Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng - 1


MỤC LỤC Trang

LỜI CẢM ƠN 5

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 5

PHẦN MỞ ĐẦU6...........................................................................................

1. Lý do chọn đề tài 8

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 8

3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 9

4. Phương pháp nghiên cứu 9

5. Giới hạn của nghiên cưu 9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 77 trang tài liệu này.

6. Bố cục của đề tài 10

PHẦN NỘI DUNG 10

Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng - 1

CHƯƠNG 1: CƠ

SỞ LÝ LUẬN VỀ

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 10

1.1. Khái niệm về Marketing trong du lịch 10

1.1.1 Khái niệm về marketing du lịch 10

1.1.2 Vai trò của marketing du lịch 11

1.2. Marketing du lịch cho một địa phương 11

1.2.1. Khái niệm và vai trò của marketing du lịch cho một địa phương.

1.2.2. Thị trường mục tiêu của ngành du lịch địa phương 12

1.2.3 Phương thức marketing du lịch cho một địa phương 12

1.3. Quy trình marketing du lịch cho một địa phương 13

1.3.1 Thẩm định địa phương 13

1.3.2 Xây dựng tầm nhìn và mục tiêu phát triển du lịch của địa phương.

1.3.3 Thiết kế và lựa chọn chiến lược marketing du lịch 14

1.3.4 Hoạch định chương trình thực hiện 14

1.4. Thương hiệu 15

1.4.1. Khái niệm 15

1.4.2. Thương hiệu và sản phẩm 15

1.4.3. Vai trò của thương hiệu 16

1.4.4. Giá trị thương hiệu 16

1.5. Thương hiệu điểm đến du lịch. 16

1.5.1. Điểm đến du lịch. 16

1.5.2. Thương hiệu điểm đến du lịch 17

1.6. Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch 17

1.7. Phát triển thương hiệu điểm đến 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH ĐÀ NẴNG 19

2.1.Môi trường marketing du lịch Tp. Đà Nẵng 19

2.1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 19

2.1.2.Đặc điểm nhân văn và kinh tế 20

2.1.3.Cơ sở hạ tầng 22

2.1.4. Tài nguyên du lịch 24

2.1.4.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên. 25

2.1.4.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 26

2.1.5. Thị trường du lịch của Tp. Đà Nẵng 26

2.1.6. Đối tác liên kết, hợp tác 28

2.1.7. Đối thủ cạnh tranh. 29

2.2. Thực trạng xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng 32

2.2.1. Xây dựng thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng 32

2.2.2. Tìm hiểu công tác phát triển thương hiệu du lịch của Đà Nẵng trong thời gian qua 35

2.2.2.1. Điều tra thị trường và phân tích điểm đến. 36

2.2.2.2. Nhận diện thương hiệu du lịch thành phố 37

2.2.3. Thực hiện phát triển thương hiệu du lịch của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua 37

2.3. Đánh giá tổng quát về thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng 38

2.3.1. Thành công 38

2.3.2. Hạn chế 38

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 40

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG

HIỆU DU LỊCH ĐÀ NẴNG 41

3.1. Quan điểm, mục tiêu cho xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng trong thời gian đến. 41

3.1.1. Quan điểm 41

3.1.2. Phương hướng 41

3.1.3. Mục tiêu cụ thể 42

3.2. Ma trận SWOT của marketing thương hiệu du lịch Tp. Đà Nẵng.42

3.3. Chiến lược Marketing phát triển thương hiệu cho thành phố Đà Nẵng.45

3.3.1. Chiến lược Marketing hình tượng địa phương 45

3.3.2. Chiến lược Marketing các đặc trưng của địa phương 45

3.3.3. Chiến lược Marketing cơ sở hạ tầng 46

3.3.4. Chiến lược Marketing con người 46

3.4. Giải pháp phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng 47

3.4.1. Nghiên cứu thị trường 47

3.4.2. Nghiên cứu điểm đến 47

3.4.3. Giải pháp nhận diện thương hiệu 48

3.4.4. Giải pháp giới thiệu thương hiệu 48

3.4.5. Giải pháp thực hiện thương hiệu 49

3.4.6. Đề xuất mô hình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng 49

3.4.7. Phát triển thương hiệu thông qua các hãng lữ hành 50

3.4.8. Phát triển thương hiệu thông qua các hình thức trực tiếp đến du khách.

3.5. Các giải pháp hỗ trợ 51

3.5.1. Xác định sản phẩm du lịch chính và các sản phẩm hỗ trợ của du lịch Đà Nẵng 51

3.5.2. Hoàn thiện điều kiện sẵn sàng đón tiếp. 52

3.6. Các giải pháp hỗ trợ khác 52

3.6.1. Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch 52

3.6.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch 53

3.6.3. Củng cố và đa dạng hóa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm có giá trị cao 53

3.6.4. Đào tạo, thu hút và phát triển nguồn nhân lực du lịch 54

3.6.5. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 54

3.6.6.Tăng cường phối hợp giữa các ngành, mở rộng hợp tác liên kết khu vực và hợp tác quốc tế 55

3.6.7. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch. 55

3.6.8. Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 56

3.7. Kiến Nghị 59

3.7.1 Đối với UBND thành phố 59

3.7.2. Đối với Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch thành phố Đà Nẵng 60

3.7.3. Đối với Trung Tâm Xúc Tiến du lịch Đà Nẵng 60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 61

PHẦN KẾT LUẬN 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63


LỜI CẢM ƠN

----•----

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Kim Thoa đã tận tình chỉ dẫn trong suốt thời gian từ khi bắt đầu và kết thúc môn học. Những kinh nghiệm của cô sẽ là tài sản vô cùng quý báo cho chúng tôi tiếp tục con đường học tập và nghiên cứu.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh và tập thể lớp Địa Lý Kinh tế K31 đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp những thông tin cần thiết tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tiểu luận này.

Trân trọng.



NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................



PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài.

Du lịch hiện được xem là một trong những ngành kinh tế dịch vụ hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút được nhiều quốc gia cùng tham gia vì những lợi ích to lớn về mặt kinh tế - xã hội mà lĩnh vực này đem lại. Nhờ những đóng góp to lớn của nó mà du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng, không chỉ đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế, tạo nhiều việc làm, phát triển các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng mà còn là phương tiện thúc đẩy hoà bình, giao lưu văn hoá, tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt.

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sâu rộng như hiện nay, du

lịch dần đạt được đến sự thịnh vượng và phát triển bền vững, giữa các địa

phương luôn có sự cạnh tranh với nhau trong các lĩnh vực nhằm thu hút nhân tài, thu hút khách du lịch và thu hút các nhà đầu tư đến với mình thông qua việc đánh giá hiện trạng của sản phẩm địa phương, để xác định đâu là một sản phẩm đặc

thù như là một “năng lực cốt lõi” của địa phương nhằm vạch ra chiến lược

hoạch định, xây dựng tầm nhìn và mục tiêu cho địa phương, tạo một dấu ấn, một thương hiệu nhằm xác lập hình ảnh du lịch của điểm đến một cách rộng rãi. Tạo dựng một “thương hiệu cho điểm đến” được nhìn nhận như là một đòn bẩy quan trọng trong khai thác tiềm năng của du lịch địa phương.

Với những đặc trưng vốn có của mình, Thành phố Đà Nẵng thừa hưởng những sức hấp dẫn về du lịch biển, sinh thái, văn hóa…. Và được biết đến như là một trung tâm du lịch nổi tiếng ở Miền Trung, cộng thêm vào đó là một thành phố trẻ năng động, sáng tạo, tạo dựng được nhiều lợi thế so sánh mà các địa phương khác phải ao ước. Tuy đã có những định hướng trong việc xây dựng một thương hiệu cho thành phố trẻ này, nhưng hầu hết đều ở gốc độ tự phát, nhỏ lẻ, chưa có tính đồng bộ cao, chưa có những hướng đi đúng đắn cho mục tiêu lâu dài. Nhìn chung đến nay, cơ sở vật chất cho du lịch của thành phố rất tích cực phát huy hết lợi thế của mình và khai thác đúng mức tiềm năng và thiên nhiên ban

tặng. Tuy nhiên, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, trùng lắp, chất lượng các dịch vụ còn chưa phát huy hết khả năng, các điểm và tuyến du lịch đa số chỉ mới được đầu tư ở phần nào trên cơ sở khai thác các địa danh du lịch sẵn có. Nhưng để du lịch Đà Nẵng hấp dẫn du khách, tạo được dấu ấn thương hiệu riêng thì chưa có công trình nghiên cứu độc lập về thương hiệu cho một điểm đến du lịch dựa trên các điều kiện thực tiễn của du lịch thành phố.

Xuất phát từ thực tiễn thiết thực và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Xây dng chiến lượcmarketing phát trin thương hiu du lch Đà Nng” nhằm tìm ra những định hướng và giải pháp cho một thương hiệu của Đà Nẵng trong thời gian tới.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài: “Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng” hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau:

- Thông qua việc nghiên cứu xây dựng và phát triển thương hiệu của thành phố, tác giả đưa ra những đề xuất và giải pháp cho du lịch thành phố Đà Nẵng có những chiến lược và hướng đi đúng trong quá trình nỗ lực góp phần tạo dựng một thương hiệu và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu điểm đến cho thành phố Đà Nẵng.

Thứ hai: Làm rõ tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch, khách du lịch đến với thành phố làm tiền đề cho một thương hiệu điểm đến trên quan điểm phân tích những tiềm năng sẵn cho xây dựng và nhận diện thương hiệu qua nhiều góc nhìn

Thứ ba: Đưa ra định hướng và hướng giải pháp nhằm duy trì và phát triển thươnghiệu du lịch thành phố Đà Nẵng.

3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Đề tài có ý nghĩa thực tiễn không những cho các công ty kinh doanh lữ hành, khách sạn mà còn thúc đẩy sự phát triển cho du lịch thành phố. Ý nghĩa cụ thể như sau:

Ngày đăng: 02/01/2023