Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam - 16

nữa, được quan tâm hơn nữa để chúng thực sự trở thành những tài sản có giá trị lớn của doanh nghiệp, được xã hội biết đến, nhìn nhận với vai trò như một đối tượng không thể thiếu trong lĩnh vực SHCN, là tài sản không thể thiếu trong các doanh nghiệp, là những bí mật kinh doanh được xã hội tôn trọng và cùng bảo vệ.


Đối với các chủ thể kinh doanh, qua luận văn này, tác giả muốn khuyến nghị một điều rằng hãy tạo ra, sử dụng và bảo vệ BMKD của mình, một công cụ đắc lực nhằm nâng cao giá trị và tính cạnh tranh của sản phẩm, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội.


Luận văn này có thể là tài liệu tốt cho các chủ thể kinh doanh nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các quy định pháp luật về bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD cho các thông tin bí mật của mình; là cơ sở cho hoạt động pháp điển hóa các quy định của pháp luật về sở hữu công nghiệp liên quan đến BMKD; là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên chuyên ngành luật và các ngành khác có liên quan khi học tập và nghiên cứu về BMKD.


Luận văn với đề tài Bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD cũng là một đóng góp nhỏ cho công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về SHTT cho công chúng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.


1. Nguyễn Thị Quế Anh (2004), “Một số vấn đề về bảo hộ bí mật kinh doanh và hoàn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội - Chuyên san Kinh tế - Luật, (3).

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam - 16

2. Kôlômiex A (1998), “Bảo hộ thông tin là bí mật kinh doanh. So sánh tổng quan pháp luật của Liên bang Nga và nước ngoài”, Tạp chí Pháp luật (Liên bang Nga), (2), tr 59-64.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

4. Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/ NĐ-CP về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn xuất sứ, tên thương mại và bảo vệ quyền chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

5. Chính phủ (2005), Nghị định số 105/2006/ NĐ-CP ngày 15 tháng 12 về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội.

6. Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

7. Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

8. Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

9. Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ/CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

10. Chính phủ (2010), Nghị định số 122/2010/NĐ/CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

11. Chính phủ (2010), Nghị định số 119/2010/NĐ/CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

12. Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.

13. Xôlôviev E (1997), “Bí mật kinh doanh và bảo hộ bí mật kinh doanh”, Matxcova, tr 7.

14. Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ 1995 (TRIPs) (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội.

15. Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thụy Sỹ 1999 (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.

16. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ 2000 (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.

17. Lý Phương Liên (2007), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. TS. Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Quốc hội (1995), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

21. Quốc hội (1999), Luật hải quan, Hà Nội.

22. Quốc hội (2001), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp, Hà Nội.

23. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.

24. Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

25. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.

26. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

27. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Hình sự, Hà Nội.

28. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

30. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

31. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội.

32. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


Trang web


33. http://vietbao.vn/Kinh-te/Doanh-nghiep-tu-bao-ve-bi-mat-kinh- doanh/10936461/87/.

34. www.vnexpress.net.

35. http://etin.vn/?tt=896.

36. www.tchdkh.org.vn/data/tintucvn.

MỤC LỤC


Trang

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các ký hiệu viết tắt


MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BMKD VÀ BẢO HỘ QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI BMKD 12

1.1. Khái niệm BMKD và quyền sở hữu công nghiệp đối với BMKD 12

1.1.1.Khái niệm bí mật kinh doanh 12

1.1.2.Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 19

1.1.3.Phân biệt bí mật kinh doanh với sáng chế 23

1.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD trên thế giới và Việt Nam 28

1.2.1 Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD trên thế giới 28

1.2.2 Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hộ quyền SHCN đối với BMKD ở Việt Nam 31

1.3. Ý nghĩa của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với BMKD 35

1.3.1.Bảo hộ BMKD khuyến khích hoạt động nghiên cứu và sáng tạo 35

1.3.2 Bảo hộ BMKD có ý nghĩa trong việc chống cạnh tranh không lành mạnh 37

1.3.3 Bảo vệ quyền dân sự cơ bản của con người 39

1.3.4 Ý nghĩa thực tiễn của việc bảo hộ bí mật kinh doanh 40

CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI BMKD 42

2.1 Điều kiện bảo hộ đối với bí mật kinh doanh 42

2.1.1 Thứ nhất, BMKD không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được 42

2.1.2 Thứ hai, khi được sử dụng, BMKD sẽ tạo ra lợi thế cho người nắm giữ hoặc người sử dụng BMKD đó so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng. 44

2.1.3 Thứ ba, BMKD được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được. 45

2.2 Xác lập và chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối với BMKD 48

2.2.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với BMKD 48

2.2.2 Chấm dứt quyền SHCN đối với BMKD 55

2.3 Chủ thể quyền SHCN đối với BMKD 59

2.4 Nội dung quyền SHCN đối với bí mật kinh doanh 61

2.4.1 Quyền của chủ sở hữu bí mật kinh doanh 62

2.4.2 Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 70

2.5 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 74

125

2.5.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 74


2.5.2 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh 82

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI BMKD Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 100

3.1 Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh ở Việt Nam 100

3.2 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền SHCN đối với bí mật kinh doanh 104

3.2.1 Về phạm vi và điều kiện bảo hộ 105

3.2.2 Về bảo vệ quyền SHCN đối với BMKD 110

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121


127

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/11/2022