Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học - 11

3. Do phạm vi nghiên cứu còn hẹp nên chưa bao quát được hết các biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe.

4. Văn phong khoa học: Đề tài có một số chỗ ngôn ngữ chưa được khoa học, chuẩn chỉnh nên chưa diễn đạt được ý.

2. Khuyến nghị

Từ các kết quả trên, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị và đề xuất sau:

Các biện pháp tích hợp GDSK phòng chống bệnh béo phì cho HSTH từ các đơn vị giáo dục như trường học và gia đình để làm giảm tỉ lệ béo phì cho HSTH là biện pháp có hiệu quả nên được áp dụng rộng rãi cho các trường Tiểu học tại thành phố Hà Nội. Đồng thời, cần có sự kết hợp với các lực lượng giáo dục thì mới đạt được hiệu quả tối đa.

Nhà trường có thtăng cường những giờ học có nhiều hoạt động nhằm rèn luyện các kĩ năng cần thiết trong cuộc sống. Nhà trường cần thực hiện phổ cập giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe cho học sinh ngay từ bậc Tiểu học; tổ chức và khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa, đặc biệt chú trọng những trò chơi dân gian.

Giáo viên cần có những hiểu biết về bệnh béo phì và bệnh học đường nói chung để có những hình thức và phương pháp giáo dục phù hợp. Bên cạnh đó, giáo viên cần không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để hiểu thêm tâm lí học sinh hơn nữa và cần có những biện pháp kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Cần có những nghiên cứu tiếp tục sâu hơn với thời gian dài hơn về hiệu quả của can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh béo phì ở học sinh Tiểu học.

Phụ huynh cần quan tâm đến chế độ ăn uống của con em mình hơn: Hạn chế cho các con ăn đồ chiên rán, đồ ăn sẵn; khuyến khích các con vận động và ủng hộ tích cực các biện pháp giáo dục của nhà trường và giáo viên đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

[1]. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết số 29 -NQ/TW ngày 4-11- 2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

[2]. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[3]. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, NXB Giáo dục.

[4]. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2017), Khoa học 4, NXB Giáo dục Việt Nam. [5]. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2017), Khoa học 5, NXB Giáo dục Việt Nam. [6]. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2017), Tự nhiên và xã hội 1, NXB Giáo dục

Việt Nam.

[7]. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2017), Tự nhiên và xã hội 2, NXB Giáo dục Việt Nam.

[8]. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2017), Tự nhiên và xã hội 3, NXB Giáo dục Việt Nam.

[9]. Bộ Y tế, Cục y tế dự phòng, (2016), Giải pháp phòng chống thừa cân, béo phì trẻ em giai đoạn 2016 – 2020.

[10]. Nguyễn Hữu Châu, (1996), Các phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Khoa học Xã hội.

[11]. Trần Hữu Dàng, (2011), Bệnh béo phì, NXB Đại học Huế.

[12]. Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm (2003), Thực trạng thừa cân- béo phì ở trẻ 7-12 tuổi ở 7 quận nội thành Hà Nội, Tạp chí Y học Việt Nam.

[13]. Lê Thị Mai Hoa, (2006), Dinh dưỡng trẻ em, NXB Giáo dục.

[14]. Lê Thị Mai Hoa, (2010), Giáo trình bệnh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[15]. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

[16]. Luật Giáo dục, (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội. [17]. Luật Giáo dục, (2019), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[18]. Trần Thị Xuân Ngọc, (2012), Thực trạng và hiệu quả can thiệp thừa cân béo phì của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng ở trẻ em từ 6 - 14 tuổi tại Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Dinh Dưỡng Việt Nam.

B. Tiếng Anh

[19]. Danielle Moores, (2020), Obesity.

[20]. Jacob C. Seidell Jutka Halberstadt, (2015), Gánh nặng toàn cầu của béo phì và những thách thức trong phòng ngừa béo phì, Bộ y tế Khoa học, Đại học VU, Amsterdam, Hà Lan.

C. Trang Web

[21]. http://dinhduonghocduong.net/

[22]. https://www.dieutri.vn/benhkhac/benh-beo-phi/

[23]. https://tich-hop-va-day-hoc-tich-hop/

[24]. https://vuisongkhoe.vn/

[25]. Thừa cân - Béo phì, Chuyên trang Giáo dục dinh dưỡng học đường, Viện dinh dưỡng quốc gia.

[26]. https://yhoccongdong.com/


Phụ lục 1

PHỤ LỤC


PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH

Đề tài: Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học.

Các em học sinh thân mến, nhằm làm giảm tỉ lệ học sinh mắc bệnh béo phì và nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe; cô muốn lấy ý kiến của các em về thực trạng béo phì hiện nay. Các thông tin này sẽ không được sử dụng với mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các em.

1. Thông tin cá nhân

Họ và tên học sinh:…………………………………………….Lớp:……………. Giới tính:……………..Cân nặng:………………..Chiều cao:……………………

2. Thông tin khảo sát

Câu 1. Em có thường xuyên ăn quà vặt, đồ chiên rán và đồ ngọt không?

□ Không ăn □ 2 lần/tuần □ 5 lần/tuần

Câu 2. Em thường tập thể dục bao nhiêu lần trong một tuần?

□ Không tập □ 2 lần □ 4 lần trở lên

Câu 3. Theo em, có cần theo dõi cân nặng thường xuyên không?

□ Không □ Có

Câu 4. Ai là người cung cấp kiến thức cho em về bệnh béo phì và cách phòng chống bệnh này?

□ Không có ai □ Thầy cô □ Bố mẹ

Câu 5. Theo em, muốn phòng chống bệnh béo phì thì chúng ta cần thực hiện những biện pháp nào dưới đây?

□ Không thực hiện

□ Hạn chế ăn đồ chiên rán, đồ ăn sẵn và đồ ngọt.

□ Thường xuyên tập thể dục, tham gia các hoạt động thể chất.

Cô xin trân thành cảm ơn các em!

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

Đề tài: Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học.

Kính thưa các quý Thầy/Cô, nhằm giảm tỉ lệ học sinh mắc bệnh béo phì và nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe cho học sinh thì em xin phép lấy ý kiến của thầy, cô về thực trạng tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh. Các thông tin này sẽ không được sử dụng với mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy/Cô.

1. Thông tin cá nhân

Họ và tên :………………………………………………….Lớp:……………. Năm công tác:……………..

2. Thông tin khảo sát

Câu 1. Theo Thầy/Cô, có cần thiết phải tuyên truyền về phòng chống bệnh béo phì cho PHHS không?

□ Không cần □ Cần □ Rất cần thiết Câu 2. Thầy/Cô hãy chọn những nội dung nào về giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh?

□ Hạn chế ăn đồ dầu mỡ, đồ ngọt, đồ ăn nhanh, đồ có gas.

□ Tập luyện thể dục, thể thao

□ Cung cấp cho trẻ hiểu biết về chế độ ăn hợp lý, lành mạnh

□ Theo dõi cân nặng thường xuyên

□ Tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh

Câu 3. Theo thầy/cô hoạt động giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho HS của nhà trường diễn ra như thế nào?

□ Không thực hiện □ Còn hạn chế □ Tốt

Câu 4. Thầy/Cô hãy cho biết nhà trường đã và đang triển khai các hoạt động giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh như thế nào?

□ Không triển khai

□ Thông qua các môn học

□ Hoạt động rèn luyện thể chất

□ Thông qua hoạt động trải nghiệm

Câu 5. Thầy/Cô có thường xuyên tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho HSTH không?

□ Ít khi □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên Câu 6. Thầy/Cô gặp phải thuận lợi, khó khăn gì khi dạy học tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh?

.……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………… Em xin trân thành cảm ơn các quý Thầy/Cô!

Phụ lục 3


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÍCH HỢP

Môn: Khoa học Lớp: 4

Bài 13: Phòng bệnh béo phì

Chủ đề tích hợp: Giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học (tích hợp toàn phần – nội môn)

I. Mục tiêu tích hợp

a. Kiến thức:

Học sinh trình bày được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.

Học sinh nhận diện được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.

b. Kỹ năng:

Học sinh có những hành động đúng đắn nhằm hạn chế tình trạng béo phì.

Học sinh thực hiện biện pháp phòng chống bệnh bệnh béo phì.

Học sinh vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.

c. Thái độ:

Học sinh có ý thức phòng chống bệnh béo phì.

Học sinh yêu quý, trân trọng bản thân và sức khỏe của mình, tuyên truyền biện pháp phòng chống bệnh béo phì đối với mọi người xung quanh.

II. Đồ dung dạy học

- Giáo viên: Phiếu bài tập, phiếu thảo luận nhóm (khăn trải bàn), các tình huống, giáo án điện tử, máy chiếu, loa.

- Học sinh: Sách, vở.

III. Các hoạt động dạy - học


Thời gian

Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Phương pháp/ nội dung tích

hợp

5

Giới thiệu

- GV hỏi:


- Phương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học - 11


10

phút

bài:


Hoạt động 1: quan sát và làm

phiếu học tập

Mục tiêu:

Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em; nêu được tác hại của bệnh béo phì.

+ Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị mắc bệnh gì?

+ Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào?

=> GV giới thiệu: Nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng có thể sẽ béo phì. Vậy béo phì là tác hại gì? Nguyên nhân và cách phòng tránh béo phì như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.


- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:

- Yêu cầu HS quan sát hình

1 trang 28 và hoàn thành phiếu bài tập.

- Sau 3 phút làm bài, 1 HS chữa đáp án.


- GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào có đáp án không giống bạn giơ tay và giải thích vì sao em chọn đáp án đó.

Câu hỏi

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng:

+ Sẽ bị suy dinh dưỡng

+ Cơ thể sẽ phát béo phì

- HS lắng nghe


- Hoạt động cả lớp.

- 3 phút làm phiếu, rồi gọi 1 HS chữa bài.

- HS theo dõi và chữa bài theo giáo viên.

- HS trả lời

pháp: đàm thoại


- Phương pháp: làm việc cá nhân

- Nội

dung tích hợp: học sinh nhận biết được những dấu hiệu

gây ra bệnh béo phì ở trẻ em và nêu được

tác hại

phút


1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là:

a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.

b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn ra hay tròn trĩnh.

c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên.

d) Bị hụt hơi khi gắng sức.

2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là:

a) Hay bị bạn bè chế giễu.

b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn.

c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương.

d) Tất cả các ý trên điều đúng.

3) Béo phì có phải là bệnh không? Vì sao?

a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp

xương.

1 - a,c,d


2 - d


3 - a

của bệnh bèo phì

đối với sức khỏe.

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 08/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí