Bản Đồ Hành Chính Huyện Vân Đồn Phụ Lục 2: Thống Kê Dân Số Và Lao Động Vân Đồn Phụ Lục 3: Danh Sách Phỏng Vấn

97. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Đại Nam nht thng chí, tp 1, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.189.

98. Vũ Hữu San (2008), “Ghe Bàu và Vè thủy trình cận duyên lúc xưa”, Tạp Chí Nghiên Cứu và Phát Triển của Sở Khoa Học và Công Nghệ Thừa Thiên-Huế, số 2 (67).

99. Trần Đức Anh Sơn (2012), “Quốc gia biển và chính sách bảo tồn văn hóa biển”, trong sách Văn hoá biển đảo Khánh Hoà, Nxb. Văn hoá, Hà Nội.

100. Nguyễn Khắc Sử (2006), “Văn hóa Hạ Long, văn hóa biển tiền sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1.

101. Nguyễn Khắc Sử (2015), “Các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam những giá trị lịch sử-văn hóa”, Tạp chí Văn hóa học. Số 1 (17), tr.3-10.

102. Quách Tấn (1999), Nước non Bình Định, Nxb. Thanh Niên, Tp. Hồ Chí Minh.

103. Hà Văn Tấn (Chủ biên) (1999), Khảo cổ học Việt Nam, tập II, Thời đại kim khí, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

104. Hà Đình Thành chủ biên (2016), Văn hóa biển và bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa biển vùng Nam Trung Bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

105. Nguyễn Thị Phương Thảo (2009), “Lễ hội Quan Lạn, nét văn hóa độc đáo của ngư dân biển đảo Vân Đồn”, Tạp chí VHNT, (300).

106. Nguyễn Thị Phương Thảo (2015), “Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh (qua nghiên cứu các lễ hội truyền thống)”, Luận án Tiến sỹ Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội, tr.40.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

107. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, TP Hồ Chí Minh.

108. Trần Ngọc Thêm (2012), “Văn hóa biển đảo và văn hóa biển đảo Khánh Hòa, trong sách Văn hoá biển đảo Khánh Hoà, Nxb. Văn hoá.

Văn hóa của cư dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh - 21

109. Nguyễn Khắc Thuần (1998), Đại cương lịch sử - văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.

110. Nguyễn Hữu Thức (2018), “Giải mã tục thờ Tứ vị thánh nương”, Tạp chí VHNT, số 404.

111. Nguyễn Duy Thiệu (2002),Cộng đồng ngư dân ở Việt Nam: Fishers communities in Vietnam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

112. Nguyễn Duy Thiệu (2010), “Một dạng thức tổ chức xã hội của ngư dân Nam Trung Bộ”, Tạp chí VHNT, số 317.

113. Nguyễn Duy Thiệu (2015), “Nhận diện văn hóa biển đảo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (96).

114. Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam,

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

115. Ngô Đức Thịnh, Lê Hồng Lý (1997), “Về tín ngưỡng lễ hội và sự phát triển xã hội hiện nay”, Tạp chí VHNT, số 1, tr.35-39.

116. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2000), Văn hóa dân gian làng ven biển, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

117. Ngô Đức Thịnh (2004), “Tín ngưỡng tôn giáo môi trường nảy sinh, tích hợp và bảo tồn các di sản văn hóa - nghệ thuật dân gian, Tạp chí Di sản văn hóa, số 6.

118. Ngô Đức Thịnh (2005), “Văn hóa dân gian và văn hóa dân tộc”, Tạp chí di sản văn hóa số 4 (13), tr.51-57.

119. Ngô Đức Thịnh (2010), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb. VHTT, Hà Nội.

120. Ngô Đức Thịnh (2010), “Truyền thống văn hóa biển cận duyên của người Việt Nam”, Tạp chí VHNT, số 317.

121. Ngô Đức Thịnh chủ biên (2010), Bảo tồn, làm giàu & phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, Nxb. KHXH, Hà Nội.

122. Ngô Đức Thịnh chủ biên (2012), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

123. Ngô Đức Thịnh chủ biên (2013), Văn hóa thờ Nữ thần - Mẫu ở Việt Nam và Châu Á bản sắc và giá trị, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

124. Ngô Đức Thịnh, Vũ Ngọc Khánh (2015), Tứ bất tử, Nxb.Thế giới, Hà Nội.

125. Huỳnh Ngọc Thu biên soạn (2015), Văn hóa là gì?,http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=e1f687b2-14d1-417b-b0cf- 8956e0aa5632

126. Nguyễn Thanh Thuỷ (2010), “Văn hoá đảo Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh trong lịch sử”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

127. Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Từ điển Bách Khoa, tr.674.

128. Tổng Cục du lịch (2013), Đề án Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển đến năm 2020.

129. Thành Thu Trang (2017), “Yếu tố biển trong lễ hội truyền thống cư dân Vân Đồn, Quảng Ninh”, Tạp chí VHNT, số 397.

130. Thành Thu Trang (2018), “Về các vị thần biển ở Vân Đồn Quảng Ninh”,

Tạp chí VHNT, số 12.

131. Thành Thu Trang (2020), “Biển trong tri thức dân gian của cư dân VânĐồn (Quảng Ninh)”, Tạp chí VHNT, số 433.

132. Nguyễn Ngọc Phương Trang (2012), Biển trong văn hóa Nhật Bản, trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=616

133. Phạm Ngọc Trâm (2016), Bảo vệ chủ quyền và quản lý- khai thác Biển đảo Việt Nam 1975-2014, Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

134. Võ Quang Trọng (2005),Văn hóa dân gian các làng ven biển, tạp chí VHNT, số 12.

135. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người và đất Việt, Nxb. VHTT, Hà Nội, tr.177.

136. Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ, Viện KHXH tại Tp HCM (1997), Một số vấn đề về khảo cổ học ở Miền Nam Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

137. Châu Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), “Đánh giá phát triển du lịch biển đảo bền vững vịnh Bái Tử Long”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12.

138. E.B. Tylor (2019), “Văn hóa nguyên thủy”, Huyền Giang dịch từ tiếngNga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr, 13.

139. UBND tỉnh Quảng Ninh, Địa chí Quảng Ninh (2003), tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

140. UBND tỉnh Quảng Ninh (2006), Quyết định 2423/QĐ-UBND về việc công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật và Danh thắng đền Cặp Tiên.

141. UBND tỉnh Quảng Ninh (2007), Quyết định 4426/QĐ-UBND về việc công nhận là di tích cấp tỉnh.

142. UBND tỉnh Quảng Ngãi, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Phát triển bền vững vùng Trung Bộ (2012), Kỷ yếu hội thảo: Khai thác tiềm năng biển, đảo vì sự phát triển bền vững của Quảng Ngãi và miền Trung, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

143. UBND huyện Vân Đồn, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội huyện Vân Đồn năm 2017, nhiệm vụ trọng tâm 2018.

144. UBND huyện Vân Đồn, Báo cáo dân số và nguồn lao động huyện Vân Đồn năm 2017.

145. Đàm Thị Uyên, Nguyễn Thanh Thủy (2009), “Tục thờ cúng trong đờisống tâm linh của ngư dân đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh QuảngNinh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5.

146. Nguyễn Quang Vinh (2002), Văn hóa dân gian làng Vân, Nxb. VHTT, Hà Nội.

147. Nguyễn Quang Vinh (2005), Văn hóa dân gian vùng biển Quảng Ninh, Nxb. VHTT, Hà Nội.

148. Nguyễn Quang Vinh (2017), Văn hóa dân gian làng Vạn Ninh (quyển 1), Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội.

149. Viện nghiên cứu Văn hóa (2019), Văn hóa biển miền Trung trong xã hội

đương đại, Nxb.Thế giới, Hà Nội.

150. Viện Văn hóa - Bộ VHTT (1997), Lễ hội và danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb. VHTT, Hà Nội.

151. Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế (2009), Nhận thức về miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm tiếp cận, Nxb. Thuận Hóa, Huế.

152. Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2018,2019,2020), Văn hóa biển đảo Việt Nam, 9 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

153. Dương Văn Vượng (dịch), Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược, Phòng Địa chí - Thư viện tỉnh Nam Định chỉnh lý, chế bản, tr. 146.

154. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa (1978), Cơ sở khảo cổ học,Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

155. Trần Quốc Vượng, Cao Xuân Phổ (chủ biên) (1996), Biển với người Việt cổ: Cái nhìn về biển thời tiền sử và sơ sử của các cư dân trên đất Việt Nam trong bối cảnh Đại đồng văn Đông Nam Á, Nxb. Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.

156. Trần Quốc Vượng (1996), Mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa về cái nhìn về biển của Việt Nam; trong Viện Nghiên cứu Đông Nam Á: Biển với người Việt cổ, Nxb. VHTT, Hà Nội, tr 13.

157. Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hoá học đại cương và cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

158. Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb.VHTT, Hà Nội.

159. Trần Quốc Vượng (1998), Về một dải văn hóa Nam Đảo, trong: Việt Nam- Cái nhìn Địa- Văn hóa, Nxb. Văn hóa Dân tộc- Tạp chí VHNT, Hà Nội, tr 355.

160. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái nhìn địa, văn hóa, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

161. Trần Quốc Vượng (2000), “Hát Cầu Ngư nét đẹp văn hóa làng biển”,

Tạp chí Văn nghệ dân tộc, (7), tr.226-227.

162. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam: Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hoá Dân tộc - Tạp chí VHNT, Hà Nội.

163. Trần Quốc Vượng chủ biên (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr.22.

164. Trần Quốc Vượng (2010), Di tích Lịch sử - Văn hóa thương cảng Vân Đồn, Nxb. KHXH, Hà Nội.

165. Nguyễn Thanh Vỹ (1995), Mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa Quảng Ninh (Việt Nam) và Quảng Tây (Trung Quốc), Tập san Văn hoá thông tin, Quảng Ninh.

Tài liệu tiếng Anh

166. A.L. Kroeber và Kluckhohn (1952), Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York, p.357.

167. Morris, Brain (1987), Anthropological studies of religion: An introductory text, New York,Cambridge University Press.

168. John K. Whitmore (2008), The Disappearance of Van Don: Trade and State in Fifteen Century Dai Viet – A Changing Regime? National University of Australia – Instititute of Southeast Asian Studies, Quangxi Social Sciences Academy, China, p.14-15.

169. Yamatomo Tatsuro (1981), Van Don – A Trade Port in Vietnam, Memoirs of The Toyo Bunko (The Oriental Library), No.39, The Toyo Bunko, Tokyo


VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


THÀNH THU TRANG


VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN

VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH


PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC


Hà Nội, 2021


MỤC LỤC PHỤ LỤC


Phụ lục 1:Bản đồ hành chính huyện Vân Đồn Phụ lục 2: Thống kê dân số và lao động Vân Đồn Phụ lục 3: Danh sách phỏng vấn

Phụ lục 4: Các lễ hội dân gian chính ở Vân Đồn Phụ lục 5: Văn khấn cầu bình tại đình Quan Lạn

Phụ lục 6: Lời rao của các giáp Đông Nam Văn, Đoài Bắc Võ Phụ lục 7: Tour Du Lịch Vân Đồn

Phụ lục 8: Một số hình ảnh về văn hóa dân gian Vân Đồn

Xem tất cả 195 trang.

Ngày đăng: 24/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí