việc khó khăn và phức tạp. Đặc biệt, đối với ngành khách sạn, đối tượng phục vụ là con người, vì vậy đòi hỏi nguồn nhân lực phải có chất lượng cao, có chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp thuần thục thực sự cần thiết trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay. Cụ thể, luận văn đã giải quyết được những nội dung sau:
- Luận văn đã trình bày được những nét chung của các khách sạn 4 sao tại thành phố Hải Phòng, đồng thời làm rõ được khái niệm về an ninh, an toàn, hệ thống hóa việc đánh giá chất lượng an ninh – an toàn theo tiêu chuẩn VTOS.
- Luận văn đã kết hợp đánh giá định tính cũng như định lượng thực trạng áp dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) vào lĩnh vực an ninh - an toàn trong các khách sạn 4 sao tại Hải Phòng.
- Luận văn đã đề xuất được một số biện pháp quan trọng nhằm vận dụng VTOS vào lĩnh vực an ninh – an toàn trong các khách sạn 4 sao tại Hải Phòng.
Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tác giả luận văn đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các cá nhân cũng như các doanh nghiệp khách sạn trong phạm vi khảo sát. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Lưu, người đã trực tiếp hết lòng hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tiếp đến, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tới các bộ phận quản lý nhân sự tại các khách sạn 4 sao tại thành phố Hải Phòng, đặc biệt là Bà Trần Thanh Thủy – trưởng bộ phận nhân sự làng Quốc tế Hướng Dương, Ông Phạm Đức Lạc – trưởng bộ phận nhân sự khách sạn Camela, Ông Trần Minh Tân – giám đốc nhân sự khách sạn Harbour View, Ông Nguyễn Văn Tấn – trưởng phòng Ngiệp vụ Du lịch, sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Hải Phòng, cùng với sự động viên, khích lệ của các thầy cô giáo trong khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp trong suốt thời gian qua./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Phạm Hữu Bào (chủ nhiệm) (2007), Đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho khách du lịch”, Viện nghiên cứu phát triển du lịch
2. Bộ Quy tắc Toàn cầu về ứng xử trong Du lịch, thông qua tại Phiên họp 13 Đại Hội đồng Tổ chức Du lịch Thế giới, ngày 01 tháng 10 năm 1999
3. Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch (2014), Chuyên đề “Du lịch Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển”.
4. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nh n lực, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh , Tái bản lần thứ 7, có sửa chữa và bổ sung.
5. Trần Kim Dung (1998), Tình huống và bài tập thực hành quản trị nguồn nh n lực,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Trịnh Xuân Dũng, (2004), Giáo trình nghiệp vụ l t n khách sạn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
7. Trịnh Xuân Dũng (1999), Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Trọng Đặng, Nguyễn Doãn Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phùng (2000),
Quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên) (2007), Giáo trình quản trị nh n lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (chủ biên) (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
11. Robert Helle (2006), Cẩm nang quản lý nh n sự, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Luật du lịch (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, NXB ĐH kinh tế quốc dân, Hà Nội.
14. Lục Bội Minh (chủ biên), (1998), Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.
15. Nghị định số 205/2004/NĐ – CP của Chính phủ về quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước (2004).
16. Nghị định số 71/2002/NĐ-CP ngày 23/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp trong trường hợp có thảm hoạ lớn, dịch bệnh nguy hiểm.
17. Đình Phúc, Khánh Linh (biên soạn) (2007), Quản lý nh n sự, NXB Tài chính, Hà Nội.
18. Quyết định 11/2006/QĐ-BYT ban hành “Quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao”.
19. Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 20/12/2005 về việc ban hành Quy định yêu cầu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
20. Quyết định 42/2005/QĐ-BYT ngày 8/12/2005 của Bộ Y tế về việc ban hành “Quy chế về công bố tiêu chuẩn thực phẩm”
21. Quyết định 41/2005/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống”
22. Quyết định của UBND Thành phố HCM về thành lập lực lượng bảo vệ khách du lịch
23. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2011.
24. Sở Văn hóa , Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2010.
25. Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2008 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2009.
26. Sở Du lịch Hải Phòng (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2007 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2008.
27. Sở Du lịch Hải Phòng (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2007.
28. Sở Du lịch Hải Phòng (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2006.
29. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2011), Tham luận công tác quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hải Phòng, Hải Phòng.
30. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2010), Tham luận công tác quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hải Phòng, Hải Phòng.
31. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2009), Tham luận công tác quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hải Phòng, Hải Phòng.
32. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2008), Tham luận công tác quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hải Phòng, Hải Phòng.
33. Nguyễn Thị Tâm (2011), Luận văn thạc sỹ "Hoàn thiện công tác quản trị nh n lực của các khách sạn 4 sao tại thành phố Hải Phòng", Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
34. Trần Nhật Tân (2006), Tâm lý học, NXB Lao Động.
35. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nh n sự, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, Tái bản lần thứ 8.
36. Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà
40. Tourist Safety and Security (1996), World Tourism Organization. Website: 41. Trần Nguyễn Như Ngọc, Tiêu chuẩn VTOS – Nghiệp vụ an ninh khách sạn, http://123doc.org/document/1248807-tieu-chuan-vtos-nghiep-vu-an-ninh-khach-san.htm, ngày cập nhật 26/03/2014. 42. Trần Nguyễn Như Ngọc, Tiêu chuẩn VTOS - Nghiệp vụ buồng, http://123doc.org/document/1248800-tieu-chuan-vtos-nghiep-vu-buong.htm, ngàycập nhật 26/03/2014. 43. Trần Nguyễn Như Ngọc, Tiêu chuẩn VTOS - Nghiệp vụ l t n, http://123doc.org/document/1248808-tieu-chuan-vtos-nghiep-vu-le-tan.htm, ngàycập nhật 26/03/2014. 44. Trần Nguyễn Như Ngọc, Tiêu chuẩn VTOS - Nghiệp vụ nhà hàng, http://123doc.org/document/1248809-tieu-chuan-vtos-nghiep-vu-nha-hang.htm, ngàycập nhật 26/03/2014. , |
Có thể bạn quan tâm!
- Xu Hướng Và Yêu Cầu Đảm Bảo An Ninh – An Toàn Trong Kinh Doanh Khách Sạn
- Đề Xuất Một Số Giải Pháp Vận Dụng Vtos Trong Lĩnh Vực An Ninh, An Toàn Của Các Khách Sạn 4 Sao Tại Hải Phòng
- Tăng Cường Đội Ngũ Đào Tạo Viên Trong Các Khách Sạn
- Anh (Chị) Có Từng Nghe Hoặc Biết Đến Bộ Tiêu Chuẩn Kỹ Năng Nghề Du Lịch Việt Nam (Vtos) Hay Không?
- Áp dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam VTOS vào nghiên cứu lĩnh vực an ninh – an toàn trong các khách sạn 4 sao tại Hải Phòng - 18
- Áp dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam VTOS vào nghiên cứu lĩnh vực an ninh – an toàn trong các khách sạn 4 sao tại Hải Phòng - 19
Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC
1. Bảng hỏi trưng cầu ý kiến nhân viên an ninh tại ba khách sạn Avani Hải Phòng Harbour View, Camela và Làng quốc tế Hướng Dương
PHIẾU ĐIỀU TRA
Xin tr n trọng kính chào quý anh (chị) !
Dưới đ y là bảng c u hỏi khảo sát nhằm thu thập thông tin về suy nghĩ, đánh giá của anh (chị) về nội dung đào tạo Nghiệp vụ An ninh khách sạn theo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS).
Những thông tin trao đổi ở đ y sẽ được tuyệt đối giữ kín và chỉ nhằm mục đích nghiên cứu. Sự tham gia của quý anh (chị) vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện. Tôi hy vọng thông qua kết quả đánh giá có được từ quý anh (chị) sẽ giúp một phần nhỏ cho việc n ng cao chất lượng phục vụ tại khách sạn anh (chị).
Bản điều tra sẽ không lưu lại bất cứ thông tin cá nh n nào từ người được hỏi để đảm bảo quý anh (chị) cảm thấy yên t m và thoải mái nhất khi trả lời c u hỏi.
Cách trả lời:
- Với những câu hỏi lựa chọn: Đánh dấu vào ô vuông tương ứng với các lựa chọn.
NỘI DUNG KHẢO SÁT
1. Khách sạn anh (chị) có áp dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) hay không?
Không |
2. Khách sạn anh (chị) có áp dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) vào nghiệp vụ An ninh khách sạn?
Không |
Nếu có áp dụng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) trong nghiệp vụ An ninh khách sạn thì trả lời tiếp các câu hỏi từ câu 3 đến câu 9, nếu không thì trả lời các câu hỏi từ câu 10 đến câu 12.
3. Đội ngũ nhân viên an ninh của khách sạn có được tập huấn Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) – Nghiệp vụ an ninh khách sạn không?
Không |
4. Khách sạn của anh (chị) có cán bộ là đào tạo viên của VTOS về Nghiệp vụ An ninh khách sạn không?
Có | Không |
5. Anh (chị) được tập huấn Nghiệp vụ an ninh khách sạn theo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) bằng hình thức nào sau đây?
Đào tạo viên của khách sạn | Đào tạo viên bên ngoài | NV an ninh được tập huấn VTOS |
6. Thời gian các lớp tập huấn thường kéo dài bao lâu?
Từ 2-3 ngày | Từ 3-5 ngày | Từ 5-7 ngày | Trên 7 ngày |
7. Tần suất tổ chức các lớp tập huấn trong năm về Nghiệp vụ An ninh theo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) tại khách sạn của anh (chị)?
1 lần | 2 lần | 3 lần | Trên 3 lần |
8. Anh (chị) có chú ý đến nội dung các công việc và phần việc của Nghiệp vụ An ninh theo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) hay không?
Nội dung | Có | Không | |
1 | Chuẩn bị làm việc | ||
2 | Kiến thức về sản phẩm | ||
3 | Các kỹ năng điện thoại | ||
4 | Tuần tra | ||
5 | Xử lý mất mát, hư hỏng, tội phạm hoặc tai nạn | ||
6 | Xử lý các chất cần được kiểm soát | ||
7 | Xử lý khi có người chết trong khách sạn | ||
8 | Kiểm tra các thiết bị phòng cháy chữa cháy | ||
9 | Đối phó với hỏa hoạn | ||
10 | Xử lý đe dọa đánh bom | ||
11 | Xử lý với người không có thẩm quyền | ||
12 | Kiểm tra tư trang của nhân viên | ||
13 | Kiểm soát thiết bị ra/vào khách sạn | ||
14 | Kiểm soát người ra vào |
Kiểm soát rác | |||
16 | Kiểm soát chìa khóa | ||
17 | Mở kho | ||
18 | Kiểm soát các loại xe ra vào khách sạn | ||
19 | Chăm sóc khách hàng | ||
20 | Kết thúc ca làm việc |
9. Anh (chị) đánh giá như thế nào về mức độ phù hợp của nội dung các công việc và phần việc trong Nghiệp vụ An ninh khách sạn theo Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) hay không?
Nội dung | Rất phù hợp | Phù hợp | Bình thường | Không phù hợp | Rất không phù hợp | |
1 | Chuẩn bị làm việc | |||||
2 | Kiến thức về sản phẩm | |||||
3 | Các kỹ năng điện thoại | |||||
4 | Tuần tra | |||||
5 | Xử lý mất mát, hư hỏng, tội phạm hoặc tai nạn | |||||
6 | Xử lý các chất cần được kiểm soát | |||||
7 | Xử lý khi có người chết trong khách sạn | |||||
8 | Kiểm tra các thiết bị phòng cháy chữa cháy | |||||
9 | Đối phó với hỏa hoạn | |||||
10 | Xử lý đe dọa đánh bom | |||||
11 | Xử lý với người không có thẩm quyền | |||||
12 | Kiểm tra tư trang của nhân |