Ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống trong công việc đến sự hài lòng và kết quả công việc của các nhân viên ngân hàng tại Bình Dương - 8


Bảng 4.2. Kết quả Cronbach Alpha các thang đo




Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến-tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến

Nhu cầu an toàn sức khỏe (ATSK): α = 0.854

ATSK1

10.655

9.791

.612

.853

ATSK2

10.213

9.292

.777

.780

ATSK3

10.213

10.117

.730

.804

ATSK4

10.549

9.582

.682

.821

Nhu cầu kinh tế và gia đình ( KTGD): α = 0.746

KTGD1

7.000

4.573

.521

.791

KTGD2

6.970

4.132

.618

.607

KTGD3

6.983

4.094

.580

.653

Nhu cầu tôn trọng và tự thể hiện ( TTTH) : α = 0.851

TTTH2

9.294

4.704

.675

.819

TTTH3

9.179

4.429

.625

.841

TTTH4

9.247

4.229

.737

.791

TTTH5

9.238

4.268

.738

.791

Nhu cầu xã hội và hoàn thiện bản thân (XHHT): α = 0.857

XHHT1

17.868

11.551

.630

.837

XHHT2

18.209

11.414

.648

.833

XHHT3

18.298

11.800

.610

.840

XHHT4

18.285

12.119

.589

.844

XHHT5

18.238

11.011

.708

.822

XHHT6

18.209

11.268

.692

.825

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống trong công việc đến sự hài lòng và kết quả công việc của các nhân viên ngân hàng tại Bình Dương - 8


Bảng 4.2. Kết quả Cronbach Alpha các thang đo (tt)




Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến-tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến

Hài lòng trong công việc: α = 0,857

HL1

12,966

8,101

,658

,830

HL2

13,302

7,844

,654

,833

HL3

13,247

8,161

,756

,808

HL4

13,387

8,247

,648

,833

HL5

13,379

8,040

,657

,831

Kết quả công việc : α = 0,809

KQ1

9,860

5,061

,568

,787

KQ2

10,140

4,916

,732

,718

KQ3

10,272

4,695

,668

,740

KQ4

10,119

4,704

,562

,797

Nguồn: Phụ lục 5 Thang đo QWL gồm 19 biến quan là ATSK1, ATSK2, ATSK3, ATSK4, KTGD1, KTGD2, KTGD3, TTTH1, TTTH2, TTTH3, TTTH4, TTTH5, TTTH6,

XHHT1, XHHT2, XHHT3, XHHT4, XHHT5, XHHT6. Trong đó, biến quan sát TTTH1 và TTTH6 có hệ số tương quan biến – tổng <0,3 nên bị loại. Các biến quan sát còn lại đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

Thang đo sự hài lòng trong công việc gồm 5 biến quan sát là HL1, HL2, HL3, HL4, HL5. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Hệ số Cronbach alpha = 0,857 (> 0,6) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.


Thang đo kết quả công việc có 4 biến quan sát là KQ1, KQ2, KQ3, KQ4. Cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Hệ số Cronbach alpha = 0,809 (> 0,6) nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp nhân tố khám phá EFA.

Phân tích EFA thang đo chất lượng sống trong công việc:

Thực hiện phân tích EFA sau khi loại biến TTTH1 và TTTH6. Kết quả phân tích EFA cho thấy 26 biến quan sát được trích thành 6 nhân tố. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố. Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0,3 nên đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Kết quả KMO và Barlett: hệ số KMO = 0, 879 đạt yêu cầu > 0,5 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi – Square của kiểm định Barlett với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Hệ số Eigenvalue = 1,193>1 đạt yêu cầu, điểm dừng tại nhân tố thứ 5 với phương sai trích đạt 67,760 % > 50 %. Kết quả cho thấy các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA là phù hợp với dữ liệu.


Bảng 4.3. Kết quả EFA thang đo chất lượng sống trong công việc



Biến quan sát

Trọng số nhân tố

1

2

3

4

5

6

XHHT6

.787






XHHT5

.785






XHHT2

.729






XHHT3

.721






XHHT1

.696






XHHT4

.695






HL5


.781





HL3


.735







HL1


.713





HL4


.664





HL2


.564





KQ3



.781




KQ2



.735




KQ4



.721




KQ1



.713




ATSK2




.843



ATSK4




.826



ATSK3




.817



ATSK1




.699



KTGD2





.790


KTGD3





.723


KTGD1





.706


TTTH4






.838

TTTH5






.828

TTTH2






.745

TTTH3






.745

Eigenvalue

1.193

KMO

.879

Nguồn: Phụ lục 5

Từ kết quả phân tích EFA ta thấy có 26 biến đạt yêu cầu và được trích 6 nhân tố như sau:

Nhóm nhân tố 1: bao gồm 6 biến quan sát XHHT1, XHHT2, XHHT3, XHHT4, XHHT5, XHHT6. Nhân tố này đại diện cho nhu cầu xã hội và tự hoàn thiện bản thân. Sáu biến quan sát trong nhóm này hoàn toàn trùng khớp với 6 biến quan sát trong nhóm nhu cầu xã hội và tự hoàn thiện bản thân của Lee (2015). Do đó tác giả để nguyên tên gọi của nhóm này là Nhu cầu xã hội và tự hoàn thiện bản thân, ký hiệu là XHHT.

Nhóm nhân tố 2: bao gồm 5 biến quan sát HL1,HL2,HL3,HL4,HL5. Nhân tố này đại diện cho sự hài lòng trong công việc. Năm biến quan sát trong nhóm này hoàn toàn trùng khớp với 5 biến quan sát trong nhóm sự hài lòng trrong công việc


của Trần Kim Dung (2005). Do đó tác giả để nguyên tên gọi của nhóm này là Sự hài lòng trong công việc , ký hiệu là HL.

Nhóm nhân tố 3: bao gồm 4 biến quan sát KQ1,KQ2,KQ3,KQ4. Nhân tố này đại diện cho kiết quả công việc. Bốn biến quan sát trong nhóm này hoàn toàn trùng khớp với 4 biến quan sát trong nhóm kết quả công việc của Nguyễn Điình Thọ (2011). Do đó tác giả để nguyên tên gọi của nhóm này là Kết quả công việc , ký hiệu là KQ.

Nhóm nhân tố 4: bao gồm 4 biến quan sát ATSK1, ATSK2, ATSK3, ATSK4 trong thành phần nhu cầu an toàn và sức khỏe. Nhóm nhân tố này được giữ nguyên tên như ban đầu và kí hiệu là ATSK.

Nhóm nhân tố 5: bao gồm các biến quan sát KTGD1, KTGD2, KTGD3 trong thành phần nhu cầu kinh tế và gia đình. Nhóm nhân tố này được giữ nguyên tên như ban đầu và kí hiệu là ATSK

Nhóm nhân tố 6: bao gồm 4 biến quan sát TTTH2, TTTH3, TTTH4, TTTH5 trong thành phần nhu cầu tôn trọng và thể hiện bản thân. So với nghiên cứu của Lee (2015) đã có sự khác biệt trong nhóm nhân tố, nghiên cứu của Lee nhân tố nhu cầu tôn trọng và thể hiện bản thân được đo lường bằng 6 biến quan sát nhưng trong nghiên cứu này nhóm nhân tố này đã loại bỏ hai biến quan sát là TTTH1 và TTTH6. Nhân tố này vẫn được đặt tên là Nhu cầu tôn trọng và thể hiện bản thân và được ký hiệu là TTTH.

Kết quả kiểm định thang đo (Cronbach Alpha) và phân tích nhân tố khám phá EFA đối với chất lượng cuộc sống trong công việc, sự hài lòng trong công việc và kết quả công việc cho thấy: Các thang đo hoàn toàn phù hợp, các nhân tố trích ra phù hợp với mô hình xây dựng ban đầu. Do đó, tác giả giữ nguyên mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đã đề xuất ở chương 2.

4.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu

4.3.1 Mô hình hồi quy

Giá trị của các biến mới được tính như sau:

Chất lượng cuộc sống trong công việc :


Nhu cầu an toàn và sức khỏe: (ATSK)= ( ATSK1+ ATSK2+ATSK3 + ATSK4)/4 Nhu cầu kinh tế và gia đình: (KTGD) = (KTGD1+KTGD2+KTGD3)/3

Nhu cầu tôn trọng và thể hiện bản thân:

(TTTH)= (TTTH2+ TTTH3+ TTTH4+ TTTH5)/4

Nhu cầu xã hội và tụ hoàn thiện bản thân:

(XHHT) = (XHHT1+ XHHT2+ XHHT3+ XHHT4+ XHHT5 + XHHT6)/6

Sự hài lòng trong công việc: (HL) = ( HL1+HL2+HL3+HL3+HL5)/5

Kết quả công việc: (KQ)= (KQ1+KQ2+KQ3+KQ4)/4

Nghiên cứu xem xét các biến Chất lượng cuộc sống công việc Nhu cầu an toàn và sức khỏe (ATSK), Nhu cầu kinh tế và gia đình (KTGD), Nhu cầu tôn trọng và thể hiện bản thân (TTTH), Nhu cầu xã hội và tự hoàn thiện bản thân (XHHT) tác động đến hài lòng trong công việc (HL) và kết quả công việc (KQ) thông qua phân tích và kiểm định 3 các mô hình hồi quy (1), (2), (3) sau:

HL = α0 + α1ATSK + α2 KTGD + α3 TTTH + α4 XHHT (1) KQ= β0+ β1 ATSK + β2 KTGD + β3 TTTH + β4 XHHT (2) KQ= £0 1 HL (3)

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), dựa vào mô hình hồi quy tuyến tính (1), (2), (3), ta tính toán hệ số hồi quy trong mô hình để xem xét từng yếu tố của QWL tác động trực tiếp và gián tiếp lên kết quả công việc của nhân viên thông qua yếu tố thỏa mãn với công việc. Trong đó, các thành phần Chất lượng cuộc sống công việc gồm Nhu cầu an toàn và sức khỏe (ATSK), Nhu cầu kinh tế và gia đình (KTGD), Nhu cầu tôn trọng và thể hiện bản thân (TTTH), Nhu cầu xã hội và tự hoàn thiện bản thân (XHHT).


Bảng 4.5. Hệ số hồi quy trong mô hình nghiên cứu




Loại tác động

Hài lòng trong công việc


Kết quả công việc

Hài lòng trong công việc

Trực tiếp

-

£1

Gián tiếp

-

-

Tổng cộng

-

£1

Nhu cầu an toàn và sức khỏe

Trực tiếp

α1

β1

Gián tiếp

-

α1.£1

Tổng cộng

α1

β1 + α1.£1

Nhu cầu kinh tế và gia đình

Trực tiếp

α2

β2

Gián tiếp

-

α2.£1

Tổng cộng

α2

β2 + α2.£1


Bảng 4.5. Hệ số hồi quy trong mô hình nghiên cứu (tt)




Loại tác động

Hài lòng trong công việc

Kết quả công việc

Nhu cầu tôn trọng và thể hiện bản thân

Trực tiếp

α3

Β3

Gián tiếp

-

α3.£1

Tổng cộng

α3

Β3 + α3.£1

Nhu cầu xã hội và tụ hoàn thiện bản thân

Trực tiếp

α4

β4

Gián tiếp

-

α4.£1

Tổng cộng

α4

β4 + α4.£1

Nguồn: Tác giả tổng hợp


4.3.2 Phân tích tương quan.

Tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến định lượng. Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự phân biệt giữa biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả các biến đều được xem xét như nhau.

Bảng 4.6. Kết quả phân tích tương quan




KQ

HL

ATSK

KTGD

TTTH

XHHT

KQ

Hệ số tương quan

1






Sig.







HL

Hệ số tương quan

,933**

1





Sig.

,000






ATSK

Hệ số tương quan

,508**

,562**

1




Sig.

,000

,000





KTGD

Hệ số tương quan

,459**

,456**

,280**

1



Sig.

,000

,000

,000




TTTH

Hệ số tương quan

,474**

,521**

,316**

,249**

1


Sig.

,000

,000

,000

,000



XHHT

Hệ số tương quan

,581**

,519**

,160*

,215**

,224**

1

Sig.

,000

,000

,014

,001

,001


**. Tương quan với mức ý nghĩa 0.01 .

*. Tương quan với mức ý nghĩa 0.05 . Nguồn :phụ lục 6

Hệ số Peason giữa các thành phần của chất lượng cuộc sống ATSK, KTGD, TTTH, XHHT với hài lòng trong công việc lần lượt là 0,562; 0,456; 0,521; 0,519 và giá trị sig. đều nhỏ hơn 0,05 nên có sự tồn tại mối tương quan giữa năm biến trên. Trong đó, tương quan giữa sự hài lòng trong công việc và nhu cầu an toàn và sức khỏe (ATSK) là cao nhất (0,562).

Hệ số Peason giữa các thành phần của chất lượng cuộc sống ATSK, KTGD, TTTH, XHHT với kết quả công việc lần lượt là 0,508; 0,459; 0,474; 0,581 và giá trị sig. đều nhỏ hơn 0,05 nên có sự tồn tại mối tương quan giữa sáu biến trên. Trong đó, tương quan giữa kết quả công việc và nhu cầu xã hội và tự hoàn thiện bản thân (XHHT) là cao nhất (0,581).

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 02/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí