Cơ Cấu Số Lượng Khách Du Lịch Quốc Tế Theo Mục Đích Chuyến Đi Giai Đoạn 2000 - 2010


Bảng 3.8. Cơ cấu số lượng khách du lịch quốc tế theo mục đích chuyến đi giai đoạn 2000 - 2010


Năm


Tổng số

Trong đó chia theo mục đích chuyến đi

Du lịch

Thương

mại

Thăm thân

nhân

Các mục đích

khác

Số lượng khách (nghìn lượt người)

2000

2140.1

1138.9

419.6

400.0

181.6

2001

2330.8

1222.1

401.1

390.4

317.2

2002

2628.2

1462.0

445.9

425.4

294.9

2003

2429.6

1238.5

468.4

392.2

330.5

2004

2927.9

1584.0

521.7

467.4

354.8

2005

3477.5

2038.5

495.6

508.2

435.2

2006

3583.5

2068.9

575.8

560.9

377.9

2007

4229.3

2605.7

673.8

601.0

348.8

2008

4235.7

2612.9

844.3

510.5

268.1

2009

3747.4

2240.8

742.2

517.8

246.6

2010

5049.8

3110.4

1023.6

574.1

341.7

Tỷ trọng từng loại khách (%)

2000

100

53.22

19.61

18.70

2001

100

52.43

17.21

16.70

13.6

2002

100

55.63

16.97

16.20

11.2

2003

100

50.98

19.28

16.10

13.6

2004

100

54.10

17.82

16.00

12.1

2005

100

58.62

14.25

14.60

12.5

2006

100

57.73

16.07

15.70

10.5

2007

100

61.61

15.93

14.21

8.25

2008

100

61.69

19.93

12.05

6.33

2009

100

59.80

19.80

13.82

6.58

2010

100

61.59

20.27

11.37

6.77

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 211 trang tài liệu này.

Nguồn: Tổng cục Du lịch


Số liệu về kết cấu khách theo mục đích chuyến đi có thể biểu diễn bằng đồ thị sau:


Đồ thị 3 3 Kết cấu khách quốc tế theo mục đích chuyến đi giai đoạn 2000 1

Đồ thị 3.3. Kết cấu khách quốc tế theo mục đích chuyến đi

giai đoạn 2000 - 2010

Như vậy khách du lịch quốc tế đến Việt nam trong giai đoạn này với mục đích du lịch thuần túy tăng nhanh cả về số lượng và tỷ trọng, luôn chiếm trên 50%, nhất là từ năm 2007 trở lại đây tỷ lệ này là hơn 60%. Điều này chứng tỏ Việt nam thực sự đã là nơi hấp dẫn các du khách quốc tế với sức hút “tiềm ẩn” đang ngày càng phát huy tác dụng. Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc số lượng khách đến với các mục đích khác tuy vẫn có xu hướng tăng về số lượng nhưng lại giảm về tỷ trọng. Đặc biệt là số người Việt nam ở nước ngoài về thăm thân nhân tăng đến năm 2007, sau đó hơi giảm tương ứng với tỷ trọng có xu hướng giảm rõ rệt. Thay vào đó là khách thương mại tăng mạnh cả về số lượng và tỷ trọng, điều này cho thấy Việt nam đang là một địa chỉ đầu tư kinh doanh hấp dẫn …


c. Kết cấu khách theo phương tiện đến

Kết cấu khách theo phương tiện đến thể hiện ở bảng 3.9 như sau:


Năm


Tổng số

Trong đó chia theo phương tiện đến

Đường hàng không

Đường thủy

Đường bộ

Số lượng khách (nghìn lượt người)

2000

2140.1

1113.1

256.1

770.9

2001

2330.8

1294.5

284.7

751.6

2002

2628.2

1540.3

309.1

778.8

2003

2429.6

1394.8

241.5

793.3

2004

2927.9

1821.7

263.3

842.9

2005

3477.5

2335.2

200.5

941.8

2006

3583.5

2702.4

224.1

657.0

2007

4229.3

3300.8

225.0

703.5

2008

4235.7

3283.2

151.6

800.9

2009

3747.3

3025.6

65.9

655.9

2010

5049.8

4061.7

50.5

937.6

Tỷ trọng từng loại khách (%)

2000

100

52.01

11.97

36.02

2001

100

55.54

12.21

32.25

2002

100

58.61

11.76

29.63

2003

100

57.41

9.94

32.65

2004

100

62.22

8.99

28.79

2005

100

67.15

5.77

27.08

2006

100

75.41

6.25

18.33

2007

100

78.05

5.32

16.63

2008

100

77.51

3.58

18.91

2009

100

80.74

1.76

17.50

2010

100

80.43

1.00

18.57

Bảng 3.9. Cơ cấu khách du lịch quốc tế theo phương tiện đến giai đoạn 2000 – 2010


Nguồn: Tổng cục Du lịch


Qua số liệu ở bảng 9 cho thấy khách du lịch quốc tế đến Việt Nam bằng đường không tăng nhanh từ 52% năm 2000 lên tới hơn 80% năm 2010, đây cũng là điều làm các chuyên gia nước ngoài bất ngờ. Khách đến bằng đường thủy chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn và trong 5 năm gần đây luôn có xu hướng giảm cả về số tuyệt đối và tương đối, đến năm 2010 chỉ còn 1%. Khách đến bằng đường bộ cũng giảm mạnh từ 36% năm 2000 xuống chỉ còn 18,57% năm 2010. Điều này đáng để cho các nhà tiếp thị du lịch quan tâm khai thác các nhóm khách dến bằng các phương tiện đường bộ và đường thủy bằng cách thiết lập và kết nối các tua du lịch quốc tế với các tổ chức du lịch quốc tế và trong khu vực. Để có cái nhìn thấy rõ hơn về vấn đề này có thể biểu diễn kết cấu khách quốc tế theo phương tiện đến của khách bằng đồ thị

3.4 như sau:


Đồ thị 3 4 Kết cấu số lượng khách quốc tế theo phương tiện đến giai 2

Đồ thị 3.4. Kết cấu số lượng khách quốc tế theo phương tiện đến giai đoạn 2000 – 2010


3.3.1.5. Dự đoán số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đến năm 2015


Theo kết quả phân tích xu thế biến động của số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ở trên, hàm tốt nhất có dạng:

Yt 1254, 268 1,089t

Sử dụng phương pháp ngoại suy hàm xu thế với độ tin cậy 95%, kết quả dự đoán qua SPSS cụ thể như sau:

Bảng 3.10. Dự đoán số lượng khách quốc tế giai đoạn 2011 - 2015

Đơn vị: nghìn lượt người



Năm


Dự đoán điểm

Dự đoán khoảng với độ tin cậy (95%)

Cận dưới

Cận trên

2011

5327.7

4310.8

6584.5

2012

5800.8

4673.2

7200.5

2013

6315.9

5064.2

7877.2

2014

6876.8

5485.9

8620.5

2015

7487.5

5940.7

9437.1

Nguồn: Tác giả


Theo thông tin mới nhất từ Tổng cục du lịch, năm 2011 Việt nam đã đón người khách quốc tế thứ 6 triệu và kết quả cả năm đạt 6014032 lượt khách, tăng 19,1% so với năm trước. Kết quả thực tế này nằm trong khoảng tin cậy 95% ở bảng 3.10, điều này chứng tỏ kết quả dự đoán phù hợp với thực tế. Tổng cục Du lịch lập kế hoạch là đến năm 2015 lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt từ 7 đến 9 triệu lượt khách là hoàn toàn có thể đạt được và có cơ sở khoa học. Từ kết quả trên, kết hợp với chỉ số thời vụ có thể dự đoán số lượt khách quốc tế đến Việt Nam theo tháng ở bảng 3.11:

150


Bảng 3.11. Dự đoán số lượng khách quốc tế theo tháng giai đoạn 2011 - 2015


Đơn vị : nghìn lượt người



Tháng

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Dự đoán

điểm

Cận

dưới

Cận

trên

Dự đoán

điểm

Cận

dưới

Cận

trên

Dự đoán

điểm

Cận

dưới

Cận

trên

Dự đoán

điểm

Cận

dưới

Cận

trên

Dự đoán

điểm

Cận

dưới

Cận

trên

1

486.5

393.6

601.3

529.7

426.7

657.5

576.7

462.4

719.3

627.9

500.9

787.2

683.7

542.5

861.7

2

476.6

385.6

589.0

518.9

418.1

644.2

565.0

453.0

704.7

615.2

490.8

771.2

669.8

531.5

844.2

3

454.7

367.9

562.0

495.1

398.9

614.6

539.1

432.2

672.3

586.9

468.2

735.8

639.1

507.0

805.5

4

452.5

366.1

559.2

492.7

396.9

611.6

536.4

430.1

669.0

584.1

465.9

732.2

635.9

504.6

801.5

5

428.2

346.5

529.2

466.2

375.6

578.7

507.6

407.0

633.1

552.7

440.9

692.9

601.8

477.5

758.5

6

430.6

348.4

532.2

468.9

377.7

582.0

510.5

409.3

636.7

555.9

443.4

696.8

605.2

480.2

762.8

7

430.6

348.4

532.2

468.9

377.7

582.0

510.5

409.3

636.7

555.8

443.4

696.8

605.2

480.2

762.8

8

436.5

353.2

539.5

475.3

382.9

589.9

517.5

414.9

645.4

563.4

449.5

706.3

613.4

486.7

773.2

9

412.3

333.6

509.5

448.9

361.6

557.2

488.7

391.9

609.6

532.1

424.5

667.1

579.4

459.7

730.3

10

412.5

333.7

509.8

449.1

361.8

557.4

489.0

392.1

609.8

532.4

424.7

667.4

579.7

459.9

730.6

11

446.4

361.2

551.7

486.1

391.6

603.3

529.2

424.3

660.0

576.2

459.7

722.3

627.4

497.8

790.7

12

460.3

372.4

568.9

501.1

403.7

622.1

545.6

437.5

680.5

594.1

473.9

744.7

646.9

513.2

815.3

Cộng

5327.7

4310.8

6584.5

5800.8

4673.2

7200.5

6315.9

5064.2

7877.2

6876.8

5485.9

8620.5

7487.5

5940.7

9437.1


3.3.2. Phân tích biến động số lượt khách du lịch nội địa


Cùng với du lịch quốc tế. du lịch nội địa cũng phát triển mạnh. Du lịch đã trở thành nhu cầu của nhiều đối tượng dân cư ở cả thành thị và nông thôn với các mức thu nhập khác nhau. Có thể nói du lịch đang trở thành hiện tượng phổ biến và dần trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của người Việt nam biểu hiện qua số lượng khách du lịch nội địa tăng với tốc độ cao. Để đánh giá toàn diện sự thay đổi này, về nguyên tắc có thể phân tích chi tiết như đối với kách du lịch quốc tế. Tuy nhiên, với những số liệu thống kê hiện có về khách nội địa, luận án chỉ đề cập đến việc phân tích đặc điểm của sự biến động bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian và phân tích xu thế biến động qua thời gian của lượng khách du lịch nội địa, từ đó dự đoán lượng khách nội địa trong thời gian tới.

3.3.2.1. Phân tích đặc điểm biến động số lượt khách du lịch nội địa


Các chỉ tiêu phân tích dặc điểm biến động của số lượng khách du lịch nội địa giai doạn 1995 – 2010 được thể hiện ở bảng 12 (trang sau) :

Có thể nói du lịch nội địa phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn này. Sau 16 năm, số lượng khách nội địa đã tăng từ 6,2 triệu lượt khách năm 1995 lên 28 triệu lượt khách năm 2010 (gấp hơn 4,5 lần). So với sự biến động của số lượt khách du lịch quốc tế thì số lượt khách nội địa có tốc độ tăng bình quân hàng năm cao hơn (10,57% so với 9,19%). Bên cạnh đó ý nghĩa của 1% tăng cũng thay đổi đáng kể, từ 62 nghìn lượt khách/1% tăng năm 1995 lên 230 nghìn lượt khách/1% tăng năm 2010. Bình quân mỗi năm trong giai đoạn này số khách du lịch nội địa tăng thêm 1453,3 nghìn lượt khách. Đặc biệt năm 2008, lần đầu tiên lượng khách du lịch nội địa vượt quá ngưỡng 20 triệu lượt khách và đến năm 2010 đã đạt 28 triệu lượt khách. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng dữ liệu về lượng khách du lịch nội địa chưa chính xác và đầy đủ vì chưa có phương pháp thu thập, tổng hợp chỉ tiêu này một cách hợp lý và có căn cứ khoa học,chỉ tổng hợp từ các cơ sở lưu trú nên có thể vừa thừa, vừa thiếu.



Năm

Số lượt khách (ng.l/k)

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (nghìn lượt khách)

Tốc độ phát triển liên hoàn (%)

Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (%)

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm (nghìn lượt khách)

1995

6200

-

-

-

-

1996

7500

1300

120.97

20.97

62

1997

8500

1000

113.33

13.33

75

1998

9800

1300

115.29

15.29

85

1999

10600

800

108.16

8.16

98

2000

12000

1400

113.21

13.21

106

2001

11700

-300

97.50

-2.50

120

2002

13000

1300

111.11

11.11

117

2003

13500

500

103.85

3.85

130

2004

14500

1000

107.41

7.41

135

2005

16100

1600

111.03

11.03

145

2006

17500

1400

108.70

8.70

161

2007

19200

1700

109.71

9.71

175

2008

20500

1300

106.77

6.77

192

2009

23000

2500

112.20

12.20

205

2010

28000

5000

121.74

21.74

230

B.Quân

x

1453.3

110.57

10.57

x

Bảng 3.12. Các chỉ tiêu phân tích biến động số lượt khách du lịch nội địa giai đoạn 1995 – 2010


Nguồn : Tổng cục Thống kê và Tổng cục Du lịch (Số liệu này được tổng hợp từ các cơ sở lưu trú)

Những kết quả phân tích trên cho thấy du lịch đã và đang trở thành nhu cầu phổ biến và dần trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của mỗi người dân Việt nam. Với đà tăng trưởng này trong những năm tới lượng khách du lịch nội địa vẫn còn tăng nhanh. Các tổ chức và đơn vị kinh doanh du lịch cần chuẩn bị mọi điều kiện về vật chất và con người đề đón nhận khách và thời cơ kinh doanh thuận lợi này. Để thấy rõ hơn xu hướng biến động của số lượng khách du lịch nội địa chúng ta tiếp tục nghiên cứu ở phần tiếp sau.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/08/2022