Mô Hình Bệnh Tật, Nhu Cầu Chăm Sóc Sức Khoẻ Và Cách Xử Trí Của Người Dao Khi Bị Ốm

57


- Về phía lãnh đạo cộng đồng cần có cơ chế phù hợp như: Cho thu phí thí điểm một số dịch vụ mà BHYT không chi trả, tăng cường kinh phí cho trạm hoạt động, huy động mạnh mẽ các tổ chức, cá nhân tham gia CSSK nhân dân.

3.3. Mô hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và cách xử trí của người Dao khi bị ốm

Bảng 3.13. Tình trạng ốm đau của các hộ gia đình người Dao trong 2 tuần trước điều tra tại 2 xã nghiên cứu

Số lượng

Biến số

%

(n = 329)


Có ốm đau

Đối tượng bị ốm trong gia đình (n = 99)

99

30,1

Vợ

23

23,23

Chồng

16

16,16

Con

38

38,38

Đối tượng khác

22

22,22

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ người Dao về khía cạnh văn hóa - xã hội tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn - 8


Nhận xét:

Trong 2 tuần trước điều tra có gần 1/3 số hộ có người ốm đau (30,1%), đối tượng bị ốm đau chủ yếu là trẻ em (38,38%) và phụ nữ (23,23%).

Bảng 3.14. Số lượt khám và điều trị tại trạm y tế năm 2009 tại 2 xã nghiên cứu


Nhóm bệnh

Dân tộc Dao

(n = 1676)

Dân tộc khác

(n = 3657)

Tổng

(n = 5.333) p


n

%

n

%

n

%

NK hô hấp 710

42,36

1608

43,97

2318

43,47

> 0,05


Tiêu hoá 71 4,24 183 5,00 254 4,76

58



Nhóm bệnh

Dân tộc Dao

(n = 1676)

Dân tộc khác

(n = 3657)

Tổng

(n = 5.333) p

n % n % n %


Tim mạch

52

3,1

105

2,87

157

2,94

Tiết niệu

26

1,55

67

1,83

93

1,74

Phụ khoa

292

17,42

372

10,17

664

12,45

Cơ xương khớp

124

7,4

430

11,76

554

10,39

Chấn thương

27

1,61

66

1,80

93

1,74

Mắt

33

1,97

53

1,45

86

1,61

Răng miệng

309

18,44

701

19,17

1010

18,94

Da liễu

24

1,43

41

1,12

65

1,22

Bệnh khác

8

0,48

31

0,85

39

0,73

Tổng

1.676

100

3.657

100

5.333

100

> 0,05


< 0,05


> 0,05


Nhận xét:

Số lượt đến khám và điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất 43,47%; tiếp đến là các bệnh về răng miệng (18,94%); bệnh phụ khoa (12,45%); bệnh cơ xương khớp chiếm 10,39%; các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ thấp. Không có sự khác biệt về tỷ lệ các loại bệnh giữa dân tộc Dao và dân tộc khác (p > 0,05) ngoại trừ bệnh phụ khoa và bệnh cơ xương khớp. Tỷ lệ đến khám bệnh phụ khoa của phụ nữ người Dao chiếm 17,42% cao hơn so với phụ nữ dân tộc khác (10,17%), sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. Trong khi đó, tỷ lệ bị bệnh cơ xương khớp của người Dao (7,4%) thấp hơn người dân tộc khác (11,76%) với p <0,05.

59


Bảng 3.15. Số lượt khám và điều trị bệnh phụ khoa tại trạm y tế năm 2009 tại 2 xã nghiên cứu



Tháng

Dân tộc Dao

(n = 292)

Dân tộc khác

(n = 372)

Tổng

(n = 664)

n % n % n %



Tháng 1

5

1,71

15

4,03

20

3,01

Tháng 2

9

3,08

10

2,69

19

2,86

Tháng 3

6

2,05

11

2,96

17

2,56

Tháng 4

17

5,82

12

3,23

29

4,37

Tháng 5

6

2,05

14

3,76

20

3,01

Tháng 6

15

5,14

17

4,57

32

4,82

Tháng 7

28

9,59

27

7,26

55

8,28

Tháng 8

45

15,41

42

11,29

87

13,10

Tháng 9

34

11,64

51

13,71

85

12,80

Tháng 10

37

12,67

52

13,98

89

13,40

Tháng 11

44

15,07

63

16,94

107

16,11

Tháng 12

46

15,75

58

15,59

104

15,66

Tổng

292

100

372

100

664

100


Nhận xét:


Năm 2009, có 664 lượt khám và điều trị bệnh phụ khoa tại trạm y tế. Nhìn chung, số lượt khám phụ khoa của phụ nữ người Dao và của dân tộc khác có xu hướng tăng dần, nhất là vào các tháng cuối năm.

60


Bảng 3.16. Số lượt khám và điều trị bệnh răng miệng tại trạm y tế năm 2009 tại 2 xã nghiên cứu



Tháng

Dân tộc Dao


(n = 309)

Dân tộc khác


(n = 701)

Tổng


(n = 1010)



n

%

n

%

n

%

Tháng 1

5

1,62

18

2,57

23

2,28

Tháng 2

5

1,62

16

2,28

21

2,08

Tháng 3

10

3,24

19

2,71

29

2,87

Tháng 4

8

2,59

25

3,57

33

3,27

Tháng 5

19

6,15

21

3

40

3,96

Tháng 6

8

2,59

34

4,85

42

4,16

Tháng 7

32

10,36

73

10,41

105

10,40

Tháng 8

37

11,97

83

11,84

120

11,88

Tháng 9

44

14,24

92

13,12

136

13,47

Tháng 10

49

15,86

108

15,41

157

15,54

Tháng 11

44

14,24

105

14,98

149

14,75

Tháng 12

48

15,53

107

15,26

155

15,35

Tổng

309

100

701

100

1.010

100

Nhận xét:


Năm 2009, có 1010 lượt khám và điều trị bệnh răng miệng tại trạm y tế. Số lượt khám bệnh răng miệng của người Dao và của dân tộc khác có xu hướng tăng dần vào các tháng cuối năm.

61


Bảng 3.17. Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của phụ nữ người Dao tại 2 xã nghiên cứu năm 2009

Không khám thai lần nào

18

22,5

Chỉ 1 lần trước sinh

59

73,75

Chỉ 2 lần trước sinh

2

2,5

Ít nhất 3 lần trước sinh

19

23,75

Số lần tiêm phòng uốn ván

Không tiêm lần nào


7


8,8

1 lần

30

37,5

≥ 2 lần

43

53,8

Biến số Số lượng (n = 80) % Số lần khám thai


Nhận xét:


Nhìn chung, tình trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của phụ nữ người Dao chưa tốt: Có 22,5% không đi khám thai lần nào và 8,8% không tiêm phòng uốn ván. Phần lớn, họ chỉ đi khám thai 1 lần trong thai kỳ (73,75%); tỷ lệ phụ nữ được khám thai từ 3 lần trở lên thấp (23,75%) và chỉ có hơn một nửa được tiêm đầy đủ vắc xin phòng uốn ván (53,8%).

Bảng 3.18. Sử dụng dịch vụ chăm sóc trong và sau sinh của phụ nữ người Dao tại 2 xã nghiên cứu năm 2009


Biến số Số lượng %

(n = 80)


Nơi sinh con


Trạm y tế

13

16,25

Bệnh viện

51

63,75

Tại nhà có y tế giúp

10

12,5

Tại nhà không y tế giúp

6

7,5

62


Biến số


%


(n = 80)


Nơi khám chữa khi có biểu hiện bất thường sau đẻ

Tự chữa


14


17,5

Trạm y tế

18

22,5

Bệnh viện

5

6,25

Không được khám trong vòng 42 ngày sau đẻ

73

91,25

Số lượng


Nhận xét:

Phần lớn, phụ nữ người Dao chọn nơi sinh con là bệnh viện (63,75%). Tuy nhiên, có 20% thai phụ đẻ con tại nhà, trong đó có 7,5% đẻ tại nhà không có y tế giúp. Số phụ nữ lựa chọn nơi đẻ là trạm y tế chiếm tỷ lệ thấp (16,25%) và thấp hơn đẻ tại nhà (20%). Hầu hết sản phụ không được khám trong vòng 42 ngày sau đẻ (91,25%). Có 17,5% sản phụ tự chữa cho bản thân khi có các dấu hiệu bất thường sau đẻ.

Bảng 3.19. Nhận xét của phụ nữ người Dao về hoạt động của trạm y tế xã (n=329)

Hài lòng Không hài lòng

n

%

n

%

Chờ khám bệnh

249

75,7

80

24,3

Thủ tục khám bệnh

208

63,2

121

36,8

Trình độ chuyên môn

169

51,4

160

48,6

Thuốc

53

16,1

276

83,9

Thái độ của thầy thuốc

134

40,73

195

59,27

Giá cả

248

75,4

81

24,6

Trang thiết bị

62

18,8

267

81,2

Giờ mở cửa

285

86,6

44

13,4

Hoạt động của trạm y tế xã

63


Nhận xét:

Phần lớn phụ nữ người Dao hài lòng về thủ tục chờ khám ở trạm y tế, về giá cả và giờ mở cửa. Tuy nhiên, họ lại rất không hài lòng về thuốc (83,9%) và trang thiết bị (81,2%). Có 59,27% phụ nữ người Dao không hài lòng về thái độ của thầy thuốc và 48,6% không hài lòng về trình độ chuyên môn của cán bộ y tế.

Bảng 3.20. Nguồn thông tin y tế nhiều nhất mà phụ nữ người Dao nhận được

Số lượng


(n=329)


Cán bộ y tế

169

51,4

Bạn bè, gia đình

10

3,0

Loa đài

8

2,4

Ti vi

82

24,9

Sách báo, tạp chí

4

1,2

Tổ chức quần chúng

14

4,3

Không biết

42

12,8

Nguồn thông tin y tế nhiều nhất %


Nhận xét:

Phụ nữ người Dao nhận được nguồn thông tin y tế nhiều nhất là từ cán bộ y tế (51,4%). Nguồn thông tin nhận được do xem tivi chiếm 24,9%. Nguồn thông tin từ sách, báo, tạp chí và các tổ chức quần chúng chiếm tỷ lệ rất thấp. Tuy nhiên vẫn có 12,8% không nhận được thông tin y tế.

Bảng 3.21. Cách xử trí ban đầu của phụ nữ người Dao khi bị ốm trong 2 tuần trước điều tra


(n = 99)


Không dùng gì (hoặc phù phép)

37

37,37

Tự chữa bằng thuốc nam

29

29,29

Tự mua thuốc Tây

13

13,13

Tới cơ sở y tế

9

9,09

Cúng bái ở nhà

7

7,07

Phòng khám tư nhân

0

0

Cách xử trí khác

4

4,04

Cách xử trí ban đầu khi bị ốm Số lượng %

64


Nhận xét:


Xử trí ban đầu của phụ nữ người Dao khi bị ốm là không dùng gì hoặc chỉ niệm thần chú và phù phép chiếm tỷ lệ cao nhất (37,37%), tự chữa bằng thuốc nam (29,29%), tự mua thuốc Tây (13,13%), tới cơ sở y tế chiếm 9,09%; cúng bái ở nhà chiếm 7,07%. Không có phụ nữ người Dao nào đến cơ sở y tế tư nhân để khám chữa bệnh.

Bảng 3.22. Lý do không đi khám bệnh của phụ nữ người Dao khi bị ốm trong 2 tuần trước điều tra

Số lượng


(n = 99)


Bệnh nhẹ

72

72,73

Không đủ tiền

69

69,7

Cơ sở y tế quá xa

53

53,54

Thái độ thầy thuốc không tốt

50

50,51

Không tin thầy thuốc

37

37,37

Bệnh chữa nhiều lần không khỏi

19

19,19

Không có thời gian (Bận mùa vụ)

11

11,11

Bệnh không chữa được

3

3,03

Khác

15

15,15

Nhận xét:



Lý do không đi khám bệnh %


Lý do không đi khám chữa bệnh của phụ nữ Dao chủ yếu là do quan niệm bệnh nhẹ (72,73%), không đủ tiền (69,7%). Có 53,54% phụ nữ người Dao không đi khám vì cơ sở y tế quá xa. Có 50,51% cho rằng thái độ của thầy thuốc không tốt và 37,37% không tin thầy thuốc. Lý do bận mùa vụ không có thời gian chiếm 11,11%.

Xem tất cả 125 trang.

Ngày đăng: 29/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí