Kết Quả Phân Tích Thang Đo Các Khía Cạnh Văn Hóa


: Các biến tương quan với nhau trong tổng thể

Thang đo các khía cạnh của VHDN

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Crobach’s Alpha, với 33 biến của các khía cạnh của VHDN thì không có biến nào bị loại, tất cả đều phù hợp nên 33 biến đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 29: Kết quả phân tích thang đo các khía cạnh văn hóa


Yếu tố đánh giá

Giá trị kiểm định

Hệ số KMO

0,772

Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett’s

0,000

Tổng phương sai trích

73,314

Giá trị Eigenvalue

1,340

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương – Apec Group - 12

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Kết quả cho thấy, với 33 biến thuộc khía cạnh văn hóa doanh nghiệp hệ số KMO lớn hơn 0,5 do đó phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kiểm định Bartlett’s với mức ý nghĩa Sig = 0,000 nhỏ hơn 0,005 bác bỏ giả thuyết

, chấp nhận giả thuyết chứng tỏ giữa các nhân tố có sự tương quan với nhau. Điều này cho thấy, số liệu sử dụng để phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp. Tất cả các biến quan sát này được giữ lại mô hình và sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 ngoại trừ có 1 trường hợp biến “GT2” cùng lúc tải lên cả hai nhân tố với hiệu 2 hệ số tải 0,130 < 0,3 nên loại biến “GT2”. Các nhân tố đảm bảo được giá trị hội tụ và phân biệt khi phân tích EFA. Ngoài ra không có sự xáo trộn các nhân tố, nghĩa là câu hỏi của nhân tố này không bị nằm lẫn lộn với câu hỏi của nhân tố kia. Nên sau khi phân tích nhân tố thì các nhân tố độc lập này được giữ nguyên, không bị tăng thêm hoặc giảm đi nhân tố.Giá trị Eigenvalue thấp nhất là 1,340. Tổng phương sai trích bằng 73,314, con số này cho biết 8 nhân tố tạo ra giải thích được 73,314 % biến thiên của các biến quan sát.


Bảng 30: Ma trận xoay



Hệ số tải nhân tố của các thành phần

1

2

3

4

5

6

7

8

PT4

0,883








PT2

0,855








PT1

0,838








PT3

0,767








PT5

0,763








DHTL1


0,918







DHTL4


0,918







DHTL2


0,896







DHTL3


0,854







LVN1



0,917






LVN2



0,916






LVN3



0,877






LVN4



0,855






SCB2




0,880





SCB3




0,873





SCB4




0,844





SCB1




0,792





GT5





0,805




GT1





0,800




GT3





0,796




GT4





0,764




CNRR2






0,834



CNRR1






0,807



CNRR3






0,801



CNRR4






0,632



DT3







0,795



DT2







0,794


DT1







0,710


DT4







0,652


HQRQD1








0,843

HQRQD2








0,835

HQRQD3








0,779


(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Thang đo động lực làm việc của nhân viên với công ty

Thang đo về động lực làm việc của nhân viên với công ty bao gồm 3 biến quan sát: Anh/chị sẵn sàng nổ lực làm việc hết mình vì mục tiêu phát triển của Công ty; Anh/chị sẵn sàng chấp nhận mọi nhiệm vụ được phân công và hoàn thành tốt công việc đó; Anh/chị cảm thấy vui vẻ, tự hào và hành diện khi là một thành viên của Công ty.

Bảng 31: Kết quả phân tích thang đo khía cạnh động lực làm việc


Yếu tố đánh giá

Giá trị kiểm định


Hệ số KMO


0,647


Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett’s


0,000

Tổng phương sai trích

56,876

Giá trị Eigenvalue

1,706

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Kết quả kiểm định hệ số KMO lớn hơn 0,5, kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ các biến có sự tương quan với nhau. Giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 và phương sai trích 56,876% lớn hơn 50%. Hệ số tải nhân tố từ 0,751 đến 0,758 nên tất cả các biến được chấp nhận trong thang đo.

Đặt tên và giải thích các nhân tố

Kết quả đo lường đã cho thấy tất cả 8 nhóm nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức”, “Đào tạo và phát triển”, “Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến”, “Phần thưởng và sự công nhận”, “Hiệu quả trong công việc ra quyết định”, “Sự công bằng và nhất


quán trong các chính sách quản trị”, “Định hướng kế hoạch tương lai” và “làm việc

nhóm” phù hợp với mô hình lý thuyết.

Căn cứ vào kết quả phân tích nhân tố EFA cho các biến quan sát, ta đặt tên các nhân tố như sau:

Với 33 biến độc lập ta có 8 nhân tố

Nhân tố 1: bao gồm các biến sau:



1

Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên hay công ty thì đều

được thông báo đầy đủ, rõ ràng.


2

Sự giao tiếp, hợp tác giữa các nhân viên ở các bộ phận được khuyến

khích.

3

Anh/chị nhận được đầy đủ thông tin để thực hiện công việc.

4

Anh/chị được hướng dẫn, giúp đỡ từ cấp trên khi gặp khó khăn.

5

Các phòng ban, bộ phận khác luôn sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ khi anh/chị.

Đặt tên nhân tố là GTiep = GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC


Nhân tố 2: bao gồm các biến quan sát:



1

Anh/chị được tham gia các chương trình đào tạo, hướng dẫn theo vị trí

công việc.


2

Anh chị được hưởng dẫn kỹ năng công việc cần thiết.


3

Anh/chị nắm rõ đầy đủ những điều kiện cần thiết để thăng tiến.


4

Anh chị có nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển công việc.


5

Anh/chị được tham gia các chương trình đào tạo, hướng dẫn theo vị trí

công việc.

Đặt tên nhân tố là DTao = ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN


Nhân tố 3: bao gồm các biến quan sát:



1

Anh/chị hài lòng với mức lương mình nhận được ứng với vị trí công việc

mình đảm nhận.


2

Anh/chị nhận được sự công nhận và khen thưởng khi hoàn thành tốt công

việc.


3

Anh/chị hiểu rõ về các khoản tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi trong Công

ty.


4

Anh/chị nhận được sự phản hồi, góp ý từ cấp trên về công việc mình thực hiện.


5

Công ty có những phần thưởng xứng đáng với sự nỗ lực đóng góp của

anh/chị.

Đặt tên nhân tố là PThuong = PHẦN THƯỞNG VÀ SỰ CÔNG NHẬN


Nhân tố 4: bao gồm các biến quan sát:



1

Công ty luôn thu thập nhiều nguồn thông tin và ý kiến phản hồi trước khi

ra quyết định quan trọng.

2

Công ty có các quyết định sáng suốt và kịp thời khi có vấn đề xảy ra.

3

Anh/chị được tham gia vào việc ra quyết định trong bộ phận mình.

Đặt tên nhân tố là HQua = HIỆU QUẢ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH


Nhân tố 5: bao gồm các biến quan sát:



1

Những cải tiến, sáng tạo hiệu quả được thưởng bằng các hình thức khác

nhau.

2

Anh/chị có học hỏi được kinh nghiệm từ những sai lầm do sự sáng tạo.

3

Công ty đánh giá cao các ý tưởng mới của nhân viên.


4

Các quản lý có khuyến khích anh/chị thực hiện công việc bằng nhiều phương pháp khác nhau.


Đặt tên nhân tố là CNRRo = CHẤP NHẬN RỦI RO


Nhân tố 6: bao gồm các biến quan sát:


1

Anh/chị thấy sự hợp tác giữa các phòng ban khác nhau rất hiệu quả.

2

Nhân viên trong bộ phận anh/chị sẵn sàng hợp tác với nhau.


3

Anh/chị luôn nhận được sự hỗ trợ của các phòng ban bộ phận công ty khi

cần.


4

Anh/chị tin tưởng mỗi khi hợp tác với các bộ phận hay các phòng ban

khác.

Đặt tên nhân tố là LVNhom = LÀM VIỆC NHÓM


Nhân tố 7: bao gồm các biến quan sát:



1

Các chiến lược, mục tiêu và tầm nhìn công ty được chia sẻ rõ ràng, đầy

đủ.

2

Các kế hoạch được phổ biến với các anh/chị nhanh chóng, kịp thời.

3

Anh/chị hoàn toàn ủng hộ những mục tiêu mà Công ty đề ra.

4

Anh/chị cam kết thực hiện kế hoạch, mục tiêu, chiến lược công ty đề ra.

Đặt tên nhân tố là DHuong = ĐỊNH HƯỚNG VỀ KẾ HOẠCH TƯƠNG LAI

Nhân tố 8: bao gồm các biến quan sát:


1

Anh/chị tin tưởng và chấp hành với các chính sách công ty đưa ra.

2

Không xảy ra sự thiên vị trong việc tăng lương hay thăng chức.


3

Cấp quản lý của anh/chị luôn có thái độ đối xử công bằng với các nhân

viên.

4

Anh/chị cảm thấy an toàn mỗi khi có chính sách mới được ban hành.

Đặt tên nhân tố là SCBang = SỰ CÔNG BẰNG VÀ NHẤT QUÁN TRONG CÁC

CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ


Nhân tố nhóm biến phụ thuộc bao gồm các biến quan sát



1

Anh/chị sẵn sàng nổ lực làm việc hết mình vì mục tiêu phát triển của

Công ty.


2

Anh/chị sẵn sàng chấp nhận mọi nhiệm vụ được phân công và hoàn

thành tốt công việc đó.


3

Anh/chị cảm thấy vui vẻ, tự hào và hành diện khi là một thành viên của

Công ty.

Đặt tên nhân tố là DLuc = ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

2.3.4.3 Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Tiến hành phân tích tương quan giữa 8 nhân tố được tìm ra sau khi phân tích EFA kết hợp kiểm định Cronbach’s Alpha trước khi tiến hành hồi quy đa biến để xem xét, kiểm tra được mức độ tác động của những nhân tố trên đến “Động lực làm việc” là như thế nào. Hệ số tương quan giữa các biến có giá trị Sig < 0,05 thì hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 32: Phân tích tương quan Pearson



DLuc

GTiep

DTao

LVNhom

CNRRo

DHTLai

CBang

HQua

Thuong


DL

Tương

quan


Pearson


1


-0,038


0,523


0,024


0,357


0,095


0,204


0,295


0,200

Sig.(2 –

tailed)



0,621


0,000


0,758


0,000


0,216


0,008


0,000


0,009

N

170

170

170

170

170

170

170

170

170

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Dựa vào bảng trên, cho thấy các nhân tố “Làm việc nhóm” có giá trị Sig.(2 – tailed) = 0,758, nhân tố “Đinh hướng kế hoạch tương lai” có giá trị Sig.(2- tailed) = 0,216 và nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức” có giá trị Sig. = 0,621 đều lớn hơn mức ý nghĩa α = 0,05 có thể kết luận không có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa 3

nhân tố trên với nhân tố “Động lực làm việc”.


Các nhân tố còn lại là: “Đào tạo và phát triển”; “Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến”; “Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị”; “Hiệu quả trong việc ra quyết định”; “Phần thưởng và sự công nhận” đều có giá trị sig.(2 – tailed) nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05 có thể kết luận rằng có sự tương quan tuyến tính giữa 5 nhân tố trên với nhân tố “Động lực làm việc” và sự tương quan có ý nghĩa về mặt thống kê.

Theo kết quả phân tích thì nhân tố “Đào tạo và phát triển” là có tương quan mạnh nhất đến biến phụ thuộc với hệ số tương quan là 0,523. Tiếp đến là nhân tố “Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến” với hệ số tương quan 0,357, nhân tố thứ 3 là “Hiệu quả trong việc ra quyết định” với hệ số tương quan 0,295; nhân tố thứ 4 là “Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị” với hệ số tương quan 0,204 và cuối cùng là nhân tố có tương quan yếu nhất là “Phần thưởng và sự công nhận” với hệ số tương quan là 0,200.

2.3.4.4 Phân tích hồi quy

Mô hình hồi quy được sử dụng là hồi quy tuyến tính bội, nhằm đo lường mức tác động của các biến động lập là các yếu tố hình thành nên VHDN đến biến phụ thuộc là động lực làm việc của nhân viên với công ty. Các biến của mô hình hồi quy được rút trích từ kết quả phân tích EFA và kiểm định tương quan Pearson được xây dựng tổng quát như sau:

Phương trình hồi quy:

DLuc = + *DTao + *CNRRo + *HQua + *SCBang

+ *PThuong +

Trong đó:

Dtao, CNRRo, Hqua, SCBang, PThuong là các biến độc lập

DLuc là biến phụ thuộc

: hệ số hồi quy riêng của biến độc lập thứ i

: Sai số thực (phần dư)

Các giả thuyết cho mô hình:

H0: Các giả thuyết không có mối tương quan với đông lực làm việc của

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/11/2022