Ma Trận Đánh Giá Các Yếu Tố Bên Ngòai (Efe).


Mặc khác, chính sách xuất nhập khẩu xe không được khuyến khích, ngành sản xuất xe hơi trong nước còn yếu kém đã dẫn đến những bất lợi: Chi phí vận chuyển cao do chi phí đầu tư xe rất cao; Chất lượng tương đối thấp vì trang thiết bị của các phương tiện vận chuyển của chúng ta không tốt so với các quốc gia lân cận.

Về dịch vụ hàng không, đây cũng là một yếu tố rất quan trọng đối với việc xây dựng sản phẩm du lịch. Số hãng hàng không quốc tế đã có mặt tại Việt Nam cho đến nay đã là 31 hãng và dự kiến sẽ có thêm một số hãng hàng không nữa trong năm nay, đưa số đường bay quốc tế đến và đi từ Việt Nam ngày càng nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tour inbound và outbound. Tuy nhiên về chất lượng, phong cách phục vụ, sự cắt giảm các chuyến bay thất thường, giá cả thay đổi tùy thời điểm, và khoản phụ thu đã gây ra không ít sự bị động cho công ty.

Kể từ năm 2003 đến nay, sự xuất hiện thường xuyên của các chương trình giảm giá các đường bay và sự ra đời của một số hãng hàng không giá rẻ Tiger Air, Lion Air, Garuda… đã thúc đẩy du lịch outbound phát triển rõ rệt.

- Đội ngũ hướng dn viên:

Hiện nay hầu hết các công lữ hành thường sử dụng chủ yếu lực lượng cộng tác viên tự do (free lance) làm nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ một số ít hướng dẫn viên là nhân viên hợp đồng chính thức của công ty. Mặt trái của vấn đề này lại liên quan đến những bất lợi trong việc quản lý nhân viên hướng dẫn và công tác hướng dẫn khách trong quá trình phục vụ.

Lực lượng hướng dẫn viên chuyên nghiệp trong cả nước trong thời gian vừa qua thiếu trầm trọng, đặc biệt đối với hướng dẫn viên inbound sử dụng tiếng Hoa, Đức, Tây Ban Nha, Nga và Nhật.

Do phải sử dụng đối tượng bán chuyên nghiệp hoặc thiếu kinh nghiệm và chưa đủ tiêu chuẩn và đa phần là hướng dẫn viên tự do nên thiếu tính kỷ luật, thiếu cập nhật và định hướng… vì vậy hướng dẫn chưa đáp ứng cao về chất lượng.

- Các đim tham quan du lch trong nước:


Ngoài yếu tố hấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên, đa số các điểm tham quan hiện nay được đầu tư sơ xài, thiếu bền vững; cơ sở hạ tầng và vệ sinh yếu kém, thiếu an tòan, không đảm bảo các yếu tố bảo vệ môi trường và có dấu hiệu khai thác quá mức vì thế tính hấp dẫn nhanh chóng bị mất dần theo thời gian và tốc độ khai thác.

So với các quốc gia lân cận, Việt Nam thiếu những khu vui chơi giải trí theo chuyên đề (theme park) và các khu du lịch phức hợp có sức hấp dẫn cao với quy mô lớn, đa dạng trò chơi, dịch vụ giải trí. Mặc khác, sự hợp tác giữa các đơn vị quản lý điểm tham quan du lịch với các công ty du lịch cho đến thời điểm hiện nay chưa chặt chẽ, thiếu cộng hưởng lợi ích và thiếu bền vững.

- Các đối tác cung ng outbound ti nước ngòai:

Đó là những TO (Tour Operator) nước ngòai cung ứng các dịch vụ du lịch trọn gói hoặc từng phần: khách sạn, vận chuyển, hướng dẫn tham quan. Việt Nam đã là thị trường mục tiêu của các hãng du lịch tại các quốc gia Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Campuchia nên công ty tìm được các nhà cung ứng chuyên nghiệp, giá cả tốt, uy tín.

Tuy nhiên, do chưa phải là thị trường mục tiêu của các điểm đến khác như Nhật, Hàn Quốc, Châu Âu, Mỹ và châu Úc nên công ty khó khăn trong việc tìm ra các TO nước ngòai chuyên nghiệp để phát triển tour tại các quốc gia này.

- Cng đồng tài chính:

Hiện nay với sự họat động hiệu quả, khả năng sinh lời tốt, các chỉ tiêu và tình hình tài chính lành mạnh nên công ty mẹ Eden Group có được sự tài trợ vốn rất tốt từ các ngân hàng lớn: Ngân hàng công thương Việt Nam (ICB), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietcombank); Quỹ đầu tư Vinacapital…

Công ty mẹ cung cấp vốn hoạt động cho Eden Travel và nhờ vậy tạo được sự ổn định về mặt tài chính cho họat động của công ty.

2.3.1.9 Khách hàng.

- Chia thành hai loại khách hàng chính: khách quốc tế (thị trường inbound) và khách nội địa (thị trường trong nước). Hai đối tượng này khác nhau cơ bản về


các yếu tố địa lý, thu nhập, sở thích, tâm lý, văn hóa và vì vậy mà cũng có những sự khác nhau về nhu cầu.

- Khách quốc tế (inbound): bao gồm các quốc tịch khác nhau như châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật, Trung Quốc, Hồng Kông và các quốc gia Đông Nam Á. Nếu như đa số đối tượng khách đến từ châu Âu, Mỹ, Nhật có những yêu cầu cao về tiêu chuẩn dịch vụ, chương trình tour dài ngày, yêu thích sự yên tĩnh, thích khám phá thiên nhiên và tìm hiểu rất kỹ thông qua hướng dẫn viên… thì đối tượng khách còn lại có nhu cầu tiêu chuẩn dịch vụ ở mức thấp hơn, tham gia các chương trình tour ngắn ngày, thích sự sôi động và mua sắm quà lưu niệm nhiều hơn…

- Khách hàng trong nước: Đây là đối tượng khách hàng chủ yếu của công ty trong giai đọan hiện nay và được chia ra nhiều phân khúc thị trường khác nhau, tuy nhiên họ có những đặc điểm cơ bản sau:

+ Tính trung thành của khách hàng hiện nay chưa cao, họ thường thay đổi nhà tổ chức (công ty du lịch) vì những lý do khác nhau như: để tìm hiểu cách tổ chức và dịch vụ của công ty mới, hay do thay đổi người đại diện của khách hàng, hay những yếu tố tình cảm, hoa hồng hấp dẫn…

+ Khách hàng cũng thường tạo ra những áp lực đối với công ty về giá, chất lượng và thời gian, đặc biệt là đối với các khách hàng yêu cầu đấu thầu dịch vụ.

+ Mặc khác đối với một số lớn đối tượng khách hàng là công ty, yếu tố hoa hồng dành cho người môi giới (hay người đại diện của công ty khách hàng) có phần quan trọng trong việc có giành được hợp đồng khách hàng đó hay không.

+ Tính kế họach của đa số khách nội địa chưa cao, họ thường có những đặt hàng rất gấp. (Tham khảo phụ lục 3- Mục 2.14)

2.3.1.10 Sn phm mi thay thế.

Du lịch là một sản phẩm đặc thù có sự tổng hợp của nhiều yếu tố dịch vụ vật chất và phi vật chất và vì thế cho đến hiện nay có thể xem là chưa có áp lực của sản phẩm thay thế.

2.3.1.11 Ma trn đánh giá các yếu tbên ngòai (EFE).


Bng 2-4: Bng ma trn EFE.



STT


Các nhân tbên ngoài

Mc độ quan trng


Phân loi


Số đim quan trng

1

GDP tiếp tục tăng trên 8%

0,07

2

0,14

2

Nhu cầu giải trí, du lịch của khách nội địa tăng cao

0,15

4

0,60

3

Giá xăng dầu tăng cao

0,04

1

0,04


4

Tình trạng thiếu phòng khách sạn tiêu chuẩn quốc tế tại các thành phố du lịch trọng điểm


0,13


2


0,26


5

Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch của Việt Nam còn yếu kém


0,09


2


0,18


6

Sự bất ổn định về an ninh, chính trị và dịch bệnh vẫn còn kéo dài tại nhiều quốc gia


0,05


2


0,10


7

Việc xúc tiến, hợp tác du lịch quốc tế của Việt Nam đang ngày càng mở rộng


0,05


2


0,10


8

Chiến lược giảm giá và sự ra đời của nhiều hãng hàng không mới


0,09


3


0,27


9

Hiệu quả quảng bá điểm đến Việt Nam của ngành trong thời gian qua


0,05


4


0,20


10

Tình hình anh ninh chính trị của Việt Nam tiếp tục

ổn định


0,05


3


0,15


11

Công nghệ tin học và thương mại điện tử thay đổi hành vi mua sắm và sự ra đời của luật giao dịch điện tử


0,02


4


0,08

12

Nguồn nhân lực du lịch rất hạn chế

0,07

3

0,21

13

Tiềm năng thị trường rất lớn

0,14

4

0,56

14

Thị phần của đối thủ cạnh tranh rất lớn

0,05

3

0,15


Tng cng

1,00


3,04

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty du lịch Eden Travel đến năm 2015 - 6

(Ngun: phân tích đánh giá ca tác givà các thông tin nghiên cu ca phòng R&D và Marketing công ty Eden Travel )


Nhn xét: Tổng số điểm là 3,04 cho thấy công ty phản ứng với môi trường bên ngoài ở mức trung bình khá trong việc vận dụng các chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội từ môi trường và tránh những mối đe dọa từ bên ngoài; Đặc biệt công ty phản ứng tốt với các yếu tố như: tiềm năng của thị trường, nhu cầu du khách ngày càng tăng và yếu tố công nghệ hiện đại đang thay đổi tập quán tiêu dùng và cách thức giao dịch của khách hàng.

2.3.1.12 Ma trn hình nh cnh tranh.

Bng 2-5: Bng ma trn hình nh cnh tranh.


S T T


Các yếu t

Mc độ quan trng

Eden Travel

Saigontourist

Vietravel

Fiditour


Hng


Đim


Hng


Đim


Hng


Đim


Hng


Đim

1

Thị phần

0,12

2

0,24

4

0,48

4

0,48

3

0,36


2

Uy tín thương hiệu


0,13


2


0,26


4


0,52


4


0,52


3


0,39


3

Chất lượng sản phẩm


0,06


3


0,18


3


0,18


3


0,18


4


0,24


4

Khả năng cạnh tranh về giá


0,12


3


0,36


2


0,24


3


0,36


3


0,36


5

Hệ thống phân phối


0,11


2


0,22


4


0,44


3


0,33


2


0,22


6

Hiệu quả

marketing và bán hàng


0,13


3


0,39


3


0,39


3


0,39


3


0,39

7

Quản trị

0,07

3

0,21

3

0,21

3

0,21

2

0,14

8

Nhân sự

0,10

3

0,30

3

0,30

3

0,30

2

0,20

9

Công nghệ

0,05

3

0,15

2

0,10

4

0,20

1

0,05


10

Chiến lược hội nhập về phía sau.


0,03


3


0,09


4


0,12


2


0,06


1


0,03




11

Quan hệ đối tác - cung cấp


0,08


2


0,16


4


0,32


3


0,24


3


0,24


Tng cng

1,00


2,56


3,30


3,27


2,62

(Ngun: phân tích đánh giá ca tác givà các thông tin nghiên cu ca phòng R&D và Marketing công ty Eden Travel )

Nhn xét: Nhìn vào ma trận ta thấy số điểm cạnh tranh của công ty Eden Travel phản ứng trên mức trung bình (2,56) đối với các yếu tố có vai trò thiết yếu cho sự thành công của một công ty du lịch lữ hành. Đây là mức thấp nhất so với các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, công ty không có các yếu tố phản ứng quá yếu và hầu hết đều phản ứng ở mức khá.

Cũng đạt mức điểm trên trung bình nhưng cao hơn Eden Travel là công ty Fiditour với 2,62 điểm, bên cạnh những thế mạnh về giá cả, chất lượng sản phẩm thì đối thủ này lại yếu điểm về các yếu tố chiến lược hội nhập sau, kênh phân phối và ứng dụng công nghệ.

Kế đến là công ty Vietravel với 3,27 điểm. Đây là công ty đã thể hiện sự phản ứng khá tốt đối với các yếu tố thiết yếu cho sự thành công của công ty như thị phần, uy tín thương hiệu và tiên phong công nghệ. Đối với yếu tố hội nhập về phía sau Vietravel chưa có sự đầu tư đáng kể.

Đứng đầu là công ty Saigontourist với 3,30 điểm, là đơn vị được thành lập lâu đời, có nhiều thế mạnh về uy tín thương hiệu, thị phần, quan hệ với đối tác cung ứng và trong chiến lược hội nhập về phía sau. Tuy nhiên về chính sách giá cả công ty chưa có sự linh hoạt.

2.3.2 Các yếu tmôi trường bên trong.

2.3.2.1 Qun tr

- Hach định.

+ Sự quan tâm của lãnh đạo đã thể hiện được tầm nhìn của mình và thông qua các định hướng đầu tư, thiết lập được các chiến lược kinh doanh cho công ty.


+ Tuy tham gia vào lĩnh vực họat động của ngành du lịch có phần muộn màng so với các đơn vị khác, nhưng việc thu thập thông tin, dự báo, lên kế họach kinh doanh để hướng đến các mục tiêu đề ra tương đối chuyên nghiệp, thận trọng.

+ Các mục tiêu đã đề ra được gắn với từng giai đọan cụ thể như sau: (1) Giai đọan từ năm 2006 – 2010 là giai đọan xây dựng thương hiệu và thâm nhập thị trường nội địa; (2) Giai đọan hai từ 2011-2015 nằm trong vị trí top 15 các công ty lữ hành hàng đầu của Việt Nam.

- Tchc.

+ Do nằm trong giai đọan hình thành bộ máy và đi vào họat động và mới vừa thóat khỏi sự điều phối của công ty mẹ Eden Group nên trong công tác tổ chức vẫn còn nhiều bất cập, tính chủ động bị giảm đi rất nhiều.

+ Cơ cấu tổ chức: do thiếu hụt về nhân sự quản lý ở mức trung cấp nên đã gây nên tình trạng phát triển không đồng bộ, kiêm nhiệm và chưa có sự phân nhiệm rõ ràng trong công ty. Theo đó, công tác ủy quyền chưa được thực hiện tốt.

+ Công việc quản lý của từng bộ phận còn hoạt động tách rời nhau, chưa có sự phối hợp thống nhất hoàn toàn. Mâu thuẫn giữa các phòng ban kinh doanh và chức năng vẫn còn tồn tại.

- Lãnh đạo.

+ Chức năng lãnh đạo được thực hiện tương đối tốt. Năng lực của đội ngũ lãnh đạo có trình độ, dày dạn kinh nghiệm, nhưng cạnh đó vẫn còn một số quản trị viên khả năng chưa tốt.

+ Công ty thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo (brain storming) nhằm thu thập những ý tưởng sáng tạo của tập thể để ứng dụng trong công việc kinh doanh hay giải quyết những vấn đề phức tạp đặt ra.

+ Kỹ năng động viên nhân viên là một trong những nội dung quan trọng của quản trị học được công ty vận dụng linh họat và thường xuyên trong công ty. Thu nhập nhân viên ngoài mức lương cố định sẽ được hưởng mức thưởng từ doanh thu mang lại, đã kích thích tinh thần và khả năng làm việc của nhân viên. Các chính sách về nhân sự


về bảo hiểm, nghỉ mát hàng năm, khu thư giãn nơi làm việc đã góp phần tạo nên một môi trường làm việc tốt, tác động đến sự gắn bó lâu dài của nhân viên với công ty.

- Kim tra.

+ Công tác kiểm sóat vẫn chưa được thực hiện tốt, chưa có bộ phận chuyên trách để thực hiện công tác kiểm sóat quy trình và chất lượng dịch vụ - sản phẩm. Tuy nhiên, hiện nay công ty đang trong giai đọan xây dựng hòan chỉnh hệ thống các tiêu chuẩn nhằm đo lường trong kiểm sóat.

+ Ở cấp độ chiến lược công ty đã thực hiện được việc kiểm tra kế họach đặt ra với kết quả đạt được. Phân tích các nguyên nhân của sự chệch hướng giữa kết quả thực hiện và kế họach đề ra.

2.3.2.2 Ngun lc con người.

- Độ tui: Chiếm 5% trong đội ngũ nhân viên có độ tuổi trên 45; 33 % là cán bộ công nhân viên trong độ tuổi từ 31 đến 45 và số còn lại nhỏ hơn 31 tuổi chiếm đa số 62 %. Nhân sự cao tuổi nhất là 1 người 58 tuổi và nhân sự trẻ nhất là 22 tuổi.

- Trình độ: Hầu hết nhân viên được đào tạo bài bản và kết hợp với sức trẻ, năng động nhiều sáng tạo thích hợp với ngành du lịch. Các nhân sự ở độ tuổi trên 30 tích lũy được nhiều kinh nghiệm và bắt đầu phát huy năng lực cao.

- Cơ cu: 2% có trình độ trên đại học; 57 % có trình độ đại học; 36% có trình độ cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp và còn lại 5% có trình độ trung học. (Nguồn: Phòng Hành Chính Nhân Sự - công ty Eden.)

- Hun luyn đào to: khoảng 0,5 % chi phí họat động hàng năm dành cho công tác này và thực hiện thường xuyên một số khóa huấn luyện nội bộ, tổ chức các buổi huấn luyện teambuilding, team work; cử nhân viên tham gia các khóa đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ và các buổi hội thảo chuyên đề…

- Tuyn dng: Thời gian qua công ty đã mạnh dạn thu hút các nhân sự có kinh nghiệm từ một số công ty cùng ngành qua việc cam kết mức thu nhập và các chế độ khác như: cổ phiếu, chế độ nghỉ mát hằng năm. Song song, công ty đã hợp tác với nguồn tuyển dụng trên mạng vietnamworks.com để tuyển dụng nhân sự.

Xem tất cả 118 trang.

Ngày đăng: 19/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí