XÂY DỰNG ĐƯỜNG CẦU
VÀ ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ DU LỊCH
TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG NAI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
MAI VĂN NHƠN
XÂY DỰNG ĐƯỜNG CẦU
VÀ ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ DU LỊCH
TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS. TS. HỒ ĐỨC HÙNG
TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 2 NĂM 2009
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô tại Đại học Kinh tế và Khoa Kinh tế Phát triển đã giúp tôi hoàn chỉnh kiến thức cần thiết của chương trình Cao học Kinh tế. Xin cảm ơn các anh chị lãnh đạo Sở Thương mại-Du lịch, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Đồng Nai đã động viên và tạo điều kiện cho tôi về thời gian để theo đuổi chương trình. Xin cảm ơn các đồng nghiệp tại Phòng Nghiệp vụ Du lịch, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Đồng Nai đã giúp tôi thực hiện cuộc điều tra và nhập liệu trong một thời gian dài. Xin cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Fulbright 2 đã dành nhiều lời động viên. Cảm ơn Thạc sĩ Vũ Trọng Anh đã dành thời gian đọc và góp ý, giúp tôi về kinh tế lượng và chỉnh sửa nhiều chi tiết quan trọng.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Hồ Đức Hùng, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong bước đầu nghiên cứu khoa học và hoàn thành Luận văn này.
Tôi cũng đặc biệt cảm ơn vợ tôi, người hy sinh nhiều nhất, giúp tôi có điều kiện theo đuổi việc học tập và thực hiện Luận văn.
Xin được trân trọng tất cả những ý kiến nhận xét của Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp và tất cả những người có quan tâm.
Tác giả
Mai văn Nhơn
Lời cam đoan
Tôi cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Nội dung nghiên cứu và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực. Các số liệu sử dụng trong Luận văn đều dựa trên cơ sở kết quả của cuộc điều tra thực tế và các tài liệu tham khảo tin cậy đã được liệt kê tại Danh mục tài liệu tham khảo.
TP.HCM, ngày 25 tháng 2 năm 2009
Tác giả Mai văn Nhơn
Tóm tắt
Đây là nghiên cứu dựa trên cầu đầu tiên và là nghiên cứu định lượng đầu tiên về giá trị du lịch tại Đồng Nai.
Với vị trí thuận lợi, đa dạng về tài nguyên và tiềm năng, bên cạnh lợi thế để phát triển công nghiệp, Đồng Nai còn có khả năng phát triển nhiều loại hình dịch vụ, trong đó có du lịch. Tuy nhiên, Đồng Nai chưa khai thác được lợi thế này, biểu hiện qua chi tiêu của du khách rất nhỏ, tương ứng với các dịch vụ nghèo nàn tại hầu hết các điểm du lịch được coi là giàu tiềm năng nhất.
Căn cứ vào bộ dữ liệu khảo sát 291 du khách và các thống kê chính thức, giá trị của du lịch Đồng Nai được ước lượng là 698 tỷ đồng năm 2008. Các nhân tố quan trọng nhất tác động trên cầu du lịch được xác định là thu nhập và chi phí du hành. Dữ liệu khảo sát cũng cho biết thị trường mục tiêu của du lịch Đồng Nai và đánh giá của du khách đối với các dịch vụ hiện có. Thặng dư của du khách khá lớn có thể là nguồn tài trợ cho các chính sách phát triển bền vững.
Hy vọng kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể đóng góp trong việc lượng hoá giá trị du lịch và có thể gợi ý các chính sách nhằm phát triển bền vững du lịch tại địa phương.
MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương 1
Lý thuyết cầu và phương pháp TCM 5
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
1.1.1. Lý thuyết cầu 5
1.1.2. Mô hình cầu du lịch 7
1.1.3. Mô hình cầu du lịch theo phương pháp TCM 10
1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 15
1.2.1. Brakke, B. (2004-2005) 15
1.2.2. Hồ Đức Hùng (chủ nhiệm đề tài, 2005) 16
1.2.3. Trần Võ Hùng Sơn và Phạm Khánh Nam (2002) 17
1.2.4. UNDP, SDC và MPI, Dự án VIE/97/007 (2001) 17
1.2.5. Những nghiên cứu khác 18
1.3. ÁP DỤNG ĐỂ CHỌN MÔ HÌNH 18
TÓM TẮT CHƯƠNG 19
Chương 2
Thực trạng khai thác du lịch tỉnh Đồng Nai 20
2.1. ĐẶC ĐIỂM và TIỀM NĂNG 20
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng 20
2.2.2. Tài nguyên du lịch thiên nhiên 22
2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn 24
2.2. HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 27
2.2.1. Doanh thu và lượt khách 27
2.2.2. Ngày khách 29
2.2.3. Sản phẩm du lịch và chất lượng các loại dịch vụ qua
đánh giá của du khách và các nhà quản lý 29
TÓM TẮT CHƯƠNG 31
Chương 3
Xây dựng đường cầu và ước lượng giá trị du lịch Đồng Nai 33
3.1. MÔ HÌNH ĐƯỜNG CẦU DU LỊCH 33
3.1.1. Biến phụ thuộc 33
3.1.2. Các biến độc lập và dấu kỳ vọng 33
3.2. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI 34
3.3. TỔ CHỨC PHỎNG VẤN 34
3.4. HẠN CHẾ CỦA DỮ LIỆU THU THẬP 35
3.5. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA MẪU 36
Số lần tham quan trong năm (IY) | 38 | |
3.5.2. | Thu nhập (IINCOME) | 38 |
3.5.3. | Ngày k hách (ITRAVEL TIME) | 39 |
3.5.4. | Tuổi đời bình quân (IAGE) | 39 |
3.5.5. | Trình độ học vấn (IEDU) | 40 |
3.5.6. | Giới tính (IGENDER) | 40 |
3.5.7. | Tình trạng hôn nhân (IMS) | 40 |
3.5.8. | Nơi xuất phát của du khách | 41 |
3.5.9. | Phương tiện | 41 |
3.5.10. | Các hoạt động của du khách | 42 |
3.5.11. | Chi phí du hành cá nhân (ITC) | 43 |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây dựng đường cầu và ước lượng giá trị du lịch trường hợp tỉnh Đồng Nai - 2
- Brakke, B. (2004-2005): Du Lịch Quốc Tế, Cầu Và Ảnh Hưởng Trên Gdp: Những Phân Tích Cơ Sở Và Kinh Nghiệm [28].
- Hồ Đức Hùng (Chủ Nhiệm Đề Tài, 2005): Đánh Giá Hiệu Quả Đầu Tư, Xây Dựng I-O Và Áp Dụng Tsa Ngành Du Lịch Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu [8].
Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.
3.6. MÔ HÌNH CHI PHÍ DU HÀNH CÁ NHÂN ITCM 46
3.7. MÔ HÌNH CHI PHÍ DU HÀNH THEO VÙNG ZTCM 47
3.7.1. Phân chia vùng 47
3.7.2. Chi phí du hành theo vùng (TC- Travel cost) 48
3.7.3. Tỉ lệ du hành theo vùng (Y – Visitation rate) 48
3.7.4. Thu nhập trung bình của du khách theo vùng (INCOME) 49
3.7.5. Tuổi du khách trung bình theo vùng (AGE) 50
3.7.6. Đường cầu du lịch theo phương pháp ZTCM 51
3.8. GIÁ TRỊ DU LỊCH VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TIÊU DÙNG 54
3.9. CÁC GIẢI PHÁP GỢI Ý 55
3.9.1. Các giải pháp liên quan đến thu nhập 55
3.9.2. Các giải pháp liên quan đến chi phí du hành 56
3.9.3. Cam kết một mức giá hợp lý của các doanh nghiệp
đối với các dịch vụ du lịch 60
3.9.4. Nâng cao chất lượng các dịch vụ để gia tăng và
khai thác giá trị thặng dư 61
TÓM TẮT CHƯƠNG 63
Kết luận 65
Kết luận 65
Những hạn chế của nghiên cứu 66
Đề xuất hướng nghiên cứu mở rộng tương lai 67
Tài liệu tham khảo 69
Phụ lục 73
DANH MỤC CÁC BẢNG
Kết quả hoạt động du lịch 2001-2008 | 27 | |
Bảng 2.2 | So sánh chi tiêu khách du lịch năm 2005 | 29 |
Bảng 2.3 | Xếp hạng các dịch vụ theo mức hài lòng của du khách | 30 |
Bảng 3.1 | Các đặc trưng thống kê của mẫu | 37 |
Bảng 3.2 | Nơi xuất phát của du khách | 41 |
Bảng 3.3 | Dự định của du khách | 43 |
Bảng 3.4 | Đơn giá vận chuyển theo từng loại phương tiện | 44 |
Bảng 3.5 | Bảng phân chia vùng, cự ly du hành và hệ số phân bổ chi phí | 45 |
Bảng 3.6 | Kết quả hồi quy theo ITCM | 47 |
Bảng 3.7 | Tỉ lệ du hành và chi phí du hành theo vùng | 49 |
Bảng 3.8 | So sánh thu nhập theo khảo sát và theo NGTK | 50 |
Bảng 3.9 | Tuổi của du khách trung bình theo vùng | 50 |
Bảng 3.10 | Trường hợp semilog | 52 |
Bảng 3.11 | Trường hợp log-log | 52 |
Bảng 3.12 | Kiểm định 2 dạng mô hình | 53 |
Bảng 3.13 | Giá trị du lịch và giá trị thặng dư | 54 |
Bảng 3.14 | Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng theo | |
giá thực tế | 56 | |
Phụ lục 6 | Tính toán đơn giá vận chuyển/km | 80 |