Tổng Cục Du Lịch (2012), Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Việt Nam Đến Năm 2020,

94. Money, B., & Crotts, J. (2003), ‘The effect of uncertainty avoidance on information search, planning, & purchases of international travel vacations’, Tourism Management, số 24, 191–202.

95. Neves, J. M. O. (2012), ‘The attractiveness of Portugal as a tourist destination, by mature domestic travelers’, World Review of Entrepreneurship, Management and Sustainable Development, số 8, tr. 37–52.

96. Ng, S. I., Lee, J. A. and Soutar, G. N. (2007), ‘Tourists’ intention to visit a country: The impact of cultural distance’, Tourism Management, số 28, tr. 1497–1506.

97. Ng, S. I., Lee, J. A. and Soutar, G. N. (2009), ‘The influence of cultural similarity and individual factors on visitation’, Team Journal of Hospitality & Tourism, số 6, tr. 68–80.

98. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, thiết kế và thực hiện, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

99. Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Vũ Hùng (2015), Giáo trình Phương pháp điều

tra khảo sát: nguyên lý và thực tiễn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

100. OECD (2009), The Impact of Culture on Tourism, ISBN- 978-92-64-05648

101. Pennington-Gray, L., Schroeder, A. and Kaplanidou, K. (2011), ‘Examining the influence of past travel experience, general Web searching behaviors, and risk perceptions on future travel intentions’, Information technology and Tourism, số 1, tr. 64–89.

102. Peters, M. and Weiermair, K. (2000), ‘Tourist attractions and attracted tourists: how to satisfy today’s “fickle” tourist clientele?’, The Journal of Tourism Studies, số 11, tr. 22–29.

103. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

104. Philip Kotler (2000), Quản trị Marketing, NXB Thống kê.

105. Pizam, A. and Jansen-verbeke, M. (1997), ‘Journal of International Hospitality, Leisure & Tourism Management Are All Tourists Alike , Regardless of Nationality ?’, Journal of International Hospitality, Leisure & Tourism Management, số 1(2012), tr. 19–38.

106. Pizam, A. and Sussmann, S. (1995), ‘Does nationality affect tourist behavior?’,

Annals of Tourism Research, số 22, tập 4, tr. 901–917.

107. Poria, Y., Reichel, A. and Biran, A. (2006), ‘Heritage site management: Motivations and expectations’, Annals of Tourism Research, số 33, tr. 162–178.

108. Prebensen, N. K., Larsen, S. and Abelsen, B. (2003), ‘I’m not a typical tourist: German tourists’ self perception, activities and motivations’, Journal of Travel Research, số 41, tr. 416–420.

109. Qian, J. , Law, R. and Wei, J. (2017), ‘Effect of cultural distance on tourism: A study of pleasure visitors in Hong Kong’, Journal of Quality Assurance in Hospitality & Tourism, DOI: 10,1080/1528008X.2017.1410079

110. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Du lịch Việt Nam, Luật số 09/2017/QH14.

111. Rao, A., & Schmidt, S. M. (1998), ‘A Behavioral Perspective On Negotiating International Alliance’, Journal of International Business Studies, Số 29, tr. 665–689.

112. Reisinger, Y. (2009), International Tourism Cultural and behavior, Elsevier, UK

113. Reisinger, Y. and Mavondo, F. (2005), ‘Travel Anxiety and Intentions to Travel Internationally: Implications of Travel Risk Perception’, Journal of Travel Research, số 43, tr. 212–225.

114. Reisinger, Y. and Turner, L. W. (2002), ‘Cultural Differences between Asian Tourist Markets and Australian Hosts: Part 2’, Journal of Travel Research, số 40, tr. 385–395.

115. Richards, G. (1996), ‘Cultural tourism in Europe’, Journal of Travel Research, số 35, tr. 91–107.

116. Richards, G. (2002), ‘Exploring Cultural Behavior’, Annals of Tourism Research, số 29, tr. 1048–106

117. Richards, G. (2007), ‘ATLAS Cultural Tourism Project 2007’, ATLAS, EU.

118. Richards, G. (2010), ‘Increasing the Attractiveness of Places Through Cultural Resources’, Tourism Culture & Communication, số 10, tr. 47 - 58.

119. Richards, G. (2010), Cultural Tourism research methods. CABI, UK.

120. Rinuastuti, H. (2014), ‘Measuring Hofstede’s Five Cultural Dimensions at Individual Level and Its Application to Researchers in Tourists’ Behaviors’, International Business Research, số 7, tr. 143–153.

121. Risitano, M., Tutore, I., Sorrentino, A. and Quintano, M (2012), ‘Evaluating The Role Of National Culture On Tourist Perceptions: An Empirical Survey’, IACCM, tr. 1–14.

122. Ritchie, J. R. B and Zins, M. (1978), ‘An Empirical Evaluation of the role of Culture and its components as determinants of the attractiveness of a tourism region’, Annals of Tourism Research, số 5, tr. 252 –267.

123. Ronen, S. and Shenkar, O. (1985), ‘Clustering countries on attitudinal dimensions: A review and synthesis’, Academy of Management Review, số 10, tr. 435–454.

124. Schwartz, S. H. (2006), ‘A theory of cultural value orientations: Explication and applications’, Comparative Sociology, số 2, tr. 137–182.

125. Shenkar, O. (2012), ‘Cultural distance revisited: Towards a more rigorous conceptualization and measurement of cultural differences’, Journal of International Business Studies, Nature Publishing Group, số 43, tr. 1–11.

126. Snepenger, D., King, J., Marshall, E. and Uysal, M. (2006), ‘Modeling Iso- Ahola's Motivation Theory in the Tourism Context’, Journal of Travel Research, số 45, tr. 140 – 149.

127. Sousa, C. M. and Bradley, F. (2006), ‘Cultural Distance and Psychic Distance: Two Peas in a Pod?’, Journal of International Marketing, số 14, tr. 49–70.

128. Souza, A. G. De and Brito, M. P. De (2014), ‘Cultural dimensions and image: an essay on the impacts of masculinity and individualism on the interpretation of the sustainability of tourism destinations’, Revista Brasileira de Pesquisa em Turismo, số 8, tr. 238–260.

129. Steenkamp, J.-B. E. M. (2001), ‘The role of national culture in international marketing research’, International Marketing Review, số 18, tr. 30-44.

130. Tang, L. (2012), ‘The direction of cultural distance on FDI: attractiveness or incongruity?’, Cross Cultural Management: An International Journal, số 19, tr. 233–256.

131. Tomigová, K., Mendes, J. and Pereira, L. N. (2016), ‘The Attractiveness of Portugal as a Tourist Destination: The Perspective of Czech Tour Operators’, Journal of Travel and Tourism Marketing, số 33, tr. 197–210.

132. Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030.

133. Trần Đức Thanh, Trần Thị Mai Hoa (2017), Giáo trình Địa lý Du lịch, NXB Đai học Quốc gia, Hà Nội.

134. Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, TP. HCM.

135. Trần Quốc Vượng, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

136. Trần Thúy Anh, Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Thị Bích Thủy, Phan Quang Anh (2011), Du lịch văn hóa – Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

137. Tsang, N. K. F. and Ap, J. (2007),‘Tourists’ Perceptions of Relational Quality Service Attributes: A Cross-Cultural Study’, Journal of Travel Research, số 45, tr. 355 - 363.

138. Turner, L. W (2002), ‘How Cultural Differences Cause Dimensions of Tourism Satisfaction’, Journal of Travel & Tourism Marketing, số 11, tr. 79–101.

139. UNESCO (2009), Investing in Cultural Diversity and Intercultural dialogue, UNESCO World Report.

140. UNESCO (2012), Hướng dẫn thực hiện công ước di sản thế giới, Trung tâm di sản thế giới UNESCO.

141. Vengesayi, S., Mavondo, F. T. and Reisinger, Y. (2009), ‘Tourism Destination Attractiveness: Attractions, Facilities, and People as Predictors’, Tourism Analysis, số 14, tr. 621–636.

142. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, NXB Lao động.

143. Vinh, N. Q. (2013), ‘Destination Culture and Its Influence on Tourist Motivation and Tourist Satisfaction of Homestay Visit’, Journal of The Faculty of Economics and Administration Sciences, số 3, tr. 199–222.

144. Viren Swami, M. J. T. (2005) ‘Female physical attractiveness in Britain and Malaysia:nA cross-cultural study’, Body Image, số 2, tr. 115–128.

145. Wei, Z. and Zhu, Z. (2014), ‘Shanghai Culture Relic Protection Site Tourist Attraction Model’, Advanced Materials Research, số 926-930, tr. 3958-3961.

146. Williamson, D. (2002), ‘Forward from a Critique of Hofstede’s Model of National Culture’, Human Relations, số 55, tr. 1373–1395.

147. Wong, S. and Lau, E. (2001), ‘Understanding the Behavior of Hong Kong Chinese Tourists on Group Tour Packages’, Journal of Travel Research, số 40, tr. 57–67.

148. Wu, T. C. (Emily), Xie, P. F. and Tsai, M. C. (2015), ‘Perceptions of attractiveness for salt heritage tourism: A tourist perspective’, Tourism Management, số 51, tr. 201–209.

149. Yang, Y., & Wong, K. K. F. (2012), ‘The influence of cultural distance on China inbound tourism flows: A panel data gravity model approach.’, Asian Geographer, số 29, tr. 21-37.

150. Yavas, U. (1987), ‘Correlates of vacation travel: Some empirical evidence’,

Journal of Professional Services Marketing, số 5, tr. 3–18.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Dàn bài phỏng vấn sâu


Phần 1: Giới thiệu

Xin chào Anh/Chị

Tôi là nghiên cứu sinh ngành Quản lý Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế du lịch của Đại học Kinh tế Quốc dân. Tôi đang thực hiện đề tài luận án nghiên cứu: Ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia đến đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa: nghiên cứu ở Việt Nam”.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị dành đã dành thời gian của mình để giúp tôi có thể hoàn thiện, bổ sung nghiên cứu của mình. Mọi ý kiến của anh/chị đều có ý nghĩa đối với nghiên cứu của tôi và tôi xin cảm kết rằng những thông tin mà anh/chị cung cấp chỉ được sử dụng để phục vụ cho mục đích khoa học.

Phần 2: Khái niệm

Trước hết, xin giới thiệu với anh (chị) hai khái niệm được đề cập trong nghiên cứu:

Sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa được hiểu là các thuộc tính của tài nguyên văn hóa ở điểm đến phù hợp với những tiêu chí, sở thích của khách du lịch, có khả năng tạo ra ấn tượng, cảm nhận tích cực cho khách du lịch. Những ấn tượng, cảm nhận tích cực này thu hút sự chú ý của khách đối với tài nguyên và tác động đến mong muốn tới du lịch hoặc tìm hiểu về các giá trị của tài nguyên văn hóa ở điểm đến của khách du lịch. Biểu hiện của sức hấp dẫn chính là những đánh giá của khách du lịch về mức độ hấp dẫn của các thuộc tính của điểm đến, của tài nguyên trong mối quan hệ ảnh hưởng của những yếu tố văn hóa, xã hội và tâm lý cá nhân khách du lịch.

Khoảng cách văn hóa quốc gia (National Cultural Distance) được hiểu là mức độ cách biệt dựa trên một thang đo lường các giác độ văn hóa điển hình giữa các quốc gia khác nhau (Sousa and Bradley, 2006; Shenkar, 2012). Trong du lịch quốc tế, khoảng cách văn hóa quốc gia được xác định là mức độ cách biệt giữa nền văn hóa của các quốc gia gửi khách với quốc gia nhận khách dựa trên một thang đo nhất định (Jackson, 2001; Reisinger, 2009; Ng và cộng sự, 2009).

Phần 3: Nội dung phỏng vấn


Câu hỏi chính

Câu hỏi mở rộng

Vấn đề 1: Các thuộc tính xác định sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở

điểm đến

Câu hỏi 1: Xin anh/chị hãy cho biết để đánh giá sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến là một quốc gia, khách du lịch sẽ dựa trên những thuộc tính (tính chất) nào của tài nguyên?

Nếu dựa vào phân loại loại hình tài nguyên (ví dụ như: di tích lịch sử, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, bảo ang, di tích, …) thì khách du lịch thường căn cứ

vào những loại hình nào?

Nếu dựa vào tính chất của tài nguyên (ví dụ như: tài nguyên đa dạng, độc đáo, phong phú, nổi tiếng…) thì khách du lịch sẽ thường sử dụng những tính chất, thuộc tính nào để đánh giá sức hấp dẫn tài nguyên du lịch văn

hóa ở một điểm đến.

Câu hỏi 2. Dưới đây là một số thuộc tính dựa trên tính chất chung của tài nguyên du lịch văn hóa ở một quốc gia để khách du lịch làm căn cứ xác định tiêu chí và đánh giá sức hấp dẫn, theo anh/chị những thuộc tính này đã đủ chưa? Có cần bổ sung thuộc tính nào không? Tại sao? Có cần bớt đi thuộc tính nào không? Tại sao?

Sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở một

điểm đến (quốc gia) sẽ được đánh giá thông qua:

1. Số lượng tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

2. Sự đa dạng các loại hình tài nguyên du lịch văn hóa ở

điểm đến

3. Quy mô của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

4. Khả năng tiếp cận với tài nguyên du lịch văn hóa ở

điểm đến

5. Sức chứa của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

6. Tình trạng bảo tồn tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm

đến

7. Cấp độ được công nhận của tài nguyên du lịch văn hóa

ở điểm đến

8. Tính nguyên vẹn của các tài nguyên văn hóa ở điểm

đến

9. Tính nguyên gốc của tài nguyên văn hóa ở điểm đến

10. Sự nổi tiếng của tài nguyên văn hóa ở điểm đến

11. Tính độc đáo của tài nguyên văn hóa ở điểm đến

12. Vẻ đẹp của tài nguyên văn hóa ở điểm đến

13. Vẻ đẹp của cảnh quan xung quanh tài nguyên du lịch

văn hóa ở điểm đến

14. Tính sống động của tài nguyên du lịch văn hóa ở

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia tới đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa nghiên cứu ở Việt Nam - 21



điểm đến

15. Bầu không khí tâm lý xung quan tài nguyên du lịch

văn hóa ở điểm đến

16. Phong tục tập quán, truyền thống của người dân bản

địa xung quanh tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến.


17. Thái độ đối với khách du lịch của người địa phương

xung quanh tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

Vấn đề 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức

hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

Câu hỏi 3: Theo anh/chị, đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa có khác nhau khi khách đến từ các quốc gia khác nhau hay

không?

Theo anh/chị, những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng tới đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên văn hóa ở điểm đến quốc tế?

Câu hỏi 4: Dưới đây là một số yếu tố được cho là có ảnh hưởng đến đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến, theo anh/chị, có cần bổ sung hay lược bớt đi yếu tố nào không? Tại sao?

Đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến chịu ảnh

hưởng bởi:

1. Độ tuổi của khách du lịch quốc tế

2. Trình độ văn hóa của khách du lịch quốc tế

3. Mức thu nhập của khách du lịch quốc tế

4. Động cơ, mục đích chuyến đi

5. Kinh nghiệm quá khứ ở điểm đến

6. Nguồn thông tin giới thiệu, quảng bá về tài nguyên

văn hóa của điểm đến

7. Thời gian, chi phí của chuyến đi

8. Khoảng cách địa lý

9. Mức độ khác biệt văn hóa giữa hai quốc gia

Vấn đề 3: Ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa giữa hai quốc gia tới sức hấp

dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến

Câu hỏi 5: Theo anh/chị mức độ khác biệt văn hóa giữa hai quốc gia có ảnh hưởng đến việc khách du lịch quốc tế đánh giá về sức hấp dẫn của tài nguyên văn hóa ở điểm đến hay không? Ảnh hưởng như thế nào?

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 04/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí