Phương Pháp Giải Phương Trình Sai Phân Tuyến Tính Hệ Số Hằng

h(n) = 0 với mọi n < 0 (1.24)

Định lý đảo:

Nếu đáp ứng xung h(n) của một hệ thống tuyến tính bất biến bằng 0 với n < 0 thì hệ thống đó là nhân quả.

Nhận xét: Các hệ thống nhân quả là hệ thống duy nhất thực hiện được về mặt vật lý. Đối với các hệ thống tuyến tính bất biến nhân quả, ta có thể biến dạng công thức tích chập dựa theo tính chất h(n) = 0 với n < 0.

y(n) x(n) h n

x k h n k

k

h n k 0 víi k n h n k 0 víi k n

y(n)


n

x k h n k

k 

n

Nếu viết ở dạng: y(n) h(n) x nh(k) = 0 với k < 0


h k x n k

k

y(n) hkx nk

k0

Ví dụ 1:

Xét tính nhân quả của hai hệ thống bất biến được cho bởi các phương trình sai phân sau:

1

y (n) 2x n 1x n 2

2

y (n) 3x n 12x n 2x(n 2)

Giải:

Đặt

x nnynhn

Ta có:

1

h (n) 2n1n2

2

h (n) 3n12n2(n 2)

Xem hình 1.34 ta thấy rằng:

h1(n) = 0 với n < 0 nên h1(n) là nhân quả.

h2 (n) ≠ 0 với n < 0 nên h2(n) là không nhân quả.


h1n

2


1

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4

n -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 n

h2n

3


2


1

Hình 1.34. Đáp ứng xung của hai hệ thống trong ví dụ 1.

c. Dãy nhân quả

Định nghĩa: Một dãy x(n) được gọi là nhân quả nếu x(n) = 0 với n < 0.

Đối với một hệ thống tuyến tính bất biến nhân quả có kích thích x(n) là nhân quả thì:

x(n) = 0 với n < 0 (1.25)

x(k) = 0 với k < 0

Và: h(n) = 0 với n < 0 h(n-k) = 0 với k > n

n


Ví dụ 2:

y(n) x k hn k

k0

(1.26)

Cho hệ thống tuyến tính bất biến có h(n) và x(n) như sau:


a

n

h n

0

n 0

n 0


n

b

x n

0

n 0

n 0

Với 0 < a <1 0 < b <1

Hãy tính y(n)

Giải:

h(n) và x(n) đều là nhân quả, nên ta có:


n

y(n)

k0


n

x(k)h(n k)

k0

bk ank an a1 kbk

1 ba1 n1


n1


n1

y n

an

0


1 ba1

a b

a b

n 0

n 0

Nhận xét:

Từ ví dụ 2 ta thấy rằng đối với hệ thống h(n) nhân quả có kích thích vào x(n) nhân quả thì ra sẽ có đáp ứng ra y(n) nhân quả. Tương tự, nếu ta xét trên quan điểm chiều dài của dãy ta thấy rằng nếu:

L hn0,

Và Thì

L x n0,

L y n0,

Ở đây, ta ký hiệu L là chiều dài của dãy.

Nếu hệ thống h(n) và kích thích vào x(n) nhân quả nhưng có chiều dài hữu hạn thì ta có thể suy ra ngay chiều dài của dãy.

L hn0,N 1N N 0

1 1 1

Và:

L x n0,N 1N N 0

2 2 2

Thì:

L yn0,N N 1N N 1

1 2 1 2

d. Dãy và hệ thống phản nhân quả

Ngược lại với khái niệm nhân quả, chúng ta có khái niệm phản nhân quả. Một dãy x(n) được gọi là phản nhân quả nếu x(n) = 0 với n > 0.

Một hệ thống rời rạc được gọi là phản nhân quả nếu đáp ứng xung h(n) của nó thỏa mãn điều kiện h(n) = 0 với n > 0.

Ví dụ 3:

`

x n

2

Xét tính nhân quả của các tín hiệu cho trên hình 1.35.


`

x n

1

-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 n

-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 n


Giải:

x1 (n)

Hình 1.35. Biểu diễn tín hiệu của ví dụ 3.


x2 (n) là các tín hiệu phản nhân quả.

2

x1 (n)là tín hiệu phản nhân quả có chiều dài vô hạn

Lx (n),0

1

x2 (n)là tín hiệu phản nhân quả có chiều dài hữu hạn

1.3.4. Hệ thống tuyến tính bất biến ổn định

Lx (n)4,05

Định nghĩa: Một hệ thống tuyến tính bất biến gọi là ổn định nếu ứng với dãy đầu vào giới hạn ta cũng có dãy đầu ra giới hạn (biên độ bị hạn chế ≠ ±∞ ).

Tức là với

x nvới n bất kỳ

Ta sẽ có

ynvới n bất kỳ

Hệ thống này còn được gọi là hệ thống BIBO (Bounded Input Bounde Output)

Định lý:

Một hệ thống tuyến tính bất biến được gọi là ổn định nếu và chỉ nếu đáp ứng xung h(n) của nó thoả mãn điều kiện sau đây:


Ví dụ 1:

S

n

h(n)

(1.27)

Hãy xét tính nhân quả và ổn định của hệ thống có đáp ứng xung :


Giải:

- Tính nhân quả:


n

a

h n

0

n 0

n 0

Vì đáp ứng xung h(n) = 0 với mọi n < 0 nên hệ thống này là nhân quả.

- Tính ổn định:

S

n

h(n)

a n n0

Nếu

a 1 thì chuỗi này hội tụ về số hữu hạn:


S 1

a

Nếu a 1 thì chuỗi này phân kỳ.

Vậy hệ thống này ổn định nếu

a 1 và hệ thống sẽ không ổn định nếu

a 1.

1.4. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng

1.4.1. Khái niệm

- Phương trình sai phân tuyến tính

Về mặt toán học, kích thích vào x(n) và đáp ứng ra y(n) của hầu hết các hệ thống tuyến tính thỏa mãn phương trình sai phân tuyến tính sau đây:


N M

akny n k brnx n r

(1.28)

k0 r0

Ở đây N M là các số nguyên dương.

N gọi là bậc của phương trình sai phân.

Nhận xét: Trong phương trình này, tập hợp các hệ số


an,


r

b nsẽ biểu diễn

k

toàn bộ hành vi của hệ thống đối với một giá trị n cho trước, thay cho đáp ứng xung.

- Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng

Phương trình sai phân có tất cả các hệ số phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng

ak br

là hằng số được gọi là

Trong chương trình, chúng ta chỉ đi sâu nghiên cứu các hệ thống tuyến tính bất

biến mà dãy vào và dãy ra của hệ thống này được liên hệ với nhau bởi một phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng bậc N. Vì vậy chúng ta nghiên cứu kỹ các phương trình này.

Một hệ thống tuyến tính bất biến về mặt toán học được mô tả bởi một phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng dạng tổng quát sau đây:


N M

aky n k brx n r

(1.29)

k0

Tập hợp các hệ số hằng

r0

ak , br sẽ biểu diễn một hệ thống tuyến tính bất biến.

Chúng ta có thể viết phương trình dưới dạng khác sau đây:


N M

a0y(n) akynk brxnr


Nếu:

k 1

r 0


M b N a

a0 0 y(n) r x nr ky nk

r 0 a0

M N

'

k 1 a0

' ' b ' a

y(n) b x n r a y n k víi b r,a k

r k r a k a

r0

k 1 0 0

Đáp ứng ra y(n) được xác định bởi phương trình sai phân như trên tương đương với đáp ứng ra được xác định theo phép tích chập:

y nx nh n

x k h n k

k 

Đáp ứng xung h(n) đặc trưng cho hệ thống.

Chú ý: Nếu đầu vào là xung đơn vị δ(n) thì đầu ra ta có đáp ứng xung h(n).


hn

yn


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Xử lý tín hiệu số - 5

xn


xn n

ynhn

hn

Hình 1.36. Hệ thống có kích thích là xung đơn vị δ(n)

1.4.2. Phương pháp giải phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng

Khi biết kích thích x(n) và phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng của hệ thống tuyến tính bất biến ta có thể tìm được đáp ứng y(n) và đáp ứng xung h(n) của hệ

thống bằng cách giải phương trình sai phân. Dưới đây trình bày hai phương pháp giải trực tiếp phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng. Đó là:

- Phương pháp thế

- Phương pháp tìm nghiệm tổng quát

a. Phương pháp thế

Phương pháp thế giải phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng được thực hiện bằng cách thế lần lượt các giá trị của x(n) vào phương trình sai phân để lần lượt tìm được các giá trị của đáp ứng y(0), y(1), y(2), …. .

Để giải phương trình sai phân cần phải có các điều kiện ban đầu y(-1), y(-2),

…., đó chính là các trạng thái khởi tạo của hệ thống trước khi có kích thích. Hệ thống có phương trình sai phân bậc N thì cần N điều kiện ban đầu. Chúng ta sẽ nghiên cứu phương pháp thế giải phương trình sai phân qua một vài ví dụ.

Ví dụ 1:

Tìm đáp ứng y(n) của hệ thống tuyến tính bất biến nhân quả được mô tả bằng

phương trình sai phân:

y(n) x(n) 0,5y(n 1) 0,1y(n 2) , với kích thích

x(n) (n)

Giải:

và các điều kiện ban đầu y(-2) = y(-1) = 0.

Sử dụng phương pháp thế lần lượt tính được các giá trị của y(n).

y(0) (0) 0,5y(1) 0,1y(2) 10,5.0 0,1.0 1

y(1)

(1) 0,5y(0) 0,1y(1)

0 0,5.1 0,1.0 0,5

y(2)

y(3)

y(4)

y(5)

(2) 0,5y(1) 0,1y(0) 0 0,5.0,5 0,1.1 0,35

(3) 0,5y(2) 0,1y(1) 0 0,5.0,35 0,1.0,5 0,225

(4) 0,5y(3) 0,1y(2) 0 0,5.0,225 0,1.0,35 0,1475

(5) 0,5y(4) 0,1y(3) 0 0,5.0,1475 0,1.0,225 0,09625

. . . . . . . . . . . . .

Tiếp tục tính tương tự có thể lập được bảng các giá trị của y(n) và xây dựng được đồ thị của nó.

Ví dụ 2:

Hãy giải phương trình sai phân: y(n) a.y(n 1) x(n)

Với kích thích

Giải:

x(n)

u(n)

và điều kiện ban đầu y(-1) = 1

Sử dụng phương pháp thế lần lượt tính được các giá trị của y(n).

y(0)

y(1)

a.y(1) u(0) a.11 a1 a0

a.y(0) u(1) a2 .y(1) a.u(0) u(1) a2 a1 a0

y(2)

a.y(1) u(2) a3 y(1) a2u(0) a.u(1) u(2) a3 a2 a1 a0

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

y(n) ay(n 1) u(n) an1 y 1anu 0an1u 1an2u 2 ... u n

an1 an an1 an2 ... a0

Hoặc viết dưới dạng tổng quát :


y(n)


n

a n1 y(1) a k u(n k)

k 0


n

a n1 ak

k 0

Hay :

y(n)

y0 (n) y p (n)

Trong đó :

y0 (n) an1 y(1) an1

n n

Và :

y p (n)

a k u(n k) a k

k 0 k 0

Thành phần y0(n) không phụ thuộc vào kích thích x(n), chỉ phụ thuộc vào hệ số a của phương trình sai phân và điều kiện ban đầu y(-1), tức là y0(n) phụ thuộc vào cấu trúc của hệ thống xử lý và giá trị khởi tạo của hệ. Thành phần y0(n) chính là nghiệm của phương trình sai phân thuần nhất tương ứng khi cho kích thích x(n) bằng không.

Thành phần yp(n) phụ thuộc vào hệ số a của phương trình sai phân và kích thích u(n), đó là đáp ứng của hệ thống do sự cưỡng bức của kích thích, nên được gọi là thành phần của đáp ứng y(n). Có thể nhận thấy rằng, nghiệm cưỡng bức yp(n) chính là

tích chập của kích thích u(n) và đáp ứng xung

h(n) anu(n) .

Qua các ví dụ trên có thể rút ra nhận xét sau: Phương pháp thế giải trực tiếp phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng cho phép xác định các giá trị của đáp ứng y(n) dưới dạng tường minh, nhưng có nhược điểm là việc giải mất rất nhiều thời gian, và trong nhiều trường hợp chỉ biết được giá trị của đáp ứng y(n) mà không biết được biểu thức toán học của nó.

b. Phương pháp tìm nghiệm tổng quát

Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân sẽ bằng tổng nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y0(n) và nghiệm riêng của phương trình yp(n):

y(n)

y0 (n) y p (n)

(1.30)

Các bước giải của phương pháp tìm nghiệm tổng quát như sau:

- Bước 1 : Tìm nghiệm y0(n) của phương trình sai phân thuần nhất.

Phương trình thuần nhất là phương trình sai phân mà kích thích x(n) = 0, nó sẽ có dạng:


N

akynk 0

k 0

(1.31)

Ta thường tìm nghiệm dưới dạng hàm mũ

y0 (n) A.n , thay vào ta có:

a0 An a1

An1 a2

An2 ... a

AnN 0

N

Hay :

AnN ( a N a N 1 a N 2 ... a

) 0

0 1 2 N

Bỏ qua nghiệm tầm thường 0

Giải phương trình đặc trưng :

a N a N 1 a N 2 ... a 0


(1.32)

0 1 2 N

Phương trình này sẽ có N nghiệm, nếu các nghiệm này là nghiệm đơn ta có sẽ có dạng nghiệm của phương trình thuần nhất như sau:

N

k k

0

ynA n

k 1

(1.33)

Trong đó Ak là các hằng số sai phân được xác định từ điều kiện ban đầu.

Còn nghiệm bội thì dạng nghiệm y0(n) sẽ thay đổi. Giả sử 2

là nghiệm bội bậc

1, ta có:

y nAn A n A nn A n2n ... A nl 1n ... A n

0 1 1 20 2 21 2 22 2 2l 2 N N

0 1 1 20 21 2l

y nAn A

A n ... A nl 1 n ... A n

A n

(1.34)

2

N 1

N 1

N N

- Bước 2 : Tìm một nghiệm riêng yp(n) của phương trình sai phân.

Đây chính là nghiệm phương trình sai phân khi đầu vào x(n) ≠ 0. Phương trình có dạng sau:


N M

akynk brxnr

(1.35)

k 0 r 0

Nghiệm riêng yp(n) của phương trình sai phân thường có dạng giống dạng x(n) :

- Bước 3 : Xác định nghiệm tổng quát

Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân sẽ là tổng của nghiệm tổng quát của phương trình thuẩn nhất y0(n) và nghiệm riêng của phương trình có thành phần thứ hai yp(n):

y(n)

y0 (n) y p (n)

(1.36)

- Bước 4: Tìm các hằng số sai phân theo các điều kiện ban đầu.

Chú ý:Trong bước 2 khi ta đã chọn yp(n) giống dạng của x(n) nhưng nếu yp(n) lại nằm trong y0(n), tức là trong thành phần y0(n) có yp(n), như vậy trong y(n) thì yp(n) là thừa và vô nghĩa. Trong trường hợp này ta sẽ chọn yp(n) độc lập với các thành phần của y0(n), cách chọn yp(n) lúc này cũng giống như cách chọn y0(n) khi phương trình đặc trưng có nghiệm bội.

i

Ví dụ nếu y0(n) có chứa thành phần

An thì yp(n) sẽ chọn là

Bnn chứ không

i i

i

chọn là

Bn

Xem tất cả 272 trang.

Ngày đăng: 16/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí