Tài Nguyên Du Lịch Văn Hóa Phi Vật Thể Biển - Đảo Và Tài Nguyên Liên Kết Tiêu Biểu Thuộc Lãnh Thổ Biển - Đảo Đã Giới Hạn




TT


Di tích


Phân bố


Thông tin cơ bản


Tình trạng

Khả năng khai

thác



Huyện Tuy An

- Vật liệu xây dựng: gạch, ngói, xi măng, gỗ;

- Đặc điểm nổi bật: xung quanh chùa có vườn xoài nổi tiếng từng được dùng để tiến vua dưới triều Nguyễn;

- Hội chùa được tổ chức vào mùng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm.

hoạt động du lịch



5


Núi Đá Bia

Xã Hòa Xuân Nam, Huyện Đông

Hòa


- Cao 706m, diện tích 1.000ha;

- Cảnh quan hùng vĩ, bia đá gắn với nhiều truyền thuyết về nhân danh và lịch sử Việt Nam, Phú Yên.

Có đường tam cấp từ phía Nam Đèo Cả thông lên đỉnh núi,


Rất cao

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 196 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch biển đảo tỉnh Phú Yên - 22

(Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Phú Yên, 2019)

Phụ lục 2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể biển - đảo và tài nguyên liên kết tiêu biểu thuộc lãnh thổ biển - đảo đã giới hạn

Phụ lục 2.2.1. Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể - lễ hội



TT


Lễ hội


Địa điểm


Thời gian


Hoạt động

Tiềm năng


1


Lễ hội đầm Ô Loan


Xã An Cư, Huyện

Tuy An


Mùng 7 tháng Giêng

âm lịch


Đua thuyền rồng, sòng chài, sòng lưới, lắc thúng chai; diễn múa siêu, múa lân, hò bá trạo, …


Rất cao




TT


Lễ hội


Địa điểm


Thời gian


Hoạt động

Tiềm năng


2


Hội đánh bài chòi


Các vùng nông thôn Tuy An,

Tuy Hòa


Tháng Giêng

âm lịch


Hình thức diễn xướng dân gian phổ biến với hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian


Cao


3

Lễ hội

đua thuyền sông

Đà Rằng

Sông Chùa, Đường

Bạch Đằng,

Thành phố Tuy Hòa


Mùng 7 tháng Giêng

âm lịch


Đua thuyền rồng, lắc thúng chai; diễn múa siêu, múa lân, …


Trung bình


4


Hội đua thuyền

trên sông Ngân Sơn


Thị trấn

Chí Thạnh, Huyện

Tuy An


Mùng 1 tháng Giêng

âm lịch


Sáng sớm mùng 1 Tết, hội đua thuyền rộn rã cả khúc sông Ngân Sơn trong tiếng trống hội vang từng hồi dài cổ vũ các đội thi


Trung bình


5

Lễ hội

sông nước

Tam Giang


Thị xã Sông Cầu


Mùng 5, 6 tháng Giêng

âm lịch


Đua thuyền, kéo co dưới nước, thả hoa đăng, hát tuồng, …


Trung bình


6


Lễ hội

sông nước

Đà Nông

Cầu

Đà Nông, Xã Hòa Hiệp Nam, Tx. Đông Hòa


Mùng 8 tháng Giêng

âm lịch


Đua thuyền rồng, lắc thúng chai, bơi, …; trình diễn hoạt động văn hóa, văn nghệ, nghệ thuật, …


Trung bình


7


Lễ hội Cầu ngư

Đình làng và Lăng Ông tại

các vùng ven biển


Từ tháng Giêng đến tháng 6 âm lịch

Phần lễ tiến hành trang nghiêm với nghi thức: múa siêu, nghinh thần, rước sắc, đọc văn tế, …; phần hội là hình thức diễn xướng trò chơi nhân gian như hò bá trạo, hát bộ, đua thuyền, lắc thúng, …


Trung bình




TT


Lễ hội


Địa điểm


Thời gian


Hoạt động

Tiềm năng


7

Hội

đêm thơ Nguyên tiêu trên

núi Nhạn

Sân

tháp Nhạn, Phường 1, Thành phố

Tuy Hòa

Đêm rằm tháng Giêng

âm lịch

hàng năm


Đêm thơ với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí thu hút rất đông văn nghệ sĩ và khách du lịch


Rất cao


8

Lễ hội

Đền thờ Lương

Văn Chánh

Đền

Lương Văn Chánh, Xã Hòa Trị, Huyện

Phú Hòa


Ngày 6

tháng 2 âm lịch


Hàng năm vào ngày giỗ ông, nhân dân tổ chức lễ dâng hương với nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ truyền thống và các trò chơi nhân gian


Cao


9


Lễ hội Đền thờ Lê

Thành Phương

Đền

Lê Thành Phương,

An Hiệp, Huyện

Tuy An


Ngày 28 tháng Giêng

âm lịch


Hàng năm vào ngày giỗ ông, nhân dân tổ chức lễ dâng hương với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống và trò chơi nhân gian


Cao


10


Lễ hội chùa

Đá trắng

An Dân, Huyện

Tuy An

Mùng 10 tháng Giêng

âm lịch


Tăng ni phật tử và du khách gần xa về viếng chùa


Cao


11

Hội đua ngựa

Thì Thùng

Gò Thì Thùng, Xã An Xuân, Huyện

Tuy An


Mùng 9 tháng Giêng

âm lịch


Mở đầu là màn diễu hành của các “kỵ sĩ” rồi đến đua ngựa; trò chơi: đánh bài chòi, kéo co, đẩy gậy, …


Cao


12


Hội chùa Ông


Phường 1, Thành phố

Tuy Hòa

Ngày 13 tháng Giêng

âm lịch


Cộng đồng người Hoa sinh sống ở đây tổ chức viếng chùa dịp Tết Nguyên Đán


Trung bình


Phụ lục 2.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể - làng nghề



TT

Làng

nghề


Phân bố


Đặc điểm

Hiện trạng

Tiềm năng


1


Bánh tráng Hòa Đa

An Mỹ, Huyện

Tuy An


- Sản phẩm chính: bánh tráng;

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 60%.


Đang khai thác du lịch


Rất cao


2


Làng nước mắm Gành Đỏ

Xã Xuân Thọ 2,

Thị xã Sông Cầu

Trên đoạn đường chỉ 3 km có đến 15 cơ sở sản xuất nước mắm với các thương hiệu nổi tiếng: “Ông già”, “Bà Mười” …


Đang khai thác du lịch


Rất cao


3

Gốm sứ mỹ nghệ Quảng Đức

Xã An Thạch, Huyện

Tuy An


- Sản phẩm chính: các sản phẩm từ đất nung như bình, lọ hoa, …;

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 20%.


Chưa khai thác du lịch


Cao


4


Dệt chiếu cói An Cư

An Cư, Huyện

Tuy An


- Sản phẩm chính: chiếu, sản phẩm mỹ nghệ như túi, giỏ, mũ;

- Số hộ dân tham gia: 300.


Chưa khai thác du lịch


Cao


5


Đan bóng Mò O

Xã Xuân Cảnh,

Thị xã

Sông Cầu


- Sản phẩm chính: đan bóng bắt cá bằng cây mò o;

- Số hộ dân tham gia: 125.


Chưa khai thác du lịch



6


Trồng rau, hoa Bình Ngọc

Bình Ngọc,

Thành phố

Tuy Hòa


- Sản phẩm chính: các loại rau, hoa cung cấp nhu cầu hàng ngày;

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 50%.


Đang khai thác du lịch



7


Trồng hoa, cây cảnh Bình Kiến


Bình Kiến,

- Sản phẩm chính: các loại hoa, cây cảnh cung cấp cho dịp lễ, tết (mai, quất, cúc, …);

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 50%.


Chưa khai thác du lịch





TT

Làng

nghề


Phân bố


Đặc điểm

Hiện trạng

Tiềm năng



Thành phố

Tuy Hòa





8


Đan bóng Mò O

Xã Xuân Cảnh,

Thị xã

Sông Cầu


- Sản phẩm chính: đan bóng bắt cá bằng cây mò o;

- Số hộ dân tham gia: 125.


Chưa khai thác du lịch



9


Trồng rau, hoa Bình Ngọc

Bình Ngọc,

Thành phố

Tuy Hòa


- Sản phẩm chính: các loại rau, hoa cung cấp nhu cầu hàng ngày;

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 50%.


Đang khai thác du lịch


(Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên, 2019)


Phụ lục 2.2.3. Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể - ẩm thực



TT


Món ăn


Thông tin cơ bản

Khả năng khai

thác


1


Sò huyết Ô

Loan

- Đặc điểm: con sò to, thịt sò màu hồng xen lẫn màu vàng gạch, ăn ngon béo bổ;

- Cách chế biến: sò huyết chà sạch vỏ, ngâm hết bùn, ăn kiểu la cốt, nướng trên lò than hoặc làm tiết canh sò huyết;

- Cách dùng: dùng tay tách nhẹ vỏ sò, chấm dung dịch muối tiêu chanh và dùng muỗng múc ăn khi còn nóng.


Cao


2

Cá ngừ đại dương

- Đặc điểm: cá ngừ đại dương còn gọi là cá bò gù, món ăn ngon và bổ dưỡng của các nước Châu Á, đặc biệt Nhật Bản, Đài Loan;

- Cách chế biến và thưởng thức: cá nhỏ nấu mẳn; cá lớn ăn sống cuốn rau cải bẹ xanh, các loại rau thơm, dưa leo, chuối chát, khế

với gừng, đậu phộng rang và dung dịch mù tạc, tương ớt, xì dầu;


Cao




TT


Món ăn


Thông tin cơ bản

Khả năng khai

thác



mắt cá ngừ chưng cách thủy với thuốc bắc thơm ngon và bổ dưỡng.



3


Gỏi sứa

- Đặc điểm: sứa là món ăn tươi sống, lành, bổ dưỡng, có nhiều vào tháng 3 đến tháng 9 âm lịch;

- Cách chế biến và thưởng thức: trộn sứa với dừa tươi, mắm ớt tỏi, rau thơm, đậu phộng rang ăn kèm bánh tráng nướng.


Cao


4

Ghẹ đầm Cù Mông

- Đặc điểm: ghẹ chắc, có vị ngọt thơm đặc trưng;

- Cách chế biến và thưởng thức: ghẹ rang muối, rang me, súp ghẹ, ngon nhất là hấp chín đỏ, thịt trắng phau chấm dung dịch muối tiêu chanh.


Cao


5


Tôm hấp nước dừa

- Đặc điểm: vùng biển Phú Yên có rất nhiều loại tôm như tôm hùm, tôm sỏi, tôm sú, tôm rằn, tôm thẻ, tôm bạc, tôm đất, tôm nuôi có thể chế biến tôm thành gỏi tôm hoặc tôm rang muối, rang me, nướng mắm nhỉ, nướng muối ớt, … nhưng ngon nhất vẫn là hấp nước dừa;

- Cách chế biến và thưởng thức: đổ nước dừa xâm xấp mặt tôm, hấp vừa chín tới, thịt ngọt tươi chấm dung dịch muối tiêu chanh.


Cao


6


Chả Dông

- Đặc điểm: dông là loài bò sát đào hang sống dưới vùng đất cát, thịt trắng tươi có thể nấu cháo hoặc ướp nướng nhưng ngon nhất vẫn là chả dông;

- Cách chế biến và thưởng thức: băm nhỏ thịt dông với ớt tỏi hành tiêu xả, ướp với mắm ngon; sau đó xào sơ qua, cuốn bánh tráng rồi chiên chín vàng, chấm dung dịch nước mắm ớt tỏi, thơm cà chua bằm với đậu phộng rang.


Cao


7


Cháo hàu Ô Loan

- Đặc điểm: hàu là loài hải sản đặc biệt vùng sông nước Ô Loan, có quanh năm nhưng ngon nhất tháng 3-4 âm lịch; được chế biến thành nhiều món ngon như ăn sống mù tạt, nướng chấm muối tiêu chanh, nhúng giấm, um chuối cây nhưng ngon nhất là hàu sữa nấu cháo;

- Cách chế biến và thưởng thức: chọn gạo đỏ, hàu sữa tươi, nấu với các gia vị thông thường, thêm rau thơm và tiêu.


Cao




TT


Món ăn


Thông tin cơ bản

Khả năng khai

thác


8


Ốc nhảy Sông Cầu

- Đặc điểm: mùa ốc ngon nhất từ tháng 2 đến tháng 9, có thể nướng nhưng ngon nhất vần là hấp sả với lá gừng;

- Cách chế biến và thưởng thức: ốc ngâm nước cơm qua đêm cho sạch cát, xếp xả và lá gừng bên dưới, ốc bên trên hấp vừa chín thịt dai giòn ăn kèm mắm gừng, chanh đường ớt tỏi sền sệt đậm đà thơm cay.


Cao

(Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Phú Yên, 2019)

Phụ lục 3

Điều tra phỏng vấn khách

Để thu thập được ý kiến đánh giá từ khách du lịch đã đến và sử dụng sản phẩm và loại hình du lịch biển - đảo Phú Yên, tác giả đã thực hiện điều tra bằng bảng hỏi.

Cơ cấu mẫu điều tra:


Số phiếu phát ra

510 phiếu

Số phiếu thu về

502 phiếu

Số phiếu đạt yêu cầu

502 phiếu

Số phiếu thu được từ khách du lịch nội địa

400 phiếu

Số phiếu thu được từ khách du lịch quốc tế

102 phiếu

Các điểm phát phiếu điều tra:

Điểm tham quan: Vịnh Xuân Đài, bãi Bàu, Bãi Xép, Nhất Tự Sơn, gành Đá Đĩa, bãi biển Tuy Hòa, Vũng Rô, Bãi Môn - Mũi Điện, Biển Long Thủy; ...;

Khách sạn: Khách sạn Cendeluxe, khách sạn Kaya, khách sạn Long Beach, khách sạn Hùng Vương, khách sạn Công Đoàn.

Lựa chọn điều tra

Điều tra tại các điểm tham quan: Lựa chọn ngẫu nhiên khách lẻ và khách của các đoàn khác nhau (10% đoàn khách);

Điều tra tại khách sạn: Gửi phiếu khảo sát đến các khách sạn có các thứ hạng khác nhau tại thành phố Tuy Hòa. Nhân viên khách sạn giúp đỡ điều tra ngẫu nhiên nhiều đối tượng khách khác nhau.

Thời gian tiến hành: Từ 4/2019 - 9/2019

Phiếu thăm dò ý kiến:


Phụ lục 3.1. Phiếu khảo sát khách du lịch nội địa


Kính chào Quý anh/chị !

Với mong muốn chuyến du lịch biển - đảo của Quý anh /chị đến Phú Yên ngày càng hấp dẫn hơn. Để có thông tin thực hiện mong muốn tạo ra nhiều sản phẩm và loại hình du lịch biển - đảo phong phú và có chất lượng phục vụ Quý anh/chị. Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu tìm hiểu cảm nhận của Quý anh/chị về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch, về điểm du lịch biển - đảo và chương trình du lịch ở Phú Yên. Thông tin mà Quý anh/chị cung cấp sẽ rất có ích cho việc đề xuất các giải pháp thúc đẩy du lịch biển - đảo. Mọi thông tin mà Quý anh/ chị cung cấp đều được tuyệt đối giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn và rất mong sự hợp tác của

Quý anh/chị!

PHẦN I. THÔNG TIN VỀ CHUYẾN ĐI


I. Về thành phần và mục đích của khách du lịch:

1. Thông tin cá nhân:

Nghề nghiệp: ...................................... Giới tính: .....................................................

Tuổi:.................................................... Nơi đến: .......................................................

2. Anh (chị) đã tới đây du lịch lần nào chưa?

a. Chưa. Đây là lần đầu tiên

b. Rồi. Đây là lần thứ .........................

3. Anh/chị đi du lịch với mục đích gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)

1. Du lịch nghỉ dưỡng, tham quan 5. Nghỉ ngơi, cuối tuần

2. Thăm họ hàng, bạn bè 6. Hội nghị, hội thảo

3. Tôn giáo, tín ngưỡng 7. Chữa bệnh

4. Tìm hiểu văn hóa, lịch sử 8. Khác (ghi rò): ................................

4. Anh/Chị đã tham khảo nguồn thông tin nào để quyết định chuyến du lịch này? (Có thể có nhiều lựa chọn):

Các công ty du lịch

Internet/mạng xã hội

Bạn bè, người thân

Các hội chợ du lịch

Truyền hình, báo, đài

Tờ rơi, tập gấp

Khác: ..............................................................................................................................................

5. Anh/Chị lựa chọn hình thức lưu trú nào trong chuyến du lịch?

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022