Phan An (2012), Có Một Văn Hoá Biển Đảo Ở Việt Nam, Trong Sách Văn Hóa Biển Đảo Khánh Hòa, Nxb. Văn Hóa, Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Phan An (2012), Có một văn hoá biển đảo ở Việt Nam, trong sách Văn hóa Biển đảo Khánh Hòa, Nxb. Văn hóa, Hà Nội.

2. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb. VHTT, Hà Nội.

3. Trần Thị An (2010), Tìm hiểu sự hình thành truyền thuyết Tứ vị thánh nương (qua các nguồn thư tịch, truyền thuyết dân gian và tục thờ cúng) trong Kỷ yếu hội thảo khoa học Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ vị thánh nương với văn hóa biển ở Việt Nam, Nxb. Nghệ An, tr. 37.

4. Trần Thị An (2019), “Nghiên cứu về văn hóa biển ở Việt Nam hiệnnay-vấn đề và cách tiếp cận”, trong cuốn sách Văn hóa Biển miền

Trung trong xã hội đương đại, Nxb. Thế giới.

5. Trần Thị Mai An (2010), “Phác thảo yếu tố biển trong văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng , số 6 (41), tr. 90-95.

6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vân Đồn (2014), Lịch sử Đảng bộ huyện Vân Đồn (1945-2013), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

7. Ban Quản lý các di tích trọng điểm Quảng Ninh, Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội và UBND huyện Vân Đồn (2008), Thương Cảng Vân Đồn: Lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hoá, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Bộ VHTT, Quyết định số: 59/2003/QĐ-BVHTT ngày 29/10/2003.

Văn hóa của cư dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh - 20

9. Ban Quản lý các di tích trọng điểm Quảng Ninh (2010), Di tích lịch sử- văn hoá thương cảng Vân Đồn, Nxb. KHXH, Hà Nội.

10. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. VHTT, Hà Nội.

11. Nguyễn Chí Bền (2015), “Văn hóa biển đảo Việt Nam, giá trị và cách tiếp cận”, Tạp chí Văn hóa học, Số 1 (17), Tr 11-18.

12. Nguyễn Chí Bền (2018), Văn hóa biển đảo Việt Nam, giá trị và cách tiếp cận, tập 1, quyển 1: Về văn hóa dân gian, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Cao Đức Bình - Hoàng Quốc Thái (đồng chủ biên) (2010), Di sản văn hóa làng chài vịnh Hạ Long, Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch Quảng Ninh.

14. F. Boas (1921), Trí óc của người Nguyên Thủy, Ngô Phương Lan dịch,Nxb Văn hóa, Hà Nội.

15. Bộ VHTT, Quyết định số 575/QĐ ngày 14/7/1990 về việc xếp hạng là Di tích Lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.

16. Bộ VHTT, Quyết định số: 59/2003/QĐ-BVHTT ngày 29/10/2003 về việc cấp bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh.

17. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, UBND tỉnh Khánh Hòa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa (2015), Hội thảo Khoa học quốc tế: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam, Khánh Hòa.

18. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội đồng di sản Văn hóa quốc gia (2014), “Văn hóa biển đảo bảo vệ và phát huy giá trị”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Bốn (2017), “Văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu của người Việt ở Khánh Hòa”, Luận án Tiến sỹ Văn hóa học, Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam.

20. Nguyễn Ngọc Chất và cộng sự (2010, 2011), Báo cáo kết quả khai quật di tích Bảo Tháp, xã Thắng Lợi, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh lần thứ nhất và thứ hai, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Phương Châm, Lê Hồng Lý, Lê Trung Vũ (2014), Lễ hội dân gian, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

22. Nguyễn Đức Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc

người, Nxb. Chính trị Quốc gia, tr. 565, 565, 570.

23. Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa - con người với thiên nhiên, xã

hội và thế giới siêu nhiên (sách tham khảo), Nxb. Chính trị Quốc gia,Hà Nội, tr. 39.

24. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, phần Nhân vật chí, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr.373.

25. Nguyễn Chiều (2003), Điều tra và khai quật một số di tích khảo cổ học ở huyện Vân Đồn (Quảng Ninh), Nxb. KHXH, Hà Nội.

26. Lê Tiến Công (2017), Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885, Nxb. Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh.

27. Võ Quang Dũng (2017), Văn hóa biển đảo Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa dân gian (2 tập), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.

28. Vũ Anh Dũng (2002), Vấn đề hoạch định vùng biển khu vực phía Nam Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc, Tập san Biên giới và lãnh thổ, Hà Nội.

29. Phạm Đức Duật (2008), “Dương Không Lộ và Nguyễn Minh Không”,

Tạp chí Hán Nôm, Số 6 (91); tr.62-70.

30. Phạm Quốc Duyệt (2016), Dặm dài Quan Lạn, Nxb. Văn học, Hà Nội, tr.39-46.

31. Trịnh Thị Minh Đức (2007) (chủ biên), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

32. Địa Chí Quảng Ninh, Tập 1 (2003), Tự Nhiên Và Dân Cư, Lịch sử và truyền thống, Nxb. Thế Giới, Hà Nội.

33. Địa Chí Quảng Ninh, Tập 2 (2003), Chính Trị Và Kinh Tế, Nxb. Thế Giới, Hà Nội.

34. Địa Chí Quảng Ninh, Tập 3 (2003), Văn Hóa-Xã Hội, Nxb. Thế Giới, Hà Nội.

35. E. JU. Tereshchenko (2011), Hiện tượng văn hóa biển và văn minh biển, Đoàn Tâm dịch, Thông tin Khoa học xã hội, Số 8, Tr. 46-53.

36. Geoffrey Wall (2015), “Hướng tới quy hoạch du lịch văn hóa hiệu quả ở vùng ven biển”, Tạp chí Văn hóa học, Số 1 (17), Tr. 30-36.

37. Lê Thị Thu Hà (2012), “Thánh Không Lộ trong đời sống văn hóa của cư dân duyên hải Bắc Bộ”, Luận án Tiến sỹ Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội.

38. Phạm Thị Thu Hà (2012), “Một nét dân ca vùng biển Quảng Ninh”,

Tạp chí VHNT, số 336.

39. Phạm Hoàng Hải (2010), Các huyện đảo ven bờ Việt Nam – Tiềm năng và định hướng phát triển, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

40. Lê Thu Hạnh (2006), Tìm hiểu quy định pháp luật về Di sản văn hóa,

Nxb. Lao động, Hà Nội.

41. Đinh Văn Hạnh (2009), Văn hóa biển miền Đông Nam Bộ- nhìn từ lễ hội dân gian của ngư dân, tạp chí điện tử Văn hóa học (Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh), http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet- nam/van-hoa-nam-bo/1453-dinh-van-hanh-van-hoa-bien-mien-dong- nam-bo-nhin-tu-le-hoi-dan-gian-cua-ngu-dan.html

42. Trịnh Xuân Hạnh (2016), “Di sản văn hóa dân gian ở đảo Lý Sơn lịch sử và vấn đề chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa”, Luận án Tiến sỹ Văn hóa dân gian, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam.

43. Nguyễn Văn Hảo (1971), Báo cáo khai quật đợt II di chỉ Ngọc Vừng, Xích Thổ trong Tư liệu Khảo cổ học, Viện khảo cổ học.

44. Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các Nữ thần Việt Nam, Nxb. Phụ Nữ, Hà Nội.

45. Bùi Trọng Hiền (2012), “Tản mạn về truyền thống hỗn dung tín ngưỡng của người Việt”, Tạp chí VHNT, số 335, 336, 337, Hà Nội.

46. Trần Văn Hiệp (2010), “Đặc điểm cư dân và văn hóa vùng ven biển trong quá trình phát triển đất nước hiện nay”, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ.

47. Nguyễn Duy Hinh (2004), “Thần làng và Thành hoàng”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9, Hà Nội.

48. Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam, Lê Văn Kỳ (2015), Văn hóa biển miền Trung Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

49. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2006), Văn hóa sông nước miền Trung, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

50. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Võ Văn Hòe- Trần Hồng- Hồ Tấn Tuấn (2015), Văn hóa dân gian Việt - Chăm nhìn trong mối quan hệ (Qua cứ liệu văn hóa dân gian miền Trung) (Quyển 1, 2), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

51. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Chi hội Văn nghệ dân gian Hội An (2002), Văn hóa ẩm thực ở phố cổ Hội An, Nxb. khoa học xã hội, Hà Nội.

52. Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, tr. 305.

53. Tô Duy Hợp (2008), “Nghiên cứu đặc điểm cư dân văn hóa vùng ven biển và hải đảo, một số vấn đề lý luận cơ bản”, Kỷ yếu Hội thảo chương trình nghiên cứu văn hóa và con người (KX03 - 15/06 - 10).

54. Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở nước ta”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9.

55. Nguyễn Quốc Hùng (2015), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá trong không gian biển đảo, Tạp chí VHNT số 377.

56. Bùi Thị Thanh Hương (2011), “Phát triển kinh tế biển: Kinh nghiệm quốc tế và một số vấn đề đối với Việt Nam”, Thông tin Khoa học xã hội, Số 8, tr. 25-32.

57. Mai Thị Thùy Hương (2012), “Văn hóa biển đảo trong lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 22, tr 56-60.

58. Cao Trường Huy, (2014), “Kinh nghiệm Đông Á về phát triển khu kinhtế và bài học cho phát triển Khu kinh tế Vân Đồn”, Luận án tiến sỹ kinh

tế quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

59. Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hoá Đông Nam Á, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

60. Đinh Gia Khánh và Cù Huy Cận đồng chủ biên (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội.

61. Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh ở Việt Nam, Nxb. VHTT, Hà Nội.

62. Vũ Ngọc Khánh (2002), Linh thần Việt Nam, Nxb. VHTT, Hà Nội.

63. Khoa Lịch sử (Đại học KHXH và NV) – Ban Quản lý các Di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh (2008), “Thương Cảng Vân Đồn: Lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hoá”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Quảng Ninh.

64. Khoa Nhân học (2017), Giáo trình Nhân học đại cương, Nxb. ĐHQGThành phố Hồ Chí Minh.

65. Nguyễn Văn Kim (2011) (chủ biên), Người Việt với Biển, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

66. Nguyễn Văn Kim (2011), “Từ huyền thoại về biển đến cơ tầng văn hóa biển. Nhận thức về biển, đảo trong nghiên cứu lịch sử, văn hóa dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9 (425).tr 3- tr 20.

67. Nguyễn Văn Kim (2014), Vân Đồn: Thương cảng quốc tế của Việt Nam, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.

68. Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2019), Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

69. Nguyễn Văn Kim (2019), “Tư duy hướng biển, chính sách bảo vệ chủquyền và tài nguyên biển trong lịch sử Việt Nam”, trong cuốn sách Văn

hóa Biển miền Trung trong xã hội đương đại, Nxb.Thế giới, tr 59-76.

70. Nguyễn Xuân Kính (2014), “Những vấn đề của khoa nghiên cứu văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5 (2014), tr.3-13.

71. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (2001), Kho tàng ca dao người

Việt, Nxb. VHTT, tr.45.

72. Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người và văn hóa tộc người, Nxb. ĐHQGTP.Hồ Chí Minh, tr. 314

73. Nguyễn Thanh Lợi (2014), Một góc nhìn về văn hóa biển, Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

74. Phan Huy Lê (1998), Tìm về cội nguồn, tập I, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

75. Nguyễn Thị Hải Lê (2010), Đặc trưng văn hóa biển của người Việt, Tạp chí VHNT, số 315, tr.90.

76. Nguyễn Thị Hải Lê (2012), “Văn hóa sinh thái biển trong phát triển du lịch bền vững ở Nha Trang - Khánh Hòa, trong cuốn sách Văn hoá biển đảo Khánh Hoà, Nxb. Văn hoá.

77. Nguyễn Hải Lê (2017), Biển trong văn hóa người Việt, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội.

78. Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê biên soạn (2010), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.244.

79. Bùi Văn Liêm (2017), “Khảo cổ học biển Việt Nam- thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Di sản Văn hóa, Số 3 (60), tr. 67- 76.

80. Đặng Vũ Cảnh Linh (chủ biên) (2011), Văn hóa và con người vùng biển đảo Việt Nam, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

81. Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa Thánh Mẫu, Nxb.VHDT, Hà Nội.

82. Lê Đức Luận (2015), Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt Nam,

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92), tr.89-93.

83. Lê Hồng Lý (2004), “Truyền dạy các tri thức văn hóa dân gian qua lễ hội”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 7, Hà Nội.

84. Lê Thị Minh Lý (2013), Lên đồng và hành trình nhận dạng di sản, trong Văn hóa thờ Nữ thần - Mẫu ở Việt Nam và Châu Á, bản sắc và giá trị, Nxb.Thế giới, Hà Nội.

85. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, 5, Nxb. Chính trị Quốc gia, HàNội.

86. Nguyễn Văn Minh (2013), Tôn giáo, tín ngưỡng các dân tộc ở Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội.

87. Điền Nam, Trần Nhuận Minh (1996), “Những lễ hội độc đáo ở tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4.

88. Hà Hữu Nga (2000), Hạ Long lịch sử, Nxb. Thế giới, Hà Nội, tr.38-39.

89. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội.

90. Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2010), Tiến Trình lịch sử Việt Nam,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

91. Hà Nguyễn (2013), Tiểu vùng Văn hóa xứ Quảng, Nxb. Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

92. Phạm Lan Oanh (2017), “Di sản văn hóa biển đảo Tây Nam bộ, thực trạng và những vấn đề đặt ra, Tạp chí VHNT, số 394.

93. Pierre Huard, Maurice Durand (1993), Hiểu biết về Việt Nam (Người dịch: Đỗ Trọng Quang), Nxb. KHXH, Hà Nội.

94. Đỗ Lan Phương (2010), “Những nhân tố tác động tới sự biến đổi văn hóa Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI”, Đề tài khoa học, Hà Nội.

95. Hà Văn Phùng (1983), “Văn hóa Hạ Long trong hệ thống Phùng Nguyên - Đông Sơn”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1.

96. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí tập IV,Nxb. Thuận Hóa, Huế.

Xem tất cả 195 trang.

Ngày đăng: 24/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí