Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 16


PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

Các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau


Họ, Tên học sinh ………………………………… Dân tộc: …. Trường: ………………………………………Lớp: ………

Kết quả học tập môn vật lý năm học vừa qua : ….............................


1. Em có yêu thích học môn vật lý không?

Thích học: [ ] Bình thường: [ ] Không thích: [ ]

2. Mục đích học môn vật lý của em?

- Là môn học bắt buộc: [ ] - Kiến thức vật lý cần cho cuộc sống : [ ]

- Học để thi tốt nghiệp: [ ] - Học để thi đại học: [ ]

Ý kiến khác của em: ……………………………………………………

………………………………………………………………………….

3. Em có thường xuyên hiểu bài ngay trên lớp không?

Có: [ ] Không : [ ] ít khi: [ ]

4. Khi học vật lý em có vận dụng kiến thức vật lý vào các lĩnh vực sau không? Vận dụng ở mức độ nào?

a/Vận dụng vào đời sống và kỹ thuật:

Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ] b/ Để định hướng nghề nghiệp:

Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ] c/ Liên hệ với các môn học khác:

Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ] d/ Gắn trách nhiệm bảo vệ môi trường:

Thường xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ [ ]


5.Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập nào để nâng cao kiến thức? Tự học: [ ] Học nhóm: [ ] Tự học kết hợp trao đổi nhóm: [ ]


6. Trong giờ học vật lý em có hay phát biểu ý kiến không?

Thường xuyên: [ ] Thỉnh thoảng: [ ] không bao giờ: [ ]


7. Em thường tự học vật lý khi nào?

- Xào bài ngay khi học trên lớp [ ] - Học thường xuyên [ ]

- Học theo thời khoá biểu [ ] - Chỉ học khi có bài kiểm tra [ ]


8. Thời gian dành cho việc tự học môn vật lý của em là: ……..giờ/ngày

……..giờ/tuần


9. Em hãy bày tỏ thái độ của mình khi học chương “ Chất khí” và „ Cơ sở của nhiệt động lực học”:

- Rất hứng thú: [ ] - Có hứng thú: [ ]

- Bình thường: [ ] - Không thích: [ ]


10. Trong giờ học về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học”, em nhận thấy trách nhiệm của Thày, cô khi giảng dạy phần này như thế nào?

- Rất nhiệt tình, tạo hứng thú môn học: [ ]

- Thường xuyên khai thác kiến thức vận dụng cuộc sống, kỹ thuật: [ ]


- Dạy như các phần kiến thức vật lý khác:

[

]

- Chỉ truyền đạt nội dung như SGK:

[

]

- Dạy qua loa cho hết chương trình:

[

]

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 16


11.Sau khi học xong chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học, em tự đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của mình ở mức độ?

Tốt : [ ] Khá: [ ] Trung bình: [ ] Yếu: [ ]


12. ý kiến đóng góp của em về dạy và học môn vật lý:

………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..


(Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh.

Rất mong nhận được sự hợp tác của em)


PHỤ LỤC 2


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

(Dùng cho bài : Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí)


Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?

A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.

B. Các phân tử chuyển động không ngừng.

C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

D. Các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng giữa hai lần va chạm. Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?

A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.

B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

Câu 3: Giải thích sự gây áp suất của chất khí lên thành bình?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

……..................................................................................................................

Câu 4: Nêu các ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…......................................................................................................................

Cấu 5: Tìm hiểu sự ra đời của thuyết động học phân tử?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

……..................................................................................................................


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

(Dùng cho bài: Nội năng và sự biến đổi nội năng)


Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữa: Nội năng và nhiệt năng; nhiệt lượng và nội năng, nhiệt năng; thực hiện công và truyền nhiệt?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

……

Câu 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?

A. Nội năng là nhiệt lượng

B. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B

C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công

D. Nội năng là một dạng năng lượng

Câu 3: Một quả bóng khối lượng 100g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7m . Tại sai bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu? Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng, mặt sân và không khí.

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………… Câu 4: Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xi lanh một nhiệt lượng 100J . Chất khí nở ra đẩy pít- tông lên và thực hiện một công là 70J. Hỏi nội năng của chất khí biến thiên một lượng bàng bao nhiêu?

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………… Câu 5: Tìm hiểu về “ Hiệu ứng nhà kính”? Ảnh hưởng của sự gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất đến môi trường Trái đất?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

(Dùng cho bài: Các nguyên lý của nhiệt động lực học)


Câu 1: Người ta cung cấp nhiệt lượng 100J cho chất khí trong xi lanh. Chất khí nở ra đẩy pít tông lên và thực hiện một công 70J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu?

A. 30 J B. – 30 J C. 170 J D. – 170 J

Câu 2: Một máy hơi nước công suất 14,7 kw mỗi giờ dùng hết 8,1 kg than. Tìm hiệu suất của động cơ? Biết năng suất toả nhiệt của than là 3,6.107 J/kg.

………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

……

Câu 3 : Trong các loại động cơ thường gặp như: Máy hơi nước, tua bin hơi, động cơ đốt trong, động cơ phản lực, quá trình chuyển hoá năng lượng của chúng có giống nhau không? Năng lượng đã chuyển hoá như thế nào?

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

............................................................................................................................

Câu 4: Tại sao không thể thực hiện được nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 00K?

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

...........................................................................................................................

Câu 5 : Hãy tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay? Theo em do những nguyên nhân nào? Biện pháp khắc phục?

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

..........................................................................................................................


PHỤ LỤC 3



Điểm

ĐỀ KIỂM TRA LẦN I

Thời gian : 15 phút


Họ tên: ……………………………………………….. Lớp : …………….Trường: …………………………..


Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất?

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

B. Các chất được cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử.

C. Các nguyên tử, phân tử luôn hút nhau.

D. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại.

Câu 2: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất chất khí là:

A. Chất khí thường được đựng trong bình kín.

B. Chất khí thường có thể tích lớn.

C. Chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.

D. Các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm với thành bình. Câu 3: Chọn câu trả lời đầy đủ trong các câu sau:

Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì

A. Các phân tử khí chuyển động nhiệt.

B.Hai chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau. C.Giữa các phân tử khí có khoảng trống.

D.Gồm cả 3 câu trên.


Câu 4: Một chất khí được coi là khí lý tưởng khi:

A. Các phân tử khí có khối lượng nhỏ.

B. Tương tác giữa các phân tử khí chỉ đáng kể khi chúng va chạm.

C. Các phân tử khí chuyển động thẳng đều.

D. Áp suất khí không thay đổi.


Câu 5:

a/ Tại sao trong chất lỏng sự khuếch tán diễn ra chậm hơn rất nhiều so với trong chất khí?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………


b/ Xác định số phân tử nước chứa trong 0,45 kg nước?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/05/2022