Sự Phù Hợp Giữa Phân Bố N-D Thực Nghiệm Với Phân Bố Lý Thuyết Theo Hàm Weibull



N(cây)

ft

fll

50

45


40

35

30


25

20

15

10


5

0

Nắn phân bố N-D1.3 (tuổi 9)


N(cây)

ft

fll

50

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

Nắn phân bố N-D1.3 (tuổi 10)

10.8 12.3 13.8 15.3 16.8 18.3 19.8 21.3 22.8 24.3 25.8 27.3

D1.3(cm)

10.3 11.8 13.3 14.8 16.3 17.8 19.3 20.8 22.3 23.8 25.3

D1.3(cm)


Hình 4.4: Sự phù hợp giữa phân bố N-D thực nghiệm với phân bố lý thuyết theo hàm Weibull

Từ kết quả ở bảng 4.2 cho thấy: số trường hợp chấp nhận giả thuyết với mức ý nghĩa = 0,05 là 8/9 trường hợp chiếm 88,9%, không chấp nhận giả thuyết là 1/9 trường hợp chiếm 11,1%. Trường hợp không chấp nhận giả thuyết nằm ở tuổi 11, nguyên nhân có thể các ô ở tuổi này tuy chưa bị tỉa thưa nhưng chịu nhiều tác động khác. Rõ ràng là hàm Weibull mô phỏng tốt phân bố N/D cho đối tượng nghiên cứu.

Từ bảng 4.2 và hình 4.4 cũng cho thấy: độ lệch của phân bố lý thuyết dao động từ 1,52 đến 2,39 và đồ thị có dạng một đỉnh lệch trái, chứng tỏ rừng vẫn đang giai đoạn sinh trưởng mạnh. Cần tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ tốt để đảm bảo lâm phần sinh trưởng ổn định và cho sản lượng cao.

Hình 4.4 cho thấy: tuổi lâm phần càng tăng, độ lệch phân bố N-D có xu hướng giảm dần và đường phân bố bẹt hơn, điều này phù hợp với quy luật chung của rừng trồng thuần loài đều tuổi. Tuy nhiên, phân bố N-D còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như: mật độ lâm phần, tuổi lâm phần, mạng hình phân bố cây, các tác động khách quan và chủ quan vào lâm phần…


4.1.4. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N-H)


Phân bố N-H là phân bố phản ánh một mặt của đặc trưng sinh thái, đồng thời cũng phản ánh hiện trạng và trình độ kinh doanh rừng. Thông qua phân bố N-H có thể dự đoán được trữ lượng rừng ở các cấp chiều cao khác nhau. Chính vì lẽ đó mà phân bố N-H cần được nghiên cứu để nắm chắc quy luật cấu trúc rừng và từ đó đề xuất những biện pháp tác động hợp lý, tạo điều kiện dẫn dắt rừng phát triển ổn định theo mục đích kinh doanh lợi dụng rừng.

Tương tự như đối với phân bố N-D, đề tài sử dụng phân bố Weibull để nắn đường cong phân bố N-H thực nghiệm cho các lâm phần Keo tai tượng từ tuổi 3 đến 11. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.3 và hình 4.5:

Bảng 4.3: Kết quả mô hình hoá quy luật phân bố N-H theo hàm Weibull


Tuổi


2 n

052

Kết luận

3

2,15

0,74432

3,80

12,6

(H0) +

4

2,39

0,04109

62,89

12,6

(H0) -

5

2,30

0,04181

33,33

12,6

(H0) -

6

1,94

0,11550

14,76

15,5

(H0) +

7

1,94

0,07443

29,47

11,1

(H0) -

8

2,93

0,00546

8,60

9,49

(H0) +

9

2,34

0,07652

12,10

12,6

(H0) +

10

2,35

0,02147

8,59

9,49

(H0) +

11

2,81

0,00730

8,99

9,49

(H0) +

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng cho lâm phần keo tai tượng Acacia mangium tại khu vực Hàm Yên – Tuyên Quang - 8



N(cây)

ft

fll

35

Nắn phân bố N-Hvn (tuổi 3)


N(cây)

ft

fll

35

Nắn phân bố N-Hvn (tuổi 6)


30 30


25 25


20 20


15 15


10 10


5 5


0

5.1 5.3 5.5 5.7 5.9 6.1 6.3 6.5 6.7 6.9 7.1

Hvn(m)


0

10.8 11.3 11.8 12.3 12.8 13.3 13.8 14.3 14.8 15.3 15.8 16.3

Hvn(m)



N(cây)

30


25


20


15


10


5


0

Nắn phân bố N-Hvn (tuổi 8)


ft

fll

10.5 11.5 12.5 13.5 14.5 15.5 16.5 17.5 18.5 19.5

Hvn(m)


N(cây)

45


40

35


30

25


20

15


10

5


0

Nắn phân bố N-Hvn (tuổi 9)


ft

fll

13.8 14.3 14.8 15.3 15.8 16.3 16.8 17.3 17.8 18.3 18.8 19.3

Hvn(m)



N(cây)

ft

fll

35

Nắn phân bố N-Hvn (tuổi 10)


N(cây)

ft

fll

25

Nắn phân bố N-Hvn (tuổi 11)


30

20

25


20 15


15

10

10


5

5


0

14.5 15.5 16.5 17.5 18.5 19.5 20.5 21.5 22.5

Hvn(m)


0

15.5 16.5 17.5 18.5 19.5 20.5 21.5 22.5 23.5

Hvn(m)


Hình 4.5: Sự phù hợp giữa phân bố N-H thực nghiệm với phân bố lý thuyết theo hàm Weibull


Từ bảng 4.3 và hình 4.5 cho thấy: số tuổi chấp nhận giả thuyết với mức ý nghĩa = 0,05 là 6/9 trường hợp chiếm 66,67% và không chấp nhận giả thuyết là 3/9 trường hợp chiếm 33,33%. Nguyên nhân không chấp nhận giả thuyết có thể do những tác động khách quan của con người đã phần nào ảnh hưởng đến quy luật của lâm phần. Như vậy, tỷ lệ chấp nhận giả thuyết chưa thực sự cao nhưng cũng có thể kết luận: có thể dùng hàm Weibull để mô phỏng phân bố N-H cho đối tượng nghiên cứu.

Từ bảng 4.3 và hình 4.5 cũng cho thấy: độ lệch của phân bố lý thuyết dao động từ 1,94 đến 2,93 và đồ thị có dạng một đỉnh lệch trái.

4.1.5. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây (H/D)


Trong công tác điều tra rừng, việc nghiên cứu các quy luật tương quan giữa các đại lượng của cây trong lâm phần, cũng như tìm hiểu và nắm vững quy luật này là hết sức cần thiết. Trong đó, quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính là một trong những quy luật cấu trúc cơ bản của lâm phần. Thông qua quy luật này, kết hợp với một số quy luật tương quan f1,3/d,h; V/d; V/d,h;… có thể xác định được các đại lượng khó đo đạc như: chiều cao, hình số, thể tích thân cây đứng từ các đại lượng dễ đo đạc hoặc tính toán đơn giản hơn.

Chính vì vậy, quy luật này đã được nhiều nhà Lâm học, Điều tra rừng quan tâm nghiên cứu cho các đối tượng khác nhau như: Đồng Sỹ Hiền (1974), Vũ Văn Nhâm (1988), Phạm ngọc Giao (1996),... Các tác giả đã đưa ra kết luận: giữa chiều cao và đường kính những cây trong lâm phần tồn tại mối liên hệ chặt chẽ. Vấn đề là mô phỏng quan hệ H/D bằng phương trình toán học cụ thể nào để biểu thị tốt nhất quan hệ này cho từng đối tượng cụ thể? Trong quá trình nghiên cứu quy luật tương quan H/D cho loài Keo tai tượng tại Hàm Yên – Tuyên Quang, ngoài việc kế thừa những thành tựu đi trước, đề tài thăm


dò những dạng hàm toán học có trong phần mềm SPSS theo các dạng phương trình: (3.2), (3.3), (3.4), (3.5). Kết quả được tổng hợp ở bảng 4.4 như sau:

Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả nghiên cứu chọn dạng liên hệ H/D


Dạng PT R2

Tuổi


Dạng (3.2)


Dạng (3.3)


Dạng (3.4)


Dạng (3.5)

3

0,513

0,532

0,514

0,494

4

0,707

0,737

0,725

0,683

5

0,685

0,706

0,696

0,661

6

0,631

0,640

0,644

0,619

7

0,732

0,746

0,754

0,727

8

0,695

0,733

0,696

0,638

9

0,747

0,749

0,746

0,728

10

0,753

0,778

0,770

0,723

11

0,700

0,732

0,708

0,658

Sig.F

0,000

0,000

0,000

0,000

Ghi chú: R2 của các dạng đã tuyến tính hoá.

Từ bảng 4.4 cho thấy: cả bốn dạng phương trình đều thể hiện sự liên hệ giữa chiều cao và đường kính ở mức tương đối chặt và chặt (hệ số xác định R2 biến động từ 0,494 – 0,778), các phương trình đều tồn tại (thể hiện qua xác suất của tiêu chuẩn F kiểm tra sự tồn tại của hệ số xác định đều nhỏ hơn 0,05). Điều đó chứng tỏ giữa Hvn và D1,3 có quan hệ với nhau theo bốn dạng phương trình (3.2), (3.3), (3.4), và (3.5). Trong đó, hai dạng phương trình (3.3) và (3.4) cho hệ số xác định cao hơn cả, cũng có nghĩa là các phương



trình này có tỷ lệ giải thích theo công thức

^ 2

yy

R 2

y y2


cao hơn những

phương trình còn lại. Khi kiểm tra sự tồn tại của các tham số hồi quy cho hai dạng phương trình này thấy rằng chỉ có dạng phương trình (3.4) là tồn tại tất cả các tham số hồi quy ở các tuổi. Chính vì vậy, đề tài quyết định chọn phương trình dạng (3.4) để mô tả quan hệ Hvn/D1,3 ở tất cả các lâm phần ở các tuổi. Kết quả được tổng hợp ở bảng 4.5:

Bảng 4.5: Tổng hợp các phương trình biểu thị quan hệ H/D dạng: H = a.Db ở các tuổi khác nhau


Tuổi

Phương trình

quan hệ H/D

R2

Xác suất của tiêu chuẩn

P(Fr)

P(ta)

P(tb)

3

H = 2,788.D0,374

0,514

0,000

0,000

0,000

4

H = 2,695.D0,565

0,725

0,000

0,000

0,000

5

H = 2,742.D0,613

0,696

0,000

0,000

0,000

6

H = 5,124.D0,363

0,644

0,000

0,000

0,000

7

H = 2,216.D0,688

0,754

0,000

0,000

0,000

8

H = 3,388.D0,555

0,696

0,000

0,000

0,000

9

H = 6,608.D0,324

0,746

0,000

0,000

0,000

10

H = 4,940.D0,468

0,770

0,000

0,000

0,000

11

H = 6,299.D0,398

0,708

0,000

0,000

0,000

Ghi chú: R2 của các dạng đã tuyến tính hoá.

Từ bảng 4.5 cho thấy: Cả 9 trường hợp đều có P(Fr), P(ta) và P(tb) < 0,05 tức là tồn tại hệ số xác định R2 và các tham số hồi quy a, b. Phương trình tương quan thực sự tồn tại hay giữa Hvn và D1,3 có mối liên hệ, mức độ giải thích của các phương trình hồi quy ở các tuổi từ 51,4% - 77% (hệ số xác định R2 đạt từ 0,514 đến 0,77).


Đồ thị biểu thị mối quan hệ H/D cho ở hình dưới đây:


Biểu đồ tương quan H/D (tuổi 4)


H

16


14


12


10

Biểu đồ tương quan H/D (tuổi 6)


H

17


16


15


14


13


8


6

6 8 10 12 14


D


Observed Pow er

16


12


11


10

8 10 12


D


14 16 18


20 22


Observed Pow er

24


Biểu đồ tương quan H/D (tuổi 8)


H

20


18


16


14


12

Biểu đồ tương quan H/D (tuổi 10)


H

24


22


20


18


16



10


8

8 10 12 14


D


16 18


20 22


14

Observed

Pow er12

24 0 10

D

20 30

Observed Pow er

Hình 4.6: Biểu đồ tương quan H/D ở các tuổi 4, 6, 8, 10 theo dạng phương trình (3.4) được chọn

Nhận xét đối với các tham số của phương trình: bảng 4.5 cho thấy tham số a có xu hướng tăng dần và tham số b thì giảm dần theo tuổi, nhìn chung quy luật này chưa thực sự rõ ràng. Ở mỗi tuổi khác nhau nên sử dụng phương trình biểu thị quan hệ H/D khác nhau cho các lâm phần Keo tai tượng.


H4 H6 H8 H10

H11

Hvn(m )

30.00

25.00

20.00

15.00

10.00

5.00

0.00

6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30D1,3(cm )


Hình 4.7: Xu hướng biến đổi của tương quan H/D ở các tuổi 4, 6, 8, 10, 11 theo phương trình (3.4) được chọn

Nhìn vào hình 4.7 cho thấy: Khi tuổi tăng lên đường cong H/D dịch chuyển dần lên trên và có xu hướng nằm ngang hơn, ban đầu đường cong dịch chuyển lên phía trên nhanh, sau đó chậm dần. Điều này phù hợp với những nghiên cứu về quy luật tương quan H/D ở các tuổi khác nhau cho rừng trồng thuần loài đều tuổi.

4.1.6. Quy luật tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang

ngực (Dt/D1.3)

Đường kính tán là chỉ tiêu không thể thiếu được khi đánh giá tình hình sinh trưởng cây rừng và lâm phần làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp tác động. Trong thực tế, đường kính tán là nhân tố khó đo đếm chính xác. Qua nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy quan hệ Dt/D1,3 tồn tại dưới dạng phương trình (3.6). Do vậy, đề tài đã sử dụng dạng quan hệ này để lập tương

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/02/2023