

7,7

5

Chỉ kiểm tra hoạt động của học sinh

7

9,0

6

Cách khác:

7

9,0

Bảng 2.28.2. Kết quả khảo sát GVCN về nhiệm của cán bộ quản lý

cách thức nắm tình hình công tác chủ


Bảng 2.29.1. Kết quả khảo sát CBQL về cách thức xử lý của CBQL sau khi nắm được tình hình công tác chủ nhiệm

Cách xử lý sau khi nắm tình hình

Tán thành

Tỷ lệ

%

1

Khen, biểu dương những thành tích, những chuyển biến tích cực

3

23,1

2

Phê bình những hạn chế, khuyết điểm, những tồn tại kéo dài

13

100,0

3

Phê bình những hạn chế, khuyết điểm, những tồn tại kéo dài và hướng dẫn GVCN cách khắc phục

11

84,6

4

Cử GV có nhiều kinh nghiệm giúp đỡ GVCN việc khắc phục các tồn tại, khuyết điểm

4

30,8

5

Không có ý kiến gì, chỉ tập hợp tình hình để cuối kỳ đánh giá, xếp loại GV

2

15,4

6

Đánh giá thi đua cuối kì, cuối năm

13

100,0

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/03/2024