Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học - 12


12

phút


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo hình

thức khăn trải bàn Mục tiêu:

Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì

b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể.

- GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng.


- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29/SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:

1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì?


2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?


- 2 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời


1) + Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng.

+ Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da.

+ Do bị rối loạn nội tiết.

2) + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.

+ Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao.

+ Điều chỉnh lại chế độ ăn

uống cho hợp


- Phương pháp thảo luận nhóm

- Nội

dung: học sinh biết những nguyên nhân gây nên bệnh béo phì.

Từ đó,

học sinh nhận thức được mức độ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mà có những biện pháp phòng

chống

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học - 12


15

phút


Hoạt động 3: Đóng vai


3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào?


- GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.


=> GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu là do ăn quá nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. Rất ít trường hợp béo phì là do di truyền hay do bị rối loạn nội tiết. Khi đã bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ ngay để tìm đúng nguyên nhân để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải năng vận động, luyện tập thể dục thể thao.


- GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi

lí.

3) + Đi khám bác sĩ ngay.

+ Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao.

- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

bệnh béo phì cũng

như có hướng chữa bệnh béo phì.


- Phương pháp đóng vai.


Mục tiêu: Học sinh thể hiện được ý kiến của bản thân khi bị béo phì.

nhóm một tờ giấy ghi tình huống.

- HS trong nhóm sẽ phân vai và đóng tình huống và giải quyết: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?

- Các tình huống đưa ra là:

+ Nhóm 1- Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa.


+ Nhóm 2 - Tình huống 2: Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg. Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu sẽ làm gì?


+ Nhóm 3 - Tình huống 3: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được.


- HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình.


- HS trả lời:

+ Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ, tập thể dục.

+ Em sẽ xin với cô giáo đổi phần ăn của mình vì ăn bánh ngọt và uống sữa sẽ tích mỡ và ngày càng tăng cân.

+ Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn hoặc xin thầy (cô giáo) cho mình tập nội dung

khác cho phù

- Nội

dung: học sinh thể

hiện ý

kiến của

bản thân

khi gặp những tình huống liên quan về bệnh

béo phì

như sự

thèm ăn,

ít hoạt

động thể

lực, hay

ăn quà vặt,...Từ đó, giáo

dục các em ý thức giữ gìn sức khỏe, phòng chống bệnh béo phì.


3

phút


Củng cố


+ Nhóm 4 - Tình huống 4: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn.


- GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm HS.

=> Kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp,…


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV chốt lại kiến thức:

Bệnh béo phì ở Tiểu học

hợp, thường xuyên tập thể dục ở nhà để giảm béo và tham gia được với các bạn trên lớp.

+ Em sẽ không mang đồ ăn theo mình, ra chơi tham gia trò chơi cùng với các bạn trong lớp để quên đi ý nghĩ đến quà vặt.

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ


- HS trả lời.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


Mục tiêu

: Học

sinh ghi

nhớ nội



hiện nay đang tăng rất nhanh, các con cần có chế độ ăn uống hợp lí, đủ dinh dưỡng và thường xuyên tập thể dục, tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực thường xuyên hơn.

- Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.


dung bài

học và cách phòng chống béo phì ở để có

những hành động áp dụng vào

thực tế.


Phụ lục 4

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG CHỐNG BỆNH BÉO PHÌ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Tên chủ đề: Món ăn tốt cho sức khỏe Dành cho HS lớp 3

I. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Học sinh nhận diện những kiến thức cơ bản về bệnh béo phì và cách phòng chống.

Học sinh phân biệt những món salad đơn giản tốt cho sức khỏe để phòng chống bệnh béo phì.

b. Kĩ năng

- Học sinh làm được món salad.

Học sinh khéo léo, cẩn thận, thẩm mĩ, tham gia hoạt động nhóm

Học sinh tuyên truyền, ý thức thói quen ăn uống lành mạnh đến mọi người xung quanh.

Nhảy theo nhạc, rèn luyện thể chất.

c. Thái độ

Học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe của bản thân.

Học sinh có thái độ tích cực trong việc chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh béo phì.

II. Nội dung giáo dục

Nội dung 1: Tìm hiểu về những loại rau có thể chế biến thành những món salad vừa ngon vừa tốt cho sức khỏe con người.

Nội dung 2: Thực hành làm salad rau xanh. Nội dung 3: Cuộc thi đầu bếp tài ba

Nội dung 4: Tuyên truyền phòng chống chống bệnh béo phì cho HS. Hoạt động 5: Nhảy “Con cào cào”.

III. Công tác chuẩn bị

Lực lượng tham gia: Giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh (6 phụ huynh), học sinh

Địa điểm: Lớp 3H

Thời gian: thứ 6

Tài liệu: Món ăn (salad) tốt cho sức khỏe tinh thần

Phương tiện: rau xanh (cải bó xôi, xà lách, cải tím,...), củ quả ( cà rốt, táo, cà chua, ngô,...), hoa quả, đường, nước sốt mayonnasie, đồ trang trí,...

Chuẩn bị của giáo viên: Xây dựng kế hoạch để học sinh nghiên cứu và tự làm salad cho sức khỏe, phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh và phụ huynh tham gia.

STT

Công việc

Người phụ trách

1

Tài liệu về bệnh béo phì

Giáo viên chủ nhiệm

2

Nguyên liệu rau, củ, quả bao gồm : cà rốt, táo, cải bó xôi, cải tím, xà lách, đường, sốt, hoa quả, đồ trang trí (nguyên liệu đã cắt

nhỏ), gia vị

Phụ huynh học sinh

3

Đĩa, dĩa, đũa, thìa

Phụ huynh học sinh

4

Phiếu học tập cho học sinh

Giáo viên chủ nhiệm

IV. Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu về những món salad tốt cho sức khỏe

a. Mục tiêu: Học sinh biết về các món salad rau xanh, các nguyên liệu và cách sử dụng các dụng cụ cần thiết.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Xác định món salad rau xanh

? Giáo viên đặt câu hỏi: Trong mỗi bữa ăn của chúng ta, rau xanh đóng vai trò quan trọng, vậy những món salad rau xanh nào vừa ăn ngon vừa tốt cho sức khỏe? (Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ngắn gọn nhằm liệt kê được nhiều nhất)

GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh về các món salad được làm từ rau xanh

GV chốt lại: Hiện nay, trong học đường bệnh béo phì trở nên rất phổ biến. Đây là loại bệnh được gây nên một phân là do ăn uống không hợp lí, thiếu

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 08/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí